Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tiêu chuẩn Quốc tế: ISO/DIS 7301

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.41 KB, 19 trang )

TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO/DIS 7301 

47


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ

ISO/DIS 7301

GẠO ­ YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. 

PHẠM VI ÁP DỤNG
Tiêu chuẩn này đưa ra những yêu cầu kỹ thuật tối thiểu đối với gạo ( Oryza sativa 
L.) là đối tượng buôn bán của thị trường thế giới với các mặt hàng: gạo lật và gạo  
xát, đồ  hoặc không đồ. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các sản phẩm khác có  
nguồn gốc từ gạo hoặc từ gạo nếp.

2. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Các tài liệu tham khảo dưới đây được trích dẫn cho tiêu chuẩn quốc tế này. Các tài 
liệu tham khảo đã quá thời hạn sử  dụng, sửa đổi tiếp theo hoặc soát xét không  
được áp dụng. Tuy vậy, các phần phù hợp với cơ  sở  Tiêu chuẩn quốc tế  này sẽ 
được làm rõ để  khai thác khả  năng áp dụng cho các lần tái bản mới nhất. Đối với  
các tài liệu tham khảo không đề ngày tháng, sẽ sử dụng những tài liệu được tái bản 


gần nhất. Các thành viên ISO và IEC duy trì đăng ký các Tiêu chuẩn quốc tế có hiệu  
lực hiện hành.
ISO 31­0:1992, Số lượng và đơn vị ­ Phần : Nguyên tắc chung.
ISO 712:1999, Ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc ­ Phương pháp xác định độ   ẩm 
(Phương pháp tham khảo thông dụng).

3. 

THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Trong tiêu chuẩn quốc tế này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

3.1. 

Thóc
Hạt lúa còn vỏ trấu sau khi tuốt khỏi bông.

3.2. 

Gạo lật
Thóc đã được xay tách loại bỏ vỏ trấu
Ghi chú: Quá trình xay và xử lý có thể làm mất một phần cám

3.3. 

Gạo xát
Gạo lật đã được xát để tách loại bỏ toàn bộ hoặc một phần cám và phôi 
Ghi chú: Có thể tiếp tục phân loại theo các Mức xát trắng dưới đây

3.3.1.  Gạo xát dối
48



TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

Gạo thu được do xát Gạo lật nhưng chưa đạt mức xát trắng cần thiết
3.3.2.  Gạo xát kỹ 
Gạo thu được do xát Gạo lật với mức độ tách loại hầu hết vỏ cám và phôi
3.3.3.  Gạo xát rất kỹ
Gạo thu được do xát Gạo lật với mức độ tách loại hoàn toàn vỏ cám và loại bỏ hầu  
như hoàn toàn hết phôi
3.4 

Gạo đồ
Là Gạo đồ  lật hoặc Gạo đồ  được xay xát từ  Thóc hoặc Gạo lật đã được làm khô 
sau khi ngâm nước và xử lý nhiệt để tinh bột được hồ hoá hoàn toàn

3.5. 

Gạo nếp
Các giống lúa có nội nhũ trắng và đục
Ghi chú: Tinh bột gạo nếp hầu như hoàn toàn là amylopectin. Sau khi nấu, các hạt có xu  
hướng dính kết với nhau

3.6. 

Hạt nguyên vẹn
Hạt gạo lật hoặc gạo xát của mẫu phân tích (Xem Hình 1) không phải là tấm và 
mảnh hạt có chiều dài hạt > 9/10 chiều dài trung bình của hạt (3.12)

3.7. 


Hạt nguyên
Hạt nguyên vẹn (3.6) hoặc phần của hạt có chiều dài hạt > 3/4 chiều dài trung bình 
của hạt (3.12) của mẫu phân tích (Xem Hình 1)

3.8. 

Tấm lớn
Phần của hạt có chiều dài < 3/4 nhưng > 1/2 chiều dài trung bình của hạt (3.12)  
(Xem Hình 1)

3.9. 

Tấm vừa
Phần của hạt có chiều dài  <  1/2 nhưng > 1/4 chiều dài trung bình của hạt (3.12)  
(Xem Hình 1)

3.10. 

Tấm nhỏ
Phần của hạt có chiều dài <   1/4 chiều dài trung bình của hạt (3.12) nhưng không  
lọt qua sàng kim loại có mắt sàng tròn với đường kính 1,4mm (Xem Hình 1)

3.11. 

Tấm mẳn
Phần của hạt lọt qua sàng kim loại có mắt sàng tròn với đường kính 1,4mm

3.12. 


