Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng môn Quản lý sản xuất và tác nghiệp 2 - Bài 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.36 KB, 14 trang )

BÀI 5. QUẢN LÝ DỰ ÁN

1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử dụng

1. Khái quát
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử dụng
1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi đối với quản
lý dự án
2. Phương pháp tính toán khi thời gian của các hoạt
động là xác định
3. Phương pháp tính toán theo xác suất
4. Rút ngắn thời gian dự án

− Khái niệm: dự án được xem là một tập hợp các
hoạt động diễn ra duy nhất một lần, được thiết kế
nhằm đạt được một/một nhóm mục tiêu nhất định
trong một khoảng thời gian giới hạn.
9 ⇒ Dự án khác các hoạt động khác ở điểm nào?
9 Hoạt động nào sau đây được xem là sự án: việc
xây dựng mới một trường học; xây dựng một
con đập thủy điện; xây dựng hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9000 cho một doanh nghiệp;
điều hành doanh nghiệp theo những tiêu chuẩn
ISO đã xây dựng.

1

2

1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử
dụng (tiếp)



1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử
dụng (tiếp)

− Mục đích của bài: quản lý thời gian của dự án.
9 Tính thời gian hoàn thành của dự án.
9 Xác định các hoạt động trọng yếu.
9 Tính thời gian trì hoãn cho phép đối với một số
hoạt động.
9 Xác định khả năng rút ngắn dự án.
− Một dự án ⇒ bao gồm nhiều hoạt động kế tiếp
hoặc song hành nhau ⇒ sắp đặt và kiểm soát cẩn
thận là quan trọng ⇒ để đảm bảo đúng tiến độ và
tiết kiệm chi phí.

− Công cụ sử dụng: sơ đồ PERT.
− PERT (Program Evaluation and Review Technique): kỹ
thuật đánh giá và tổng kết các dự án. Có thể gọi đơn giản là
sơ đồ mạng lưới/trình tự các hoạt động.

8
Khởi đầu

1

2

11

3


3

4

6

5

4

1

6

Kết thúc

9

3

− Một dạng sơ đồ nữa là CPM (Critical Path Method: phương
pháp đường tới hạn) cũng tương tự như PERT. ⇒ Bài này
sẽ chỉ sử dụng sơ đồ PERT.
4

1


1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử

dụng (tiếp – sơ đồ PERT)

1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử
dụng (tiếp – sơ đồ PERT - một số ý niệm)

− Các mũi tên thể hiện các hoạt động; các nút thể
hiện điểm bắt đầu và kết thúc một hoạt động.
− Thời gian trên các mũi tên ⇒ thời gian dự kiến để
hoàn thành các hoạt động.
− Sơ đồ PERT cho biết:
9 Thứ tự các hoạt động.
9 Thời gian ước tính của toàn bộ dự án.
9 Những hoạt động chủ yếu giới hạn thời gian
hoàn thành của dự án.
9 Thời gian trì hoãn cho phép của một số hoạt
động.

− Đường dẫn là một trình tự các hoạt động từ nút bắt
đầu đến nút kết thúc. Sơ đồ trên: mấy đường dẫn?
− Thời gian của một đường dẫn bằng tổng thời gian
các hoạt động.
− Đường dẫn có thời gian dài nhất là mối quan tâm
chủ yếu vì nó chi phối thời gian của toàn bộ dự án.
Đường này gọi là đường tới hạn; hoạt động trên đó
gọi là hoạt động tới hạn.
− Các đường dẫn còn lại có thể nhận được một vài
sự trì hoãn cho phép mà không ảnh hưởng đến
tiến độ của toàn dự án. (Thời gian trì hoãn = ??)

