Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng môn Quản lý sản xuất và tác nghiệp 2 - Bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.83 KB, 22 trang )

BÀI 2. QUẢN LÝ DỰ TRỮ KHO
(INVENTORY MANAGEMENT)

1. Khái quát về quản lý kho

1. Khái quát về quản lý kho
2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu quả
3. Số lượng hàng cần đặt – mô hình đơn đặt hàng
kinh tế nhất
4. Khi nào cần đặt hàng – mô hình điểm đặt hàng
5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng thời gian
đặt hàng cố định
6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai đoạn duy
nhất

− Dự trữ kho ⇒ cất trữ các loại hàng hoá mà sẽ
được sử dụng trong tương lai.
− Quản lý kho tốt ⇒ quan trọng; không phải ai cũng
nhận ra điều này vì không thấy được mối liên hệ
giữa dự trữ kho và việc đạt được mục tiêu của tổ
chức.
− Các đối tượng cần cất trữ.
9 Nguyên liệu thô hoặc các bộ phận thành phần
được mua từ bên ngoài.
9 Bán thành phẩm đang trong quá trình sản xuất,
lắp ráp.

1

2


1. Khái quát về quản lý kho (tiếp)

1. Khái quát về quản lý kho (tiếp)

9 Các

sản phẩm cuối cùng đối với doanh nghiệp
sản xuất hoặc các hàng hoá đối với doanh
nghiệp thương mại.
9 Phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ.
− Lý do cho việc dự trữ hàng hoá.
9 Đáp ứng nhu cầu mong đợi của khách hàng.
9 Đảm bảo duy trì một mức công suất ổn định. Tại
sao??
9 Phân tách các hoạt động bên trong nhằm tránh
gián đoạn sản xuất.

9 Phát

huy được lợi thế khi đặt hàng, hoặc sản
theo số lượng có lợi nhất.
− Mục đích của việc quản lý dự trữ kho.
9 Dự trữ kho quá nhiều ⇒ ứ đọng vốn.
9 Dự trữ quá ít ⇒ mất đi khách hàng, gián đoạn
sản xuất.
9 ⇒Hai thái cực đối nghịch nhau trong quản lý kho
¾ Tối đa hoá mức dịch vụ cho khách: luôn có
sẵn hàng khi khách yêu cầu. ⇒ Chi phí nào
tăng??


3

4

1


1. Khái quát về quản lý kho (tiếp)

1. Khái quát về quản lý kho (tiếp)

¾ Tối

thiểu hoá chi phí cất trữ trên cơ sở duy trì
một số lượng ít nhất có thể. ⇒ Chi phí ở đây
là gì??
9 ⇒ Mục đích của quản lý kho là dung hoà giữa
hai loại chi phí trên.
9 Cách làm: xác định một mức dịch vụ nhất định
cho khách hàng; sau đó, cố gắng đạt được mức
chi phí thấp nhất có thể trên cơ sở mức dịch vụ
đó.

− Nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc.
9 Những khoản mục có nhu cầu độc lập là những
sản phẩm đã hoàn thiện (chấm dứt việc sản xuất
trong doanh nghiệp và sẽ được bán ra ngoài).
¾ Phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng ⇒
luôn biến động.
¾ Không có cách gì để biết chính xác tuyệt đối.

¾ Có thể dựa trên các dự đoán, thống kê.
¾ Luôn cần một lượng dự trữ nhất định ⇒ đáp
ứng nhu cầu bất cứ lúc nào.

5

6

2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu
quả

1. Khái quát về quản lý kho (tiếp)
9 Những

khoản mục có nhu cầu phụ thuộc là
những bộ phận thành phần “con” được sử dụng
để tạo ra những sản phẩm “cha” khác. ⇒ Những
thành phần để tạo nên sản phẩm cuối cùng.
¾ Nhu cầu cho những bộ phận thành phần này
phụ thuộc vào số lượng các sản phẩm cuối
cùng cần sản xuất.
¾ VD: nhu cầu cho lốp ô tô phụ thuộc vào kế
hoạch sản xuất ô tô.
9 Bài này sẽ nói về các khoản mục có nhu cầu độc
lập.

