GIÁO ÁN DIỆN TỬ
SGK Toán Lớp 8, Tập Một, Tr 123
Bài 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Người soạn: BÙI THANH LIÊM
CÂU HỎI:
Cho tam giác ABC. Vẽ đường thẳng AH vuông góc với
cạnh BC, với H là giao điểm giữa AH với BC.Tính
diện tích tam giác ABC, biết cạnh AH dài 10cm và hai
tam giác AHC, AHB có diện tích lần lượt là 125cm
2
,
50cm
2
.
Giải:
B
A
C
H
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời câu hỏi
Vì tam giác AHC là tam giác vuông tại H nên ta có :
1
.
2
A HC
S A H HC=
Suy ra
2 2.125
: 25
10
A HC
S
HC cm
A H
= = =
Tương tự vì tam giác AHB là tam giác vuông tại H nên:
1
.
2
A HB
S A H HB=
Suy ra
2 2.50
: 10
10
A HB
S
HB cm
A H
= = =
Do đó ta có: BC = HB + HC = 10+25 = 35 cm.
Như vậy diện tích tam giác ABC là :
2
1 1
. .10.35 175
2 2
A B C
S A H B C cm= = =
Cho hình thang ABCD:
A B
D
C
1
2
S ah=
Việc tính diện tích tam giác có thể thực hiện dễ dàng
nhờ vào công thức
Còn đối với việc tính diện tích hình thang thì
phải làm như thế nào ?
Các em hãy liên hệ với diện tích tam giác
Học sinh suy nghĩ
Gợi mở
Bây giờ ta tách hình thang trên ra thành hai tam giác như
sau:
A
B
D
C
A
D
C
A
B
C
Từ đây ta thấy việc tình diện tích hình thang ABCD
nhờ vào việc tính diện tích hai tam giác ABC, ACD.
Để biết chi tiết về công thức tính diện tích hình
thang thì chúng ta cùng đi tìm hiểu :
Bài 4 Diện tích hình thang .
Bài 4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Bài mới
SGK, trang 123
1. Công thức tính diện tích hình thang.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
3. Ví dụ.
Bài tập áp dụng