5


6

1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử
dụng (tiếp – sơ đồ PERT)
a

b

1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử
dụng (tiếp – sơ đồ PERT)

c
a

c

b

d
a

c

b
Hoạt động ảo

a

c


b

d

c

− a phải hoàn thành trước ⇒ b và c mới
được bắt đầu.

f

a
Khởi đầu

− a và b phải được hoàn thành trước; c và
d chỉ bắt đầu khi a và b đã hoàn thành. ⇒
chúng đều kết thúc và bắt đầu tại cùng
một nút.
− Khi a và b có cùng điểm bắt đầu và kết
thúc, một hoạt động ảo được hình thành
để phân tách hai hoạt động này. Hoạt
động ảo có thời gian bằng 0.

Kết thúc

b

ảo


d

c
a
Khởi đầu

f

7

Kết thúc

d
b

− c chỉ được thực hiện khi a và b đã hoàn
thành; d chỉ phụ thuộc vào b ⇒ giữa b và
c có một hoạt động ảo.

g

e

A-O-A (activity on
arrow): các hoạt
động thể hiện trên
các mũi tên.

g


A-O-N (activity
on node): các
hoạt động thể
hiện trên các
nút.

e

Hai dạng sơ đồ trên là như nhau. Để tránh nhầm lẫn, bài
này chỉ sử dụng loại sơ đồ A-O-A.

8

2


1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi
đối với quản lý dự án

1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi
đối với quản lý dự án (tiếp)

− Giám đốc dự án: người chịu trách nhiệm cuối cùng
cho sự thành, bại của dự án. Công việc vừa khó,
vừa đáng giá.
− Khó:
9 Môi trường thường là không chắc chắn; sức ép
về thời gian; ngân sách giới hạn.
9 Phải đánh giá, hướng dẫn những người từ nhiều
tài năng chuyên môn khác nhau mà có thể giám

đốc dự án không có đủ chuyên môn trong lĩnh
vực đó.
9 Đôi khi quyền lực không đủ mạnh⇒ thuyết phục.

− Đáng giá:
9 Được đánh giá cao khi dự án thành công ⇒ có
cơ hội thăng tiến.
9 Công việc nhiều thách thức ⇒ phát triển được
bản thân và học hỏi được nhiều kiến thức.
− Những người được chọn vào làm việc trong các dự
án ⇒ thường có khả năng và kiến thức cần thiết.
− Cấp trên của họ thường miễn cưỡng để họ ra đi:
9 Không muốn mất nhân sự giỏi.
9 Gián đoạn công việc hàng ngày.
9 Phải đào tạo nhân sự mới để thay thế.

9

10

1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi
đối với quản lý dự án (tiếp)

1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi
đối với quản lý dự án (tiếp)

− Bản thân người được chọn.
− Không muốn vì:
9 Làm việc với hai cấp trên ⇒ lòng trung thành bị
nghi ngờ.

9 Gián đoạn công việc hiện tại đã rất quen thuộc.
9 Rủi ro vì có thể bị thay thế khỏi công việc hiện
tại.
9 Mất uy tín khi dự án không thành công.

− Muốn vì:
9 Môi trường làm việc năng động tương phản với
không khí ngột ngạt, nhàm chán.
9 Cơ hội mở rộng mối quan hệ, gặp gỡ những
người thân thế, địa vị.
9 Cơ hội thăng tiến trong tương lai, đặc biệt khi dự
án thành công.

11

12

3


2. Phương pháp tính toán khi thời gian của
các hoạt động là xác định

2.1. Ví dụ khởi đầu

− Phần này giả định rằng thời gian thực hiện các hoạt
động là xác định rõ ràng, khó có sự biến động.
2.1. Ví dụ khởi đầu
2.2. Tính toán ES và EF
2.3. Tính toán LS và LF

2.4. Tính toán thời gian trì hoãn cho phép của các
hoạt động

− Sử dụng sơ đồ mạng cho ở trên và tính toán các
thông tin dưới đây.
4

13

14

6

1

11

3

8
Khởi đầu

2

5

4

1


6

Kết thúc

9

3

− Thời gian của mỗi đường dẫn:
9 Đường dẫn 1-2-4-5-6 = 8 + 6 + 3 + 1 = 18 tuần.
9 Đường dẫn 1-2-5-6 = 8 + 11 + 1 = 20 tuần.
9 Đường dẫn 1-3-5-6 = 4 + 9 + 1 = 14 tuần.

