Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

lop 2 tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.29 KB, 26 trang )

Tuần thứ 19:
Ngày soạn: 13/ 01/ 2007
Ngày giảng: 15/ 01/ 2007
Thứ hai, ngày 15 tháng 01 năm 2006
Tiết 1:
Chào cờ

Tập trung toàn trờng
Tiết 2 + 3:
Tập đọc

Chuyện bốn mùa
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng
- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có
ích cho cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Mở đầu:
- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng
việt 3 Tập 1
- Mở mục lục sách Tiếng việt 2.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:


2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài.
- GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn - 1 HS đọc trên bảng phụ.
giọng một số câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
+ Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc,
đơm
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- Đơm: Nảy ra
- Bập bùng - Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi
hạ thấp
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá
nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bốn nàng tiên trong chuyện tợng tr-
ng cho những mùa nào trong năm ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu,

Đông.
Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì
hay theo lời của nàng đông.
- Xuân về vờn cây lúc nào cũng đâm
trồi nảy lộc.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm
trồi nảy lộc ?
- Vào xuân thời tiết ấm áp có ma
xuân rất thuận lợi cho cây cối phát
triển.
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói
của bà đất ?
- Xuân làm cho cây trái tơi tốt.
- Theo em lời bà đất và lời Nàng
đông nói về mùa xuân có khác nhau
không ?
- Không khác nhau vì cả hai đều nói
lời hay về mùa xuân.
Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì
hay ?
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt
hoa thơm có những ngày nghỉ hè
- Mùa thu có vờn bởi chín vàng .
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp
ủ mầm sống.
Câu 4:
- Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích.
- Qua bài muốn nói lên điều gì ? - Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ,

Thu, Đông và bà đất.
4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ? - Ngời dẫn chuyện, 4 nàng tiên:
Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
- Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6
em).
- Nhận xét bình chọn các nhóm đọc
hay nhất.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Toán
Tiết 91:
Tổng của nhiều số
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bớc đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị cho phép nhân.
ii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
a. Giới thiệu tổng của nhiều số và
cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
- Yêu cầu HS tính tổng. 2 + 3 + 4 = 9
- Gọi HS đọc ? 2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
a. Viết theo cột đọc ? 2

3
4
9
- Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu
cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ? - Thực hiện từ phải sang trái.
- 2 cộng 3 bằng 5
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
- Cho một số học sinh nhắc lại.
b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc
của tổng 12+34+40
12
34
40
86
c.Giới thiệu cách viết cột dọc của
tổng: 15+46+29
15
46
29
90
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết
quả vào sách.
3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS làm bài. - Đặt tính rồi tính
14 36 15 24

33 20 15 24
21 9 15 24
68 65 45 72
Bài 3: Số
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng
các số vào chỗ trống.
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Tiết 19:
Trả lại của rơi (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ đợc mọi ngời quý trọng.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt đợc.
3. Thái độ:
- Có thái độ quý trọng những ngời thật thà không tham lam của rơi.
II. hoạt động dạy học:
- Tranh tình huống hoạt động 1
- Phiếu học tập.
II. hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Kiểm tra bãi cũ:
b. Bài mới:
*Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình
huống.
- Yêu cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh
- Nêu nội dung tranh.
- Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đ-
ờng,
- Cả hai cùng nhìn thấy gì ? - Thấy tờ 20.000đ
- Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có
những cách giải quyết nào với số tiền
nhặt đợc ?
- Tìm cách trả ngời đánh mất.
- Chia đôi.
- Dùng làm việc từ thiện
- Dùng để tiêu chung
- Nếu em là bạn nhỏ trong tình
huống em chọn cách giải quyết nào ?
- Tìm cách trả lại ngời đánh mất.
*Kết luận: Khi nhật đợc của rơi cần
tìm cách trả lại cho ngời mất. Điều đó
mang lại niềm vui cho họ và cho chính
mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống tr-
ớc những ý kiến mà em tán thành.
- HS trao đổi kết quả với bạn.
- Đọc từng ý kiến.
- ý a, c là đúng.
b, d, đ là sai
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học

- Về nhà thực hiện nhặt đợc của rơi
trả lại cho ngời đánh mất.
Thứ ba, ngày 17 tháng 1 năm 2006
Thể dục
Tiết 33:
Bài 33:
Trò chơi: "bịt mắt bắt dê" và nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi"
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi và tham gia chơi mọt cách chủ động.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm ph ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 đến 5 chiếc khăn.
Iii. Nội dung và phơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ
số.
6-7'
1 - 2'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X

- GV nhận lớp, phổ biến nội

dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
đầu gối, hông
1 - 2'
X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Ôn các động tác của bài thể
dục phát triển chung.
1-2lần
2x8 nhịp
- Cán sự điều khiển.
b. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê 8 10' - GV điều khiển
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 6 8' - GV điều khiển
- GV chia lớp thành 4 đội hình h-
ớng dẫn HS chơi.
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát 1-2'
- Cúi ngời thả lỏng 6-8lần
- Nhảy thả lỏng 5-6lần
- Nhận xét giao bài 1-2'
Kể chuyện
Tiết 19:
Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Kể lại đợc câu chuyện đã học: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết
thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

- Dựng lại câu chuyện theo các vai.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh họa truyện
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Nói tên câu
chuyện đã học trong học kỳ I mà em
thích nhất ?
- 2 HS kể.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn một câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh. - HS quan sát tranh
- Nói tóm tắt nội dung từng tranh - 4 HS nói
- Gọi 1 HS kể đoạn 1 câu chuyện
theo tranh.
- 1 HS kể đoạn 1.
*Kể chuyện trong nhóm. - HS kể theo nhóm 4.
- Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình
chọn nhóm kể hay nhất.
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện một số nhóm kể toàn bộ
câu chuyện.
2.3. Dựng lại câu chuyện theo các
vai.
- Trong câu chuyện có những vai nào
?