Chiều dài trung bình của hạt
Giá trị số học của chiều dài hạt hoàn thiện hoặc không hoàn thiện (3.16) mà không  
phải là tấm (Phụ lục A)

3.13. 

Tạp chất
Các thành phần hữu cơ và vô cơ không phải là hạt gạo, hạt nguyên vẹn hoặc tấm:

a) Các tạp chất hữu cơ là: hạt khác loại, trấu, cám, mảnh rơm rạ, v.v
b) Các tạp chất vô cơ là: sỏi, cát, bụi v.v
49


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

3.14. 

Hạt hư hỏng bởi nhiệt
Hạt gạo hoặc tấm bị biến đổi màu tự nhiên do nhiệt từ vi sinh vật 
Ghi chú: Bao gồm hạt có màu vàng hoặc vàng đen đối với gạo không đồ, và hạt có màu da  
cam hoặc da cam sẫm đối với gạo đồ.

3.15. 

Hạt hư hỏng
Hạt gạo nguyên hoặc tấm có biểu hiện hư hỏng rõ ràng bởi độ ẩm, côn trùng, bệnh 
hoặc các nguyên nhân khác, kể cả hạt hư hỏng do nhiệt (3.14)

3.16. 


Hạt xanh non  và Hạt dị hình
Hạt gạo hoặc tấm còn non (chưa chín hoàn toàn) và hoặc chưa phát triển  đầy đủ

3.17. 

Hạt bạc phấn
Hạt gạo nguyên hoặc tấm, không phải là gạo đồ, trừ  gạo nếp (3.5) có màu trắng 
bạc như phấn trên toàn bộ bề mặt.

3.18. 

Hạt đỏ
Hạt gạo hoặc tấm có vỏ cám đỏ bao phủ hơn 1/4 bề mặt

3.19. 

Hạt sọc đỏ
Hạt gạo hoặc tấm có sọc cám màu đỏ  với chiều dài  >  1/2 chiều dài hạt nguyên 
vẹn, nhưng sọc đỏ bao phủ < 1/4 bề mặt hạt

3.20. 

Hạt hồ hoá một phần
Hạt Gạo đồ hoặc Tấm đồ chưa được hồ hoá hoàn toàn

3.21. 

Hạt đen 
Hạt Gạo đồ hoặc Tấm đồ có hơn 1/4 bề mặt hạt chuyển màu thành nâu sẫm hoặc  

đen do quá trình đồ.

L (dài trung 
bình) (3.12)

Không lọt 
qua sàng 
mắt sàng 
tròn  với 
đường kính 
1,4mm

Lx9/10
Lx3/4

Lx1/2
Lx1/4

Hạt nguyên 
vẹn (3.6)

Hạt nguyên (3.7)

50

Tấm lớn (3.8)

Tấm vừa 
(3.9)
Tấm


Tấm nhỏ (3.10)
Tấm mẳn 
(3.11)


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

Hình 1. Kích thước hạt, tấm và tấm mẳn
4. 

YÊU CẦU KỸ THUẬT

4.1. 

Yêu cầu chung, yêu cầu về cảm quan và vệ sinh thực phẩm
Hạt gạo lật, gạo xát, có lẫn hoặc không lẫn tấm phải không hỏng, sạch sẽ  và  
không có mùi lạ  hoặc mùi biểu thị  sự  hư  hỏng. Chúng cũng không có lẫn độc tố 
hoặc bất kỳ chất có hại nào.
Mức độ  chất phụ  gia, chất bảo vệ  thực vật và chất gây ô nhiễm khác phải dưới  
mức tối đa cho phép của nước nhận hàng hoá, nếu không có chỉ định cụ  thể  thì áp 
dụng Luật thực phẩm của Liên uỷ ban Nông lương/Y tế (FAO/WHO)
Không cho phép có côn trùng sống thấy bằng mắt thường

4.2. 

Yêu cầu cơ lý và hoá học

4.2.1.  Độ ẩm phải lớn hơn  15,0%  Trước đây quy định 15% (khối lượng)  
Chú ý: Độ   ẩm yêu cầu có thể  thấp hơn phụ  thuộc vào khí hậu, quá trình vận chuyển và  

bảo quản. Xem chi tiết ở ISO6322 phần 1, 2 và 3.