2.1. Ví dụ khởi đầu (tiếp)

2.2. Tính toán ES và EF

− Đường tới hạn: là đường 1-2-5-6. Tại sao??
− Thời gian (mong đợi) hoàn thành dự án: 20 tuần.
Tại sao??
− Thời gian trì hoãn cho phép của mỗi đường dẫn:

− ES (The Earliest time the activity can Start): Thời
gian bắt đầu sớm nhất.
− EF (The Earliest time the activity can Finish): Thời
gian kết thúc sớm nhất.
− Quy tắc tính toán.
9 EF = ES + t.
¾ t: thời gian thực hiện một hoạt động cụ thể.
9 Đối với các nút có một mũi tên đến, ES cho mũi

tên đi bằng EF của mũi tên đến. Đối với các nút
có nhiều mũi tên đến, ES cho mũi tên đi bằng
max(EF của các mũi tên đến).

Đường dẫn
1-2-4-5-6
1-2-5-6
1-3-5-6

Thời gian
18
20
14

Thời gian trì hoãn cho phép
20 – 18 = 2 (tuần)
20 – 20 = 0 (tuần)
20 – 14 = 6 (tuần)

− Ví dụ này đã cho biết thời gian trì hoãn cho phép
của từng hoạt động cụ thể???
15

16

4


2.2. Tính toán ES và EF (tiếp)
− Ví dụ:

Khởi đầu

0

1

8

− Bảng tổng hợp việc tính ES và EF (EF muộn nhất
chính là thời gian hoàn thiện dự án).

3

8

4

6

8

2.2. Tính toán ES và EF (tiếp)

2

11
8

1


5

4

6

Kết thúc

Hoạt động

9

1–2
1–3
2–4
2–5
3–5
4–5
5–6

3

0

2

11

17


1

3

Khởi đầu

8

14

8
0

14 4

6

8

8

9
4

3

1

5


19

4

13

19

6

Kết thúc

20

4

Thời gian
thực hiện
8
4
6
11
9
3
1

ES

EF


0
0
8
8
4
14
19

8
4
14
19
13
17
20

17

18

2.3. Tính toán LS và LF (tiếp)

2.3. Tính toán LS và LF

2

1

11


19

8
Khởi đầu

4

6

3

9

1

5

19

4

19

19

6

Kết thúc

20


3

1
6

2

11

8

19

Khởi đầu

0

3

8

8

16 4

6

10


16

19

− Ví dụ:

16

− LS (The Latest time the activity can Start): Thời
gian bắt đầu muộn nhất mà không làm ảnh hưởng
đến tiến độ dự án.
− LF (The Latest time the activity can Finish): Thời
gian kết thúc muộn nhất mà không làm chậm dự án
− Quy tắc tính toán.
9 LS = LF - t.
9 Đối với các nút có một mũi tên ra đi, LF cho mũi
tên đến bằng LS của mũi tên ra đi. Đối với các
nút có nhiều mũi tên ra đi, LF cho mũi tên đến
bằng min (LS của các mũi tên ra đi).

4

9
10

3

10

1


5

19

19

19

6

Kết thúc

20

20

5


2.4. Tính toán thời gian trì hoãn cho phép
của các hoạt động

2.3. Tính toán LS và LF (tiếp)

LS

LF

Khởi đầu


0

1
0

8

2

11
8

4

9

3

13

4

6

21

11

8


20

Bắt đầu và kết
thúc muộn nhất.
19

1

2

9
10

3

1

5

19

4

Kết thúc

3

0


19

6

16

8

8

16 4

6

10

1

5

19

4

Khởi đầu

17

1–2
1–3

2–4
2–5
3–5
4–5
5–6

Thời gian
thực hiện
8
4
6
11
9
3
1

Bắt đầu và kết
thúc sớm nhất.