− Cần quan tâm đến hai vấn đề như dưới đây.
− Thiết lập hệ thống theo dõi, tính toán lượng hàng
còn lại trong kho. ⇒ Hai phương pháp: kê khai
thường xuyên và kiểm kê định kỳ.

9 Kê khai thường xuyên: ghi chép số lượng hàng
trong kho liên tục theo thời gian ⇒ khi số lượng
giảm xuống đến một mức nào đó ⇒ đặt hàng
theo số lượng tối ưu ⇒ tiết kiệm chi phí
¾ Kiểm soát chặt chẽ hệ thống.
¾ Chi phí ghi chép sổ sách.

7

8

2


2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu
quả (tiếp)
9 Kiểm

2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu
quả (tiếp)

kê định kỳ: đếm cụ thể số lượng hàng sau
những khoảng thời gian nhất định. ⇒ Quyết định
số lượng hàng cần mua là bao nhiêu cho lần tiếp
theo.
¾ Tiết kiệm được chi phí theo dõi thường xuyên.
¾ Khó kiểm soát chặt chẽ ⇒ thiếu hàng.
¾ Một số hoạt động (VD: cửa hàng tạp hoá)
thích hợp với phương pháp này. ⇒ Tiết kiệm
được chi phí vận chuyển (do đặt mua cùng

nhiều loại hàng một lúc).

− Cách thức xác định số lượng và khi nào cần đặt
hàng. ⇒ Ba nội dung cần quan tâm.
9 Thông tin về nhu cầu và thời gian giao hàng:
dựa trên các số liệu trong quá khứ và dự đoán.
9 Thông tin về các loại chi phí.
¾ Chi phí cất trữ:
• Về nhà kho: thuê mặt bằng, nguời trông
coi, điện, nước…
• Về hàng hoá: biến chất, lỗi thời, mất cắp, ứ
đọng vốn…

9

10

2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu
quả (tiếp)

2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu
quả (tiếp)

• Chi phí cất trữ có thể được tính toán theo

• Khi doanh nghiệp tự sản xuất các yếu tố

hai cách: một giá trị cụ thể hoặc một tỷ lệ
phần trăm của giá mua đơn vị.
¾ Chi phí đặt hàng:

• Xác định số lượng hàng cần mua, ghi chép
giấy tờ, hoá đơn.
• Vận chuyển, kiểm tra hàng hoá về chất
lượng và số lượng, bốc xếp hàng vào kho.
• Chi phí này thường là một con số cố định
trên mỗi đơn đặt hàng, không phụ thuộc
vào số lượng hàng mua/lần là nhiều hay ít.

đầu vào ⇒ chi phí đặt hàng chính là chi phí
thiết đặt lại chế độ máy móc, dừng việc,
chuẩn bị dụng cụ… ⇒ không phụ thuộc
vào số sản phẩm tạo ra sau lần thiết đặt đó
là ít hay nhiều.
¾ Chi phí cơ hội của việc thiếu hàng: mất doanh
thu, mất uy tín, đền bù cho khách.
• Đối với doanh nghiệp tự sản xuất yếu tố
đầu vào ⇒ đây là chi phí ngừng sản xuất
khi thiếu yếu tố đầu vào.

11

12

3


2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu
quả (tiếp)
9


Xác định thứ tự ưu tiên cho các loại hàng. Các hàng
hoá được cất trữ là không quan trọng như nhau xét trên:
số tiền đầu tư, khả năng sinh lời, sự tổn thất khi thiếu
hàng.
¾ VD: một đơn vị sản xuất máy phát điện ⇒ dây điện,
đinh ốc sẽ không thể quan trọng bằng động cơ.
¾ ⇒ Mối quan tâm cho từng loại hàng là khác nhau ⇒
phương pháp tiếp cận: A-B-C.
¾ A: 5 đến 10% về số lượng nhưng chiếm 60 đến 70%
về giá trị; C: khoảng 60% về số lượng và chỉ từ 10
đến 15% về giá trị; B nằm giữa hai loại trên.