- Ngời dẫn chuyện, 4 nàng tiên, bà
đất.
- Yêu cầu 2, 3 nhóm thi kể theo phân
vai.
- HS thi kể theo phân vai.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho
ngời thân nghe.

Toán
Tiết 92:
Phép nhân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bớc đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng
nhau.
- Biết đọc ,viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các
nhóm đồ vật có cùng số lợng.
- Nhận xét chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
8 + 7 + 5 = 20
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - 1 đọc yêu cầu
a. Hớng dẫn HS nhận biết về phép
nhân.

- Đa tấm bìa có mấy chấm tròn ? - 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn. - HS lấy 5 chấm tròn.
- Có mấy tấm bìa. - Có 5 tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải
làm nh thế nào ?
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ta phải làm nh thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số
hạng ?
- Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân ? 2 x 5 = 10
- Cách độc viết phép nhân ? - 2 nhân 5 bằng 10
- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau
mới chuyển thành phép nhân đợc.
2. Thực hành:
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu.
- Chuyển tổng các số hạng bằng
nhau thành phép nhân (mẫu).
4 + 4 = 8
4 x 2 = 8
b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ
tranh vẽ số cá trong mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
- Mỗi hình có mấy con cá ?
Vậy 5 đợc lấy mấy lần ? - 5 đợc lấy 3 lần.
5 + 5 + 5 = 15

5 x 3 = 15
c. Tơng tự phần c. 3 + 3 + 3 + 3 = 12
3 x 4 = 12
Bài 2:
- Viết phép nhân theo mẫu: b. 9 + 9 + 9 = 27
a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20 9 x 3 = 27
4 x 5 = 20 c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
10 x 5 = 50
- Nhận xét chữa bài
Bài 3:
- Viết phép nhân:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - HS quan sát hình.
Điền số hoặc dấu vào ô trống. 5 x 2 = 10
4 x 3 = 12
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tập viết
Tiết 19:
Chữ hoa: p
I. Mục tiêu, yêu cầu:
+ Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét
và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa P đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Phong cảnh hấp dẫn
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn viết chữ hoa P:
2.1. Hớng dẫn HS quan sát chữ P và
nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ P - HS quan sát.
- Chữ này có độ cao mấy li ? - Cao 5 li
- Đợc cấu tạo bởi mấy nét ? - Gồm 2 nét
- 1 nét giống nét của chữ B. Nét 2 là
nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong
không đều nhau.
- GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết.
2.2. Hớng dẫn HS tập viết trên bảng
con.
- HS tập viết P 2, 3 lần.
3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng
- Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Phong cảnh hấp dẫn
- Phong cảnh đẹp làm mọi ngời
muốn đến thăm.
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - P, g, h
- Chữ nào có độ cao 2 li ? - p, d
- Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - Dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â
3.2. Hớng dẫn HS viết chữ Phong vào
bảng con
- HS viết 2 lợt.
- GV nhận xét, uốn nắn HS viết. - HS viết dòng chữ P
4. Hớng dẫn viết vở:
- HS viết vở
- Viết theo yêu cầu của giáo viên - 1 dòng chữ P cỡ vừa

- GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ P cỡ nhỏ
- 1 dòng chữ Phong cỡ vừa
- 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ P.
Tự nhiên xã hội
Tiết 19:
Đờng giao thông
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Có 4 loại đờng giao thông: Đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không.
- Kể tên các phơng tiện giao thông đi trên từng loại đờng giao thông.
- Nhận biết các phơng tiện giao thông đi và khu vực có đờng sắt chạy qua.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK.
- 5 bức vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đờng sắt.
- 5 tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đờng bộ, 1 tấm ghi đờng sắt, 2 tấm ghi đờng thuỷ, 1
tấm ghi đờng hàng không.
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Các em hãy kể tên một số phơng
tiện giao thông mà em biết.
- Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ.
- Mỗi phơng tiện giao thông chỉ đi

trên một loại đờng giao thông.
- Ghi bài: Đờng giao thông
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận
xét các loại đờng giao thông.
B ớc 1:
- GV dán 5 bức tranh lên bảng - HS quan sát kĩ 5 bức tranh.
- Gọi 5 HS lên bảng phát mỗi HS 1
tấm bìa.
- HS gắn tấm bìa vào tranh phù hợp.
*Kết luận: Có 4 loại giao thông là:
Đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng
hàng không.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
B ớc 1: Làm việc theo cặp
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 40,
41
- HS quan sát hình.
- Bạn hãy kể tên các loại xe trên đ-
ờng bộ ?
- Xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô
- Đố bạn loại phơng tiện giao thông
nào có thể đi trên đờng sắt ?
- Tàu hoả.
- Hãy nói tên các loại tầu, thuyền đi
trên sông hay trên biển mà em biết.
- Tàu thuỷ, ca nô
- Máy bay có thể đi đợc ở đờng
nào ?
- Đờng hàng không
B ớc 2 : Thảo luận một số câu hỏi.

- Ngoài các phơng tiện giao thông
trong các hình trong SGK. Em cần biết
những phơng tiện khác.
- HS trả lời
*Kết luận: Đờng bộ dánh cho xe
ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô đờng sắt
dành cho tàu hoả .
Hoạt động 3:
Trò chơi "Biển báo nói gì"
B ớc 1: Làm việc theo cặp
- GV hớng dẫn HS quan sát 6 biển
báo giao thông trong SGK.
- HS quan sát

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×