3

Hoạt động

8

14 4

6

8


14

− Bảng tổng hợp việc tính LS và LF (tự điền).

19

19

6

Kết thúc

20

10

22

2.4. Tính toán thời gian trì hoãn cho phép
của các hoạt động (tiếp)

2.4. Tính toán thời gian trì hoãn cho phép
của các hoạt động (tiếp)

− Thời gian trì hoãn cho phép của các hoạt động
(activity slack) = LS – ES hoặc LF – EF.

− Bảng trên cho biết điều gì??
− Các hoạt động có thời gian trì hoãn bằng 0 là những hoạt

động gì??
− Tập hợp những hoạt động này tạo thành cái gì??
− Mục đích của việc tính thời gian trì hoãn cho phép là gì??
9 ⇒ Biết được những hoạt động nhạy cảm trong việc làm
chậm dự án để phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.
− Lưu ý rằng, thời gian trì hoãn là dành cho tất cả các hoạt
động trên cùng một đường dẫn. Như, hoạt động 2-4 và 4-5
có cùng thời gian trì hoãn cho phép bằng 2. ⇒ Nhưng đây
là tổng thời gian trì hoãn cho cả hai hoạt động. Nếu một
hoạt động tiêu dùng một phần thời gian này thì hoạt động
kia sẽ chỉ còn phần thời gian còn lại.

Hoạt
động
1–2
1–3
2–4
2–5
3–5
4–5
5–6

Thời gian
thực hiện
8
4
6
11
9
3

1

ES

LS

EF

LF

Thời gian trì
hoãn cho phép

0
0
8
8
4
14
19

0
6
10
8
10
16
19

8

4
14
19
13
17
20

8
10
16
19
19
19
20

0
6
2
0
6
2
0
23

24

6


3. Phương pháp tính toán theo xác suất

(tiếp)

3. Phương pháp tính toán theo xác suất
− ⇒ Áp dụng trong trường hợp khi thời gian thực hiện các
hoạt động là chịu sự biến động.
− Ba yếu tố thời gian cần phải xác định:
9 Thời gian lạc quan (to, optimistic time): thời gian hoàn
thành một hoạt động trong những điều kiện tốt nhất.
9 Thời gian bi quan (tp, pessimistic time): thời gian hoàn
thành một hoạt động trong những điều kiện kém thuận
lợi nhất.
9 Thời gian nhiều khả năng nhất (tm, most-likely time): thời
gian có nhiều khả năng xảy ra nhất để hoàn thành các
hoạt động.

− Những biến động về thời gian của các hoạt động
thường phù hợp với sự mô tả theo phân phối Beta.
Phân phối này có thể đối xứng, nghiêng sang trái
hoặc sang phải tùy theo từng trường hợp cụ thể.

0
Bắt đầu
hoạt động

to

tm

te


tp

Thời gian

Phân phối Beta nhằm mô tả sự biến động thời
gian của các hoạt động.
25

3. Phương pháp tính toán theo xác suất
(tiếp)

3. Phương pháp tính toán theo xác suất
(tiếp)
− Ví dụ: sơ đồ thứ tự và thời gian ước tính của các hoạt động
của một dự án được cho như sau:

− te (expected time): thời gian trung bình/mong đợi.
− Đối với mỗi hoạt động, te = (to + 4tm + tp)/6.
− Độ lệch chuẩn của thời gian của mỗi hoạt động:
9 σHD = (tp – to)/6.
− Phương sai của thời gian của mỗi hoạt động:
9 σ2HD = [(tp – to)2]/36.
− Phương sai của đường dẫn: σ2DD = Σσ2HD.
− Độ lệch chuẩn của đường dẫn: σ DD =

∑σ

2

26


to

Khởi đầu

tm

tp

2-4-6
a
25h 8

1-3-5
c

3
21- b
3-5-7
e

6-7-8
f

7-9-11
i

6-9-12
j


46d 8

8-9-10
g

Kết thúc

5
43- k

− Tính thời gian mong đợi cho các hoạt động và đường dẫn.
− Tính phương sai và độ lệch chuẩn cho các đường dẫn.
− Tính xác suất hoàn thành dự án trong vòng 26; 28 tuần.