2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu
quả (tiếp – phương pháp A-B-C)
Khoản
mục

Nhu cầu
hàng năm

Chi phí
đơn vị

Giá trị hàng
năm

1

500


8000

4.000.000

2

5000

720

3.600.000

3

2400

400

960.000

4

1000

710

710.000

5


4000

195

780.000

6

400

200

80.000

7

1000

35

35.000

8

3000

10

30.000


9

9000

3

27.000

Loại A: các khoản
mục 1, 2.
Loại B: các khoản
mục 3, 4, 5.

Còn lại 6, 7, 8, 9
thuộc loại C.

13

3. Số lượng hàng cần đặt – mô hình đơn
đặt hàng kinh tế nhất

14

3.1. Mô hình EOQ cơ bản

3.1. Mô hình EOQ cơ bản
3.2. Mô hình kích thước lô hàng sản xuất kinh tế nhất
3.3. Mô hình chiết khấu theo số lượng
− Các mô hình trên đều nhằm xác định kích thước lô
hàng kinh tế nhất trên cơ sở cực tiểu chi phí quản

lý kho.
− EOQ: Economic Order Quantity.

15

− Mục đích: xác định số lượng (hàng) trên một đơn
đặt hàng (mua từ bên ngoài) sao cho cực tiểu tổng
chi phí cất trữ và chi phí đặt hàng.
− Các giả định:
9 Chỉ liên quan đến duy nhất một loại sản phẩm.
9 Nhu cầu hàng năm là đã biết hoặc dự đoán
được.
9 Mức sử dụng là trải đều trong suốt cả năm.
9 Thời gian giao hàng là không biến đổi.
9 Mỗi đơn đặt hàng được nhận trong một lần duy
nhất.
16

4


3.1. Mô hình EOQ cơ bản (tiếp)
M

Số lượng
Kích thước
đơn đặt hàng

ức


sử

dụ
ng

3.1. Mô hình EOQ cơ bản (tiếp)

Đặt hàng ít lần
trong một năm

− Nhận xét gì về hai mô hình trên về số lần đặt hàng
và mức dự trữ trung bình?
− ⇒ Nếu giảm được chi phí đặt hàng thì buộc phải
tăng chi phí cất trữ.
− ⇒ Nhiệm vụ: tính được số lượng trên một đơn đặt
hàng để cực tiểu tổng hai loại chi phí trên.
− Nếu số lượng trên một đơn đặt hàng là: Q, thì
− Dự trữ kho trung bình, ITB = (Q + 0)/2 = Q/2.

đề
u

Dự trữ kho
trung bình

Số lượng
hàng
trong kho

Điểm đặt

hàng
Đặt
hàng

Nhận
hàng

Đặt
hàng

Nhận
hàng

Thời gian

Số lượng
Dự trữ kho
trung bình

Đặt hàng nhiều lần trong một năm

Thời gian
17

18

3.1. Mô hình EOQ cơ bản (tiếp)

3.1. Mô hình EOQ cơ bản (tiếp)
Chi phí









H: chi phí cất trữ đơn vị trong một năm.
D: nhu cầu ước tính hàng năm.
S: chi phí mỗi lần đặt hàng.
⇒ Chi phí cất trữ một năm = (Q/2)*H.
⇒ Chi phí đặt hàng một năm = (D/Q)*S.
⇒ Tổng chi phí TC = [(Q/2)*H + (D/Q)*S].

(Q/2)*H

Số lượng
Chi phí

(D/Q)*S

Số lượng
Chi phí

TC = [(Q/2)*H + (D/Q)*S].
Đường TC cho tổng chi phí nhỏ
nhất tại giao điểm của đường chi
phí cất trữ và chi phí đặt hàng.