4.2.2.  Không cho phép sai lệch giới hạn các loại hạt ghi trong Bảng 1 , quy định và định 
nghĩa phù hợp với phương pháp mô tả trong Phụ lục A
Bảng 1 ­ Yêu cầu kỹ thuật đối với gạo
Loại hạt

Định nghĩa 
tham khảo

Gạo lật 
không đồ % 
(khối lượng)

Gạo xát 
không đồ % 
(khối lượng)

Gạo lật đồ 
% (khối 
lượng)

Gạo xát đồ 
% (khối 
lượng)

Tạp chất: ­ Hữu cơ
                ­ Vô cơ
Thóc


3.13 a/
3.13 b/
3.1

1,0
0,5
2,5

0,5
0,5
0,3

1,0
0,5
2,5

0,5
0,5
0,3

Gaọ lật không đồ

3.2

1,0

11,0

1,0


Gạo xát không đồ 

3.3

Không áp 
dụng
1,0

Không áp 
dụng

1,0

1,0

Gạo lật đồ 

3.2

1,0

1,0

1,0

Gạo  xát đồ

3.3

1,0


1,0

Không áp 
dụng
1,0

Tấm mẳn

3.11

0,1

0,1

0,1

Không áp 
dụng
0,1

Hạt   hư   hỏng   do 
nhiệt
Hạt hư hỏng

3.14

2,0a

2,0


2,0

2,0a

3.15

4,0

3,0

4,0

3,0

Hạt non và Hạt dị 
hình

3.16

8,0

2,0

8,0

2,0
51



TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

Hạt bạc phấn
Hạt đỏ và Hạt sọc 
đỏ
Hạt   hồ   hoá   một 
phần
Hạt đen
Gạo nếp

3.17

5,0a

5,0

3.18, 3.19

12,0b

12,0

3.20

Không áp 
dụng
Không áp 
dụng
1,0a


Không áp 
dụng
Không áp 
dụng
1,0

3.21
3.5

Không áp 
dụng
12,0b

Không áp 
dụng
12,0

11,0

11,0

4,0

2,0

1,0a

1,0

a.   Sau khi xát

b.   ở đây chỉ tính gạo lật đỏ hoàn toàn

4.3. 

Yêu cầu chi tiết trong hợp đồng
Tất cả các hợp đồng thương mại sẽ phải chỉ:

4.3.1.  Tổng phần trăm tấm cho phép,  phân loại các loại hạt theo thoả  thuận và tỷ  lệ 
tương ứng với từng loại hạt
4.3.2.  Tổng phần trăm các loại hạt ghi  ở Bảng 1, được xác định theo phương pháp mô 
tả trong Phụ lục A
Tất cả  các hợp đồng thương mại đều phải đề  cập đến các điều khoản tạo cơ  sở 
để  định giá và quyền từ  chối lô hàng khi vượt quá phần trăm và tỷ  lệ  của các loại  
hạt 4.1, 4.2.1, 4.2.2, 4.3.1 và 4.3.2 
5. 

LẤY MẪU
Lấy mẫu không phải là  một  phần  của  yêu cầu  kỹ   thuật  trong tiêy chuẩn  này.  
Phương pháp lấy mẫu được nêu trong ISO 950.
Điều quan trọng là phòng thí nghiệm nhận được mẫu đại diện đối với lô hàng và 
chưa bị hư hỏng hoặc biến đổi trong quá trình vận chuyển hoặc bảo quản.

6. 

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
Độ ẩm được định nghĩa theo ISO 712
Các phương pháp xác định khác được nêu trong các Phụ lục A và B

7. 


BAO GÓI
Vật liệu bao gói không làm mất mùi hoặc vị  và không có tác nhân có thể  gây hư 
hỏng sản phẩm hoặc gây hại cho sức khoẻ. Bao bì sử  dụng phải sạch, đủ  chắc  
chắn và miệng bao được đóng kín

8. 

GHI NHÃN
Bao bì hàng phải được ghi nhãn hoặc ký hiệu theo yêu cầu của nước nhận hàng 

52


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

53


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

2. Phụ lục A
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT GẠO

A.1. 

NGUYÊN TẮC
Tách chọn bằng tay, cân tấm và các loại hạt được nêu trong Bảng 1

A.2. 


DỤNG CỤ

A.2.1.  Thiết bị chia mẫu, xiên lấy mẫu nón hoặc nhiều ngăn  
A.2.2.  Sàng kim loại, có mắt sàng tròn với đường kính 1,4mm
A.2.3.  Panh, dao và chổi lông
A.2.4.  Bát nhỏ 
A.2.5.  Cân, có độ chính xác 0,01g
A.2.6.  Khay, hoặc vật dụng khác, có màu tương phản với màu đặc trưng của gạo để  dễ 
đánh giá
A.2.7.  Dụng cụ  đo kích thước (micrometer), hoặc thiết bị  tương  ứng, không gây biến 
dạng hạt và có độ chính xác 0,01mm
A.3. 