HD

27

28

7


3. Phương pháp tính toán theo xác suất (ví
dụ – tiếp – tính thời gian mong đợi)
Đường
dẫn

a-b-c-d


a-e-f-g

h-i-j-k

Thời gian

Hoạt
động

to

tm

tp

te= (to + 4tm
+ tp)/6

a

2

4

6

b

1


2

3

c

1

3

5

3

Thời gian
đường dẫn

3. Phương pháp tính toán theo xác suất (ví
dụ- tiếp - tính phương sai và độ lệch chuẩn)
Thời gian

σ2HD =
(tp – to)2/36

Hoạt
động

to

tm


tp

4

a

2

4

6

2

b

1

2

3

4/36

c

1

3


5

16/36

15

Đường
dẫn

a-b-c-d

(6-2)2/36

d

4

6

8

6

d

4

6


8

16/36

2

4

6

4

a

2

4

6

16/36

e

3

5

7


5

e

3

5

7

16/36

f

6

7

8

7

f

6

7

8


4/36

g

8

9

10

9

g

8

9

10

4/36

h

2

5

8


5

h

2

5

8

36/36

i

7

9

11

9

i

7

9

11


16/36

j

6

9

12

9

j

6

9

12

36/36

k

3

4

5


4

k

3

4

5

4/36

a-e-f-g

27

h-i-j-k
29

σDD

52/36 =
1,44

1,20

40/36 =
1,11

1,05


92/36 =
2,56

1,60

= 16/36

a

25

σ2DD

30

3. Phương pháp tính toán theo xác suất
(tiếp – một số quy tắc)

3. Phương pháp tính toán theo xác suất
(tiếp – một số quy tắc)

− Khi thời gian của các hoạt động là biến động ⇒
một đường dẫn ngắn hơn đường tới hạn có thể kết
thúc với thời gian dài hơn thời gian mong đợi của
đường tới hạn.
9 Tại sao và thường khi nào??
− ⇒ Dự án sẽ không được hoàn thành nếu một trong
các đường dẫn không được hoàn thành ⇒ sẽ là sai
lầm khi chỉ tập trung vào đường tới hạn.

− Lúc này, xác suất mà một dự án hoàn thành trong
một khoảng thời gian cụ thể sẽ bằng tích các xác
suất hoàn thành của các đường dẫn. Tại sao??

− Xác suất mà một đường dẫn hoàn thành trong một khoảng
thời gian cụ thể được tính thông qua giá trị z, trong đó:
thời gian cụ thể - thời gian trung bình của đường dẫn
z=
độ lệch chuẩn của đường dẫn

31

− Từ z tìm được ⇒ tra bảng ⇒ xác suất hoàn thành của
đường dẫn.
Xác suất
tra bảng
0

z

− Nếu z ≥ 2,5 ⇒ xác suất hoàn thành của đường dẫn được
xem là 100% (z = 2,5 ⇒ P = 99,38%).
32

8


3. Phương pháp tính toán theo xác suất (ví
dụ – tiếp – tính xác suất hoàn thành)


3. Phương pháp tính toán theo xác suất (ví
dụ – tiếp – tính xác suất hoàn thành)
26 tuần

− Xác suất hoàn thành trong vòng 26 tuần.
Đường dẫn

Giá trị của z

Xác suất

a–b–c–d

(26 – 15)/1,20 = 9,17

1,00

a–e–f–g

(26 – 25)/1,05 = 0,95

0,8289

h–i–j–k

(26 – 27)/1,60 = - 0,63

0,2643

28 tuần


a–b–c–d
1,00
15

Xác suất hoàn thành dự án = 1*0,8289*0,2643 = 0,2191

a–e–f–g

0,8289

− Xác suất hoàn thành trong vòng 28 tuần.