19

QO

Số lượng

20

5


3.1. Mô hình EOQ cơ bản (tiếp)

3.1. Mô hình EOQ cơ bản (tiếp)

− Tại giao điểm của hai đường chi phí thành phần:
9 Tổng chi phí là nhỏ nhất.
9 ⇒ Số lượng tại đây là số lượng tối ưu: EOQ.
9 TC = [(Q/2)*H + (D/Q)*S].
9⇒

EOQ =

9 TCmin

− Ví dụ: Một nhà phân phối dự kiến bán được 9600
đơn vị một loại sản phẩm trong năm tới. Chi phí cất
trữ là $16/đơn vị/năm. Chi phí đặt hàng là $75/lần.
Nhà phân phối hoạt động 288 ngày/năm. Xác định
EOQ; số lần đặt hàng trong một năm; thời gian một

chu kỳ; TC.
− Xác định EOQ.
9 D = 9600.
2 DS
2 * 9600 * 75
9 H = 16.
EOQ =
=
= 300 ( dv )
16
H
9 S = 75.

2 DS
H

= [(EOQ/2)*H + (D/EOQ)*S].

21

22

3.2. Mô hình kích thước lô hàng sản xuất
kinh tế nhất

3.1. Mô hình EOQ cơ bản (tiếp)
− Số lần đặt hàng trong một năm = D/EOQ =
9600/300 = 32 (lần).
− Thời gian một chu kỳ = (Số ngày)/(Số lần đặt hàng)
= 288/32 = 9 (ngày làm việc).

− TC = (EOQ/2)*H + (D/EOQ)*S = (300/2)*16 +
(9600/300)*75 = 2400 + 2400 = $4800.

− Mô hình EOQ cơ bản (phần trên) giả định: đơn
hàng được cung cấp toàn bộ tại một thời điểm (dự
trữ kho được làm đầy ngay lập tức). Giả định này
không phù hợp khi mà sự phân phối được trải ra
làm nhiều lần.
− Xét một trường hợp điển hình, một đơn vị tự sản
xuất loại hàng hoá mà nó sẽ bán trên thị trường
(vừa sản xuất, vừa sử dụng). ⇒ dự trữ kho sẽ
được tích luỹ dần thay vì được làm đầy ngay lập
tức.
− Mô hình EOQ trong trường hợp này là xác định số
lượng hàng tối ưu trong một lần sản xuất.

23

24

6


3.2. Mô hình kích thước lô hàng sản xuất
kinh tế nhất (tiếp)

3.2. Mô hình kích thước lô hàng sản xuất
kinh tế nhất (tiếp)

Số lượng


Quy mô một
lần sản xuất

Giai đoạn
sản xuất
và sử
dụng

Giai đoạn
chỉ sử
dụng

Giai đoạn
sản xuất
và sử
dụng

Giai đoạn
chỉ sử
dụng

Sản xuất
tích luỹ

Dự trữ kho
lớn nhất
Dự trữ
trong kho


Dự trữ kho
trung bình

Thời gian
Mô hình quản lý kho khi vừa sản xuất, vừa sử dụng

− S: chi phí thiết đặt máy móc. ⇒ giống chi phí đặt
hàng, phụ thuộc vào số lần thiết đặt, bất kể số
lượng hàng hoá sản xuất sau mỗi lần thiết đặt là
bao nhiêu.
− u: mức sử dụng (usage or demand rate).
− p: mức sản xuất (production rate).
− Imax: dự trữ kho tối đa.
− ITB: dự trữ kho trung bình. ⇒ ITB = Imax/2.
− Nếu số lượng mỗi lần sản xuất là Q0, thì:
− Imax = Q0*[(p - u)/p] hay Q0 = Imax*[p/(p - u)].
− Ví dụ: p = 800/ngày; u = 200/ngày. ⇒ ???

25

3.2. Mô hình kích thước lô hàng sản xuất
kinh tế nhất (tiếp)

3.2. Mô hình kích thước lô hàng sản xuất
kinh tế nhất (tiếp)
− Imax =

− TC = chi phí cất trữ + chi phí thiết đặt.
− TC = [(