LẤY MẪU. Xem mục 5

A.4. 

THỦ TỤC
Ghi nhận bất kỳ mùi đặc biệt hoặc khác lạ so với gạo
Xác nhận sự hiện diện của các côn trùng sống hoặc chết và ghi số lượng của chúng

A.4.1.  Chuẩn bị mẫu phân tích
Cân và trộn kỹ  mẫu thí nghiệm để  có độ  đồng đều cao nhất, và có thể  tiến hành  
lấy mẫu nhỏ  hơn nếu cần thiết, dùng thiết bị  chia mẫu (A.2.1) để  lấy mẫu phân 
tích khoảng 800g
Dùng thiết bị  chia mẫu (A.2.1), chia đều mẫu phân tích thành hai phần bằng nhau  
khoảng 400g
A.4.2.  Xác định
Một trong hai phần mẫu phân tích:


a) Theo cách lấy mẫu ngẫu nhiên, tách lấy hai lô 100 hạt không có tấm
b) Dùng máy đo kích thước đo chiều dài hạt (A.2.7) và ghi giá trị (L1 và L2) chiêù dài 
hạt của cả hai lô

c) Tính chiều dài trung bình hạt (3.12) của hai lô 
54


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

(L1 + L2) / 2
Nếu giá trị  

(L 1 L 2 )
x100
(L 1 L 2 )
 lớn hơn 2 thì trả lại toàn bộ số hạt vào khay và tiến hành 
2

lặp lại từ mục a

d) Trả lại toàn bộ số hạt vào phần mẫu
Khi hạt có một vài khuyết tật thì phân loại chúng vào hạng thấp nhất nếu giá trị 
cho phép ở cao nhất (Xem Bảng 1).
Tất cả các mảnh vỡ dính trên mắt sàng được xác định là phần không lọt sàng
Tuỳ thuộc loại gạo, gạo lật không đồ, gạo xát không đồ, gạo lật đồ, hoặc gạo xát  
đồ, áp dụng thủ tục theo mô tả sau đây. 
A.4.2.1. Gạo lật không đồ (Xem sơ đồ Hình A.1)
Cân một phần mẫu phân tích với độ  chính xác 0,1g và dàn đều chúng trên khay 
(A.2.6). Dùng panh, dao, chổi lông (A.2.3) để  tách loại riêng các tạp chất hữu cơ 

(3.13 a/), tạp chất vô cơ (3.13 b/), thóc (3.1), gạo xát không đồ(3.3), gạo lật đồ (3.2) 
và gạo xát đồ (3.3) vào các bát nhỏ (A.2.4). Cân sáu loại đã thu được với độ  chính  
xác 0,01g
Dùng thiết bị  chia mẫu chia phần còn lại của mẫu phân tích thứ  hai để  tạo thành 
bốn phần nhỏ, mỗi phần nhỏ khoảng 100g 
Cân phần nhỏ thứ nhất với độ chính xác 0,01g. Dàn đều và nhặt riêng hạt hư hỏng  
(3.15), hạt non và hạt không hoàn thiện (3.16), hạt đỏ (3.18) vào các bát nhỏ (A.2.4).  
Cân các phần đã thu được với độ chính xác 0,01g
Cân phần nhỏ thứ hai với độ chính xác 0,01g. Dùng sàng (A.2.2) tách loại tấm mẳn  
(3.11), sau đó dàn đều phần không lọt sàng và phân loại riêng tấm lớn (3.8), tấm  
vừa (3.9), tấm nhỏ (3.10). Tách riêng các phần đã thu được vào các bát nhỏ (A.2.4).  
Cân từng phần với độ chính xác 0,01g.
Sau đó, dùng máy xát để tiến hành xát phần nhỏ thứ  ba. Cân gạo xát thu được với  
độ  chính xác 0,01g. Dàn đều và nhặt riêng hạt hư  hỏng nhiệt (3.14), hạt phấn 
(3.17), gạo nếp (3.5) vào các bát nhỏ  (A.2.4). Cân các phần đã thu được với độ 
chính xác 0,01g.
A.4.2.2. Gạo xát không đồ (Xem sơ đồ Hình A.2)
Cân một phần mẫu phân tích với độ  chính xác 0,1g và dàn đều chúng trong khay 
(A.2.6). Dùng panh, dao, chổi lông (A.2.3) để  nhặt riêng tạp chất hữu cơ (3.13 a/),  
tạp chất vô cơ (3.13 b/), thóc (3.1), gạo lật không đồ (3.2), gạo lật đồ (3.2), và gạo  
xát đồ  (3.3) vào từng bát nhỏ  (A.2.4). Cân các phần đã thu được với độ  chính xác  
0,01g.
Dùng thiết bị chia mẫu chia phần mẫu phân tích thứ hai để tạo thành bốn phần nhỏ, 
mỗi phần nhỏ khoảng 100g  
Cân phần nhỏ thứ nhất với độ  chính xác 0,01g. Dàn đều và tách loại riêng hạt hư 
55