25

Đường dẫn

Giá trị của z

Xác suất

a–b–c–d

(28 – 15)/1,20 = 10,83

1,00

a–e–f–g

(28 – 25)/1,05 = 2,86


1,00

h–i–j–k

(28 – 27)/1,60 = 0,63

0,7357

h–i–j–k
27

0,2643

Xác suất hoàn thành dự án = 1*1*0,7357 = 0,7357
33

4. Rút ngắn thời gian dự án

34

4. Rút ngắn thời gian dự án (tiếp)

− Thời gian ước tính cho các dự án là dựa trên một
mức cho trước các nguồn lực.
− ⇒ Có thể rút ngắn thời gian ⇒ cung cấp thêm các
nguồn lực cho dự án: năng lượng, nhân sự, thiết bị
hiệu quả.
9 ⇒ Đây chính là việc tăng thêm chi phí trực tiếp.
− Lợi ích từ việc rút ngắn dự án thường là việc tiết

kiệm được những chi phí gián tiếp:
9 Tránh các tổn thất do kết thúc muộn.
9 Giảm bớt các chi phí gián tiếp: thuê mặt bằng,
thiết bị; chi phí giám sát…
35

9 Nhận

được những khoản tiền thưởng.
9 Giải phóng nguồn lực nhằm chuyển sang những
dự án mới.
− Rút ngắn dự án ⇒ tăng chi phí trực tiếp để giảm
chi phí gián tiếp ⇒ cân nhắc giữa lợi ích tăng thêm
và chi phí phải bỏ thêm vào.
Chi phí
Tổng chi phí
Chi phí gián tiếp

Chi phí trực tiếp
Thời gian tối ưu

Thời gian

36

9


4. Rút ngắn thời gian dự án (tiếp)


4. Rút ngắn thời gian dự án (ví dụ - tiếp)

− Ví dụ: sử dụng các thông tin dưới đây xác định
phương án rút ngắn dự án. Biết rằng chi phí gián
tiếp của dự án là $1000/ngày.

− Bước 1. Ước tính thời gian và chi phí rút ngắn dự
án.

5
Khởi đầu

4
d
c

a

6

e

9

2
f

Hoạt động
a
b

c
d
e
f

Kết thúc

10
b

Thời gian
thông thường
6
10
5
4
9
2

Thời gian sau
khi rút ngắn
6
8
4
1
7
1

Chi phí rút
ngắn/ngày

$500
300
700
600
800

37

4. Rút ngắn thời gian dự án (ví dụ - tiếp)

4. Rút ngắn thời gian dự án (ví dụ - tiếp)

− Bước 2. Xác định thời gian các đường dẫn và chỉ
ra đường tới hạn.
Đường dẫn
a–b–f
c–d–e–f

38

Thời gian (ngày)
18
20 ⇒ đường tới hạn

Hoạt động

Chi phí rút ngắn/ngày

c


300

Số ngày có thể rút ngắn
1

e

600

2

d

700

3

f

800

1

− Bước 3. Sắp xếp các hoạt động tới hạn theo trật tự
chi phí rút ngắn thấp nhất trước và xác định số
ngày có thể rút ngắn của mỗi hoạt động.

− Bước 4. Bắt đầu rút ngắn dự án (mỗi lần một ngày) theo
nguyên tắc chi phí rút ngắn phải nhỏ hơn chi phí gián tiếp;
kiểm tra lại xem đường nào là đường tới hạn.

9 Rút ngắn hoạt động c 1 ngày với chi phí 300. Đường tới
hạn vẫn là c-d-e-f với thời gian là 19 ngày.
9 Không thể rút ngắn c. Rút ngắn e 1 ngày với chi phí 600.
⇒ hai đường tới hạn a-b-f và c-d-e-f đều là 18 ngày.

