Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài giảng khảo sát địa chất công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 33 trang )

KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Khảo sát địa chất công trình nhằm xác
định các điều kiện địa chất công trình phục
vụ cho việc thiết kế, thi công và quản lý
khai thác công trình.


Khảo sát địa chất công trình nhằm xác định các điều kiện địa chất công
trình phục vụ cho việc thiết kế, thi công và quản lý khai thác công trình.
Tùy thuộc vào loại công trình, cần thiết phải có biện pháp, phương pháp
và loại hình khảo sát phù hợp.
Kinh phí khảo sát thường chiếm 0,25 đến 1,0% tổng kinh phí của dự án
khi vị trí giao thông thuận tiện và điều kiện địa chất đơn giản. Còn tại
những vị trí phức tạp và hẻo lánh, kinh phí khảo sát hiện trường có thể
chiếm đến 5% tổng kinh phí hay nhiều hơn.
Công tác khảo sát thay đổi phụ thuộc vào quy mô của dự án, độ sâu
khảo sát, mức độ phức tạp của đất đá và lượng thông tin tham khảo sẵn
có.
Thông thường, báo cáo KSĐCCT gồm hai phần chính: các dữ liệu và
thuyết minh.


Điều kiện địa chất công trình bao gồm:
 1. Vị trí địa lý, tình hình dân cư và kinh tế khu vực xây dựng.
 2. Địa hình, địa mạo: Nếu sử dụng tốt địa hình tự nhiên thì
công tác quy hoạch, khai thác công trình sẽ thuận lợi và mang
lại nhiều lợi ích.
 3. Cấu tạo địa chất: mô tả sự phân bố của đất đá theo chiều
sâu và phương ngang theo tài liệu thăm dò thông qua các bản
đồ, hình trụ hố khoan, mặt cắt địa chất.
 4. Tính chất cơ lý của đất đá: Đặc điểm thí nghiệm phải phù


hợp với ứng xử của đất nền khi tiến hành xây dựng công trình.
 5. Các hiện tượng địa chất.
 6. Tình hình vật liệu xây dựng: chủng loại, khối lượng, phạm vi
phân bố, khả năng khai thác.
 7. Điều kiện địa chất thủy văn.

8.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT
CÔNG TRÌNH


 Phương

pháp đo vẽ bản đồ

8.2. CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT


Đo vẽ bản đồ địa chất là công tác nghiên cứu cơ bản của
mỗi quốc gia.
Bước 1: Bản đồ địa chất trước tiên phải được căn cứ trên
bản đồ địa hình (bình đồ). Nên phải biết trắc địa 1 tí để có
thể không bị lạc khi đi thực địa!
Bước 2: Đánh dấu vị trí và mô tả mẫu đá lấy từ thực tế.
Dùng búa để đập đá và cuốc chim để đào đất.
Bước 3: Mẫu đất đá được phân tích thành phần hạt hay
khoáng vật (để biết tên) và tuổi địa chất. Nếu không biết thì
đi hỏi, vì rất đơn giản là không hỏi thì không biết, chưa hỏi
thì cũng chưa biết, hỏi có khi cũng chưa biết nhưng có cơ
hội hơn!!!
Bước 4: Vẽ thành bản đồ.



Bước 1: đo vẽ địa hình


Cái búa

Oksana

Dima

Mariam
Cục đá

Bước 2: Đánh dấu vị trí và mô tả mẫu đá lấy từ thực tế.


Bước 4: Thể hiện thành bản đồ địa chất


Granite
Gneiss

Ranh giới các lớp sẽ được ghi nhận trên bản đồ


Sơ đồ địa chất
khu vực Tp.
Hồ Chí Minh
và khu vực lân

cận


Sơ đồ địa chất khu vực Tp. Hồ Chí Minh


 Khoan

đào thăm dò
 Phương pháp thăm dò địa vật lý

Các phương pháp thăm dò


 Xuyên

tiêu chuẩn (SPT) xác định trị số N để đánh giá
trạng thái đất.

51mm
610mm

25÷50mm

Phương pháp xuyên thăm dò


Đầu xuyên trong thí nghiệm CPTu cho phép xác định độ sâu mực nước
ngầm và kết quả hợp lý hơn.


Phương pháp xuyên tĩnh (CPT)


biểu đồ xuyên tĩnh theo độ sâu


 Các

phương pháp thí nghiệm hiện trường
4

3

2
1

Sơ đồ bàn nén trong hố đào
Module biến dạng:

E = (1 −ν 2 ) ⋅ ω ⋅ d ⋅

∆p
∆S

8.3. CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH


3
D


C

2

B
A

l

1

2

Sơ đồ buồng nén trong hố khoan và biểu đồ kết quả

Nén ép hông


Thiết bị nén ngang hiệu Menard


Hộp điều khiển
2 Đồng hồ đo áp lực buồng khí
Đồng hồ đo áp lực buồng nước
Đồng hồ độ sâu thí nghiệm

Buồng đo thể tích nước
 đọc số
Van gia tải, vi chỉnh: điều chỉnh AL
buồng áp

Các van đóng mở để dẫn nước, khí
vào buồng áp hoặc xả nước khí


Van dẫn khí và nước từ máy nén vào
đầu dò

Đầu dò có d=58mm, l=600mm gồm 3
buồng tạo áp
• Buồng chính: ở giữa, chứa nước.
• 2 Buồng phụ 2 đầu: chứa khí
Màng bao buồng chính
Màng bao ống tạo áp

Thường
xuyên
kiểm tra
độ bền



Sử dụng cho đất sét bão hòa nước.
Sức chống cắt không thoát nước của đất
là cu hay Su của đất được tính theo công
thức:

M max
Su =
K


Với:

πd 2 h
d
K=
(1 + )
2
3h
h

d

Cắt cánh


Chi tiết dụng cụ thí nghiệm


 Biểu

đồ kết quả thí nghiệm cắt cánh

Cắt cánh hiện trường


Báo cáo địa chất công trình là một tài liệu kỹ thuật tổng
hợp tất cả các yếu tố thuận lợi và khó khăn của môi
trường thiên nhiên và sự tương tác giữa môi trường với
công trình xây dựng.
Nội dung của báo cáo địa chất công trình phụ thuộc vào:

giai đoạn khảo sát; điều kiện địa chất và quy mô công
trình; phương pháp và điều kiện kỹ thuật khảo sát.
Nội dung cơ bản của một báo cáo:
 I. PHẦN MỞ ĐẦU
-    Nêu mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ khảo sát
-    Quy mô, tầm quan trọng của công trình
-    Khối lượng khảo sát đã thực hiện, thời gian thực hiện
-   Các tiêu chuẩn sử dụng

8.4. BÁO CÁO ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH


×