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301


hỏng nhiệt (3.14), hạt hư hỏng (3.15), hạt non và hạt không  hoàn thiện (3.16), hạt 
bạc phấn (3.17), hạt đỏ (3.18) và hạt sọc đỏ (3.19), gạo nếp (3.5) vào từng các bát  
nhỏ (A.2.4). Cân các phần đã thu được với độ chính xác 0,01g
Cân phần nhỏ thứ hai với độ chính xác 0,01g. Dùng sàng (A.2.2) tách loại tấm mẳn  
(3.11), sau đó dàn đều phần không lọt qua sàng và tách loại riêng tấm lớn (3.8), tấm  
vừa (3.9), tấm nhỏ (3.10). Tách riêng các phần đã thu được vào các bát nhỏ (A.2.4).  
Cân bốn phần với độ chính xác 0,01g
A.4.2.3. Gạo đồ lật (Xem sơ đồ Hình A.3)
Cân một phần mẫu phân tích với độ  chính xác 0,1g và dàn đều chúng trên khay 
(A.2.6). Dùng panh, dao, chổi lông (A.2.3) để  tách riêng tạp chất hữu cơ  (3.13 a/),  
tạp chất vô cơ (3.13 b/), thóc (3.1), gạo lật không đồ  (3.2), gạo xát không đồ (3.3), 
và gạo xát đồ  (3.3) vào các bát nhỏ  (A.2.4). Cân các phần thu được  với độ  chính  
xác 0,01g
Dùng thiết bị  chia mẫu chia phần mẫu phân tích thứ  hai thành bốn phần nhỏ, mỗi  
phần khoảng 100g  
Cân phần nhỏ thứ nhất với độ  chính xác 0,01g. Dàn đều và tách riêng hạt hư  hỏng  
(3.15), hạt non và hạt không hoàn thiện (3.16), hạt  đỏ  (3.18) vào các khay nhỏ 
(A.2.4). Cân ba phần đã thu được  với độ chính xác 0,01g
Cân phần thứ  hai với độ  chính xác 0,01g. Dùng sàng (A.2.2) tách loại tấm mẳn  
(3.11), sau đó dàn đều phần không lọt sàng và tách loại riêng Tấm lớn (3.8), Tấm  
vừa   (3.9),   tấm   nhỏ   (3.10).   Tách  riêng   các   phần   đã   thu   được   vào  các   khay  nhỏ 
(A.2.4). Cân các phần với độ chính xác 0,01g
Sau đó, dùng máy xát để tiến hành xát phần nhỏ thứ  ba. Cân gạo xát thu được với  
độ chính xác 0,01g. Dàn đều nó và tách loại riêng hạt hư hỏng nhiệt (3.14), hạt hồ 
hoá một phần (3.20), hạt đen (3.21) vào các bát nhỏ  (A.2.4). Cân ba phần đã thu 
được  với độ chính xác 0,01g
Sau đó, dùng máy xát để  tiến hành xát phần nhỏ thứ tư  và xác định phần trăm gạo  
nếp (3.5) theo Phụ lục B 
A.4.2.4. Gạo xát đồ (Xem sơ đồ Hình A.4)
Cân một phần mẫu phân tích với độ  chính xác 0,1g và dàn đều chúng trong khay 