39

40

10


4. Rút ngắn thời gian dự án (ví dụ - tiếp)

4. Rút ngắn thời gian dự án (ví dụ - tiếp)

− Bước 5. Lặp lại các bước 3, 4 cho đến khi không
thể rút ngắn được nữa (chi phí rút ngắn lớn hơn chi
phí gián tiếp).
− Sắp xếp các hoạt động của cả hai đường dẫn:

− b và e có chi phí thấp nhất. Tuy nhiên, để rút ngắn
dự án thì phải đồng thời rút ngắn cả b và e ⇒ chi
phí lúc này (500 + 600) lớn hơn 1000.
− f có chi phí lớn nhất. Tuy nhiên, chỉ cần rút ngắn f
là thời gian của dự án có thể giảm đi.
− ⇒ Rút ngắn f 1 ngày với chi phí 800. ⇒ Dự án chỉ
còn 17 ngày. ⇒ Không thể rút ngắn được nữa.

Đường dẫn Hoạt động

a–b–f

c–d–e–f

b
f
e
d
f

Chi phí rút
ngắn/ngày
500
800
600
700
800

Số ngày có
thể rút ngắn
2
1
1
3
1
41

Tóm tắt lại bài học

4. Rút ngắn thời gian dự án (ví dụ - tiếp)

− Tổng kết lại quá trình.
Đường dẫn
a–b–f
c–d–e–f
Hoạt động rút ngắn
Chi phí

Thời gian sau khi đã rút ngắn n ngày

n=0
18
20

n =1
18
19
c
300

n=2
18
18
e
600

n=3
17
17
f
800


42

Lợi ích
3000 –
1700 =
$1300

43

1. Khái quát
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử dụng: duy
nhất, tính toán thời gian, PERT.
1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi đối với quản
lý dự án: ủng hộ, phản đối.
2. Phương pháp tính toán khi thời gian của các hoạt
động là xác định: ES, EF, LS, LF, trì hoãn cho phép
3. Phương pháp tính toán theo xác suất: tích các xác
suất hoàn thành của tất cả các đường dẫn.
4. Rút ngắn thời gian dự án: so sánh lợi ích thu được
và chi phí bỏ ra.
44

11


Một số câu hỏi

Một số câu hỏi (tiếp)


− Một dự án khác những hoạt động khác ở điểm cơ bản
nào??
− Quản lý dự án trong bài này tập trung vào vấn đề gì??
− Sơ đồ PERT thể hiện điều gì? Bao gồm những thành phần
nào? Đường dẫn là gì? Đường tới hạn và mối quan tâm tới
nó?
− Kể tên hai phương pháp tính toán thời gian hoàn thành dự
án. Chúng khác nhau điều gì??
− ES, EF, LS, LF là gì? Những yếu tố này được tính trong
trường hợp nào? Trong trường hợp này, thời gian hoàn
thành dự án bằng gì?

− Việc tính bốn yếu tố kể trên để làm gì? Thời gian trì hoãn
cho phép của mỗi hoạt động bằng gì?? Đây là thời gian trì
hoãn của riêng mỗi hoạt động hay của nhiều hoạt động trên
cùng đường dẫn??
− to, tp, tm, te là gì?? Những yếu tố này được sử dụng trong
trường hợp nào?? Trong trường hợp này, xác suất hoàn
thành dự án bằng gì??
− Xác suất hoàn thành một đường dẫn được xác định như thế
nào? Quy tắc cần nhớ ở đây là gì??
− Lợi ích của việc đẩy nhanh tiến độ dự án có thể là gì?? Cân
nhắc điều gì khi xem xét có đẩy nhanh tiến độ hay không??

45

46

Một số bài tập (1. Một dự án bao gồm 14 hoạt
động với thứ tự và thời gian (tuần) được cho như

dưới đây)

Một số bài tập (tiếp – bài 1)
− Vẽ sơ đồ thứ tự.
− Xác định xác suất hoàn thành của dự án trong vòng 26 tuần; trong vòng
27 tuần, với các thông tin cho sẵn như sau:

Hoạt động

Hoạt động theo sau

Thời gian

A

D, F

2–4–6

D

E

6 – 8 – 10

E

H

7 – 9 – 12


H

End

2–3–5

F

G

3–4–8

G

End

5–7–9

B

I

2–2–3

B–I–J–K

14,83

1,03


I

J

2–3–6

C–M–N–O

26,17

2,75

J

K

3–4–5

K

End

4–5–8
5 – 8 – 12

C

M


M

N

1–1–1

N

O

6 – 7 – 11

O

End

8 – 9 – 13

Đường dẫn

Thời gian trung bình

Phương sai

A–D–E–H

24,34

1,83


A–F–G

15,5

1,58

− Nếu dự án hoàn thành sau 26 tuần thì bị phạt $1.000; nếu hoàn thành
sau 27 tuần thì bị phạt $2.000. Tính số tiền dự kiến sẽ bị phạt.
− Nếu thời gian của hoạt động O của dự án có thể rút ngắn xuống thành 6
– 7 – 8 khi đầu tư thêm một nguồn lực là $300, thì có nên đầu tư thêm
không. Tính lợi ích ròng (hoặc thiệt hại ròng) cho việc đầu tư thêm đó.
47

48

12


Một số bài tập (tiếp)

Một số bài tập (tiếp)

2. Sơ đồ thứ tự và thời gian ước tính của các hoạt
động của một dự án được cho như sau:

3. Sử dụng số liệu và kết quả trong ví dụ của bài giảng, thực
hiện các yêu cầu sau:
− Nếu dự án hoàn thành trong vòng 26 tuần thì được
thưởng $ 2.000; Nếu hoàn thành trong vòng 28 tuần thì
được thưởng $ 1.000. Xác định số tiền thưởng kỳ vọng

đạt được.
− Giả sử thời gian trung bình chính là thời gian chính xác để
thực hiện các hoạt động, hãy cho biết:
9 Tổng thời gian trì hoãn cho phép của đường dẫn a-e-fg là bao nhiêu.
9 Hoạt động a, hoạt động b có thể bắt đầu muộn nhất khi
nào, tại sao?
9 Nếu hoạt động a bắt đầu muộn 1 tuần thì tổng thời gian
trì hoãn cho phép của 3 hoạt động b-c-d là bao nhiêu,
tại sao?

4
31- a
Khởi đầu

3-4-5
d
23g 6

2-4-6
b

235

c

3-5-7
e
4-6-8
h


5-7-9
f

Kết thúc

6
43- i

− Xác định khả năng hoàn thành dự án trong vòng 15
tuần.
49

50

Một số bài tập (tiếp – bài 3)

Một số bài tập (tiếp)

− Nếu thời gian của hoạt động i có thể rút ngắn
xuống thành 2-4-6 khi phải đầu tư thêm một nguồn
lực là $500 thì có nên đầu tư để giảm thời gian
không, vì sao?

4. Một dự án bao gồm 5 đường dẫn có thời gian
trung bình (tuần) và phương sai như sau:
Đường dẫn

Thời gian trung bình (tuần)

Phương sai


A

20

1,21

B

18

1,96

C

22

1,00

D

25

2,89

E

23

1,44


− Xác định xác suất để dự án hoàn thành trong
vòng 25 tuần.
51

52

13


Một số bài tập (tiếp – bài 4)
− Nếu hoàn thành dự án trong vòng 25 tuần thì sẽ
được thưởng $ 5.000. Thời gian trung bình của
đường dẫn D có thể rút ngắn xuống còn 20 tuần
khi phải đầu tư thêm $ 1.500. Vậy có nên đầu tư
thêm để rút ngắn dự án không. Nếu đầu tư thêm để
rút ngắn dự án thì lợi ích (hoặc thiệt hại) ròng sẽ là
bao nhiêu.

53

14



×