(A.2.6). Dùng panh, dao, chổi lông (A.2.3) để  tách loại riêng tạp chất hữu cơ (3.13  
a/), tạp chất vô cơ  (3.13 b/), thóc (3.1), gạo lật không đồ  (3.2), gạo xát không đồ 
(3.3), Gạo lật đồ  (3.2) vào các bát nhỏ  (A.2.4). Cân các phần đã thu được  với độ 
chính xác 0,01g
Dùng thiết bị chia mẫu chia phần mẫu phân tích thứ hai để tạo thành bốn phần nhỏ, 
mỗi phần khoảng 100g  
Cân phần nhỏ thứ nhất với độ  chính xác 0,01g. Dàn đều và tách loại riêng hạt hư 
hỏng do nhiệt (3.14), hạt hư  hỏng (3.15), hạt non và hạt không hoàn thiện(3.16), 
hạt đỏ (3.18) và hạt sọc đỏ (3.19), hạt bị hồ hoá một phần (3.20), hạt đen (3.21) vào  
các bát nhỏ (A.2.4). Cân các phần đã thu được  với độ chính xác 0,01g
56


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

Cân phần nhỏ thứ  hai với độ  chính xác 0,01g. Dùng sàng (A.2.2) tách loại bỏ  tấm 
mẳn (3.11), sau đó dàn đều phần không lọt qua sàng và phân loại riêng tấm lớn  
(3.8), tấm vừa (3.9), tấm nhỏ (3.10). Tách riêng các phần đã thu được  vào các bát 
nhỏ (A.2.4). Cân các phần với độ chính xác 0,01g
Cân phần nhỏ thứ  ba với độ  chính xác 0,01g và xác định phần trăm gạo nếp (3.5) 
theo Phụ lục B 
A.5. 

TÍNH KẾT QUẢ
Tính kết quả thu được đối với các loại hạt ghi trong Bảng 1 theo khối lượng, phần  
trăm khối lượng.
Ghi kết quả  từng loại hạt với số đo thập phân một phần mười theo quy tắc làm 
tròn số đã quy định trong ISO 31­0

57



TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

Bảng A.1. Tính kết quả
Loại hạt

Gạo lậta

Gạo xátb

Gạo đồ lậtc

Gạo đồd

Tạp chất hữu cơ

m1x100
mw

m1x100
mw

m1x100
mw

m1x100
mw

Tạp chất vô cơ


m 2 x100
mw

m 2 x100
mw

m 2 x100
mw

m 2 x100
mw

Thóc

m3x100
mw

m3x100
mw

m3x100
mw

m3x100
mw

Gạo lật không đồ 

...


m 4 x100
mw

m 4 x100
mw

m 4 x100
mw

Gạo xát không đồ

m 4 x100
mw

...

m 4 x100
mw

m 4 x100
mw

Gạo đồ lật

m5 x100
mw

m5 x100
mw


...

m5 x100
mw

Gạo đồ xát

m 6 x100
mw

m 6 x100
mw

m 6 x100
mw

...

Hạt hư hỏng do  nhiệt

m14 x100
mz

m7 x100
mx

m14 x100
mz


m7 x100
mz

m7 x100
mk

m8 x100
mx

m7 x100
mx

m8 x100
mx

m8 x100
mx

m8 x100
mx

m9 x100
mx

m15 x100
mz

m9 x100
mx
m10 x100

mz

...

...

Hạt hồ hoá một phần

...

...

m15 x100
mz

m11x100
mz

Hạt đen

...

...

m16 x100
mz

Hạt đỏ và hạt sọc đỏ

m9 x100

mx

m9 x100
mx

Gạo nếp

m16x100
mz

m11x100
mx
m16 x100
mx

m12x100
mz
m10x100
mx

m17 x100
(m17 m18 )

m17x100
(m17 m18)

Tấm lớn

m10x100
mw

m11x100
my

m12x100
mw

m13x100
mw

m13x100
my

m10x100
mw
m11x100
my

Tấm nhỏ

m12x100
my

m14x100
my

m12x100
my

m15x100
my


Tấm mẳn

m13x100
my

m15x100
my

m13x100
my

m16x100
my

Hạt hư hỏng
Hạt   non   và   hạt   không 
hoàn thiện
Hạt bạc phấn

Tấm vừa

a      Định nghĩa này theo thủ tục đưa ra trong A.7
b      Định nghĩa này theo thủ tục đưa ra trong A.8
c      Định nghĩa này theo thủ tục đưa ra trong A.9
58

m14x100
my



TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

d      Định nghĩa này theo thủ tục đưa ra trong A.10
A.6.  BÁO CÁO KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
Báo cáo kết quả phân tích bao gồm:

- Ngày tháng phân tích;
- Tất cả các thông tin cần thiết về đặc điểm tổng quát của mẫu;
- Khối lượng mẫu;
- Tiêu chuẩn quốc tế tham khảo;
- Các chi tiết thực hiện không theo các Phụ lục, hoặc được lựa chọn, cùng các chi 
tiết liên quan có ảnh hưởng tới kết quả phân tích;

- Các kết quả thu được

59


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

Hình A1. Sơ đồ quy trình phân tích gạo lật không đồ

Mẫu thí nghiệm

Mùi và côn trùng

Trộn và thu nhỏ
Mẫu phân tích   800g


Phần mẫu 
phân tích 
mw  400g

Độ ẩm

Phần mẫu 
phân tích 

 400g
Chiều dài trung bình 
(L1 và L2) của 

m1  Tạp chất hữu cơ (3.13a)
m2 Tạp chất vô cơ (3.13b)

hai lô 100 hạt 
không có Tấm

m3  Thóc (3.1)
m4 Gạo xát không đồ (3.3)
m5 Gạo lật đồ (3.2) 
m6 Gạo xát đồ (3.3)
Phần mẫu
mx  100g

Phần mẫu
my  100g

Phần mẫu

100g
 

Phần mẫu
100g

m13 Tấm mẳn (3.11) bằng 
sàng
m10 Tấm lớn (3.8)

m11 Tấm vừa (3.9)

mz

m12 Tấm nhỏ (3.10)
m7 Hạt hư hỏng (3.15)
m8 Hạt non, Hạt không hoàn 
thiện(3.16)
m9 Hạt đỏ (3.18)

60

m14 Hạt hư hỏng do nhiệt 
(3.14)
m15 Hạt bạc phấn (3.17)
m16 Gạo nếp (3.5) 

Loại bỏ



TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

Hình A2. Sơ đồ quy trình phân tích gạo xát

Mẫu thí nghiệm

Mùi và côn trùng

Trộn và thu nhỏ
Mẫu phân tích  800g

Phần mẫu 
phân tích 
mw 400g

Phần mẫu 
phân tích 

400g

m1  Tạp chất hữu cơ (3.13a)
m2 Tạp chất vô cơ (3.13b)
m3  Thóc (3.1)
m4 Gạo lật không đồ (3.2)
m5 Gạo lật đồ (3.2) 
m6 Gạo  xát đồ (3.3)

Phần mẫu
100g
 


Phần mẫu
mx  100g

m7 Hạt hư hỏng do nhiệt (3.14)
m8 Hạt hư hỏng (3.15)
m9 Hạt non và Hạt không hoàn 
thiện(3.16)
m10 Hạt phấn (3.17)
Loại bỏ

Độ ẩm

m11 Gạo đỏ (3.18) và sọc đỏ 
(3.19) 
m16 Gạo nếp (3.5)

Chiều dài trung bình 
(L1 và L2) của 
hai lô 100 hạt 
không có Tấm

Phần mẫu
m 100g
  y

Phần mẫu
100g

m16 Tấm mẳn 

(3.11) bằng sàng
Loại bỏ

m12 Tấm lớn (3.8)
m13 Tấm vừa (3.9)

m14 Tấm nhỏ (3.10)

61


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

Hình A3. Sơ đồ quy trình phân tích gạo lật đồ 

Mẫu thí nghiệm

Mùi và côn trùng

Trộn và thu nhỏ
Mẫu phân tích  800g Độ ẩm

Phần mẫu 
phân tích 
mw 400g

Phần mẫu 
phân tích 

400g

Chiều dài trung bình 
(L1 và L2) của 
hai lô 100 hạt 
không có Tấm

m1  Tạp chất hữu cơ (3.13a)
m2 Tạp chất vô cơ (3.13b)
m3  Thóc (3.1)
m4 Gạo lật không đồ (3.2)
m5 Gạo xát không đồ (3.3) 
m6 Gạo xát đồ (3.3)

Phần mẫu
mx  100g

Phần mẫu
my  100g

Phần mẫu
  100g

m13 Tấm mẳn (3.11) bằng sàng

m10 Tấm lớn (3.8)
m11 Tấm vừa (3.9)
m12 Tấm nhỏ (3.10)

m7 Hạt hư hỏng (3.15)
m8 Hạt non và Hạt không hoàn 
thiện(3.16)

m9 Hạt đỏ (3.18)

62

Xát

mz

m14 Hạt hư hỏng do nhiệt 
(3.14)
m15 Hạt hồ hoá một phần 
(3.20)
m16 Hạt đen (3.21) 

Phần mẫu
100g

Xát
m17 Gạo nếp (3.5)
m18 Gạo tẻ 

Phân tích 
theo
Phụ lục B


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

Hình A4. Sơ đồ quy trình phân tích gạo xát đồ


Mẫu thí nghiệm

Mùi và côn trùng

Trộn và thu nhỏ
Mẫu phân tích 
mx 800g

Phần mẫu 
phân tích 
mw 400g

Phần mẫu
phân tích

400g
Chiều dài trung bình 
(L1 và L2) của 
hai lô 100 hạt 
không có Tấm

m1  Tạp chất hữu cơ (3.13a)
m2 Tạp chất vô cơ (3.13b)
m3  Thóc (3.1)
m4 Gạo lật không đồ(3.2)
m5 Gạo xát không đồ (3.3) 
m6 Gạo lật đồ (3.2)

Phần mẫu
  100g


Loại bỏ

Độ ẩm

Phần mẫu
mx  100g

Phần mẫu
 my 100g

Phần mẫu
100g

m17Gạo nếp (3.5)
m7 Hạt hư hỏng do nhiệt (3.14)
m18 Gạo tẻ 
m8 Hạt hư hỏng (3.15)
m9 Hạt non và hạt không hoàn 
m16 Tấm mẳn (3.11) 
thiện(3.16)
bằng sàng
m10 Gạo đỏ (3.18), Hạt sọc đỏ (3.19)
Phân tích theo 
m11 Hạt hồ hoá một phần (3.20)
Phụ lục B
m16 Hạt đen (3.21)
m12 Tấm lớn (3.8)
m13 Tấm vừa (3.9)
m14 Tấm nhỏ (3.10)


63


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

3. Phụ lục B
XÁC ĐỊNH GẠO ĐỤC TRONG GẠO ĐỒ

B.1. 

NGUYÊN TẮC
Gạo đục (trắng sáp) có màu nâu đỏ khi phản ứng trong dung dịch iode còn gạo tẻ có  
màu xanh lam.

B.2. 

DỤNG CỤ

B.2.1.  Cân, độ chính xác 0,1g
B.2.2.  Cốc thuỷ tinh, dung tích 250ml
B.2.3.  Bát trắng nhỏ, hoặc phương tiện chứa đựng tương đuơng có màu trắng
B.2.4.  Túi lưới kim loại
B.2.5.  Đũa thuỷ tinh
B.2.6.  Panh hoặc kẹp
B.2.7.  Giấy thấm
B.3. 

HOÁ CHẤT


B.3.1.  Dung dịch iode gốc, có 0,2g iode và 2,0g iodide kali trong 100ml nước đã khử ion
B.3.2.  Dung dịch iode thử, pha loãng Dung dịch iode gốc (B.3.1) hai lần bằng nước đã 
khử ion (Chỉ pha để sử dụng trong ngày).
B.4. 

XÁC ĐỊNH

B.4.1.  Cân 100g gạo xát và cho vào Cốc thuỷ tinh (B.2.2)
B.4.2.  Thêm khoảng 80ml Dung dịch iode thử (B.3.2) để làm ướt hạt, khuấy cho tới khi tất  
cả các hạt chìm trong dung dịch. Ngâm trong 30 giây. 
B.4.3.  Nhẹ nhàng đổ hạt và dung dịch vào túi lưới kim loại (B.2.4) để tách hết dung dịch.  
Sau đó, đặt túi lưới trên tờ giấy thấm (B.2.7) để thấm hút dung dịch dư.
B.4.4.  Đổ hạt đã xử lý vào bát (B.2.3). Tách riêng các hạt gạo đục có màu nâu đỏ ra khỏi 
khối hạt gạo tẻ có màu xanh lam thẫm.
B.4.5.  Cân các phần gạo đục và gạo trắng trong với độ chính xác 0,1g (m1, m2)
B.4.6.  Tính phần trăm gạo đục theo công thức:       
m1
x100
1 m2 )

Gạo đục (%) = (m
64


TIÊU CHUẨN ISO/DIS 7301

4. Phụ lục  C
MỤC LỤC THAM KHẢO

Ngũ cốc và đậu đỗ  và  các sản phẩm xay xát ­ Lấy mẫu của hệ 


ISO 13690. 
tĩnh

1)  

ISO 6322­1.
ngũ cốc

Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ ­ Phần 1: Yêu cầu chung về bảo quản 

ISO 6322­2.

Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ ­ Phần 2: Yêu cầu cần thiết

ISO 6322­3.
nhập

Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ  ­ Phần 3: Kiểm soát côn trùng xâm  

ISO 6646.

2) 

Gạo ­ Xác định hiệu suất thu hồi gạo lật và gạo xát

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
1) Sẽ công bố
2) Đang soát xét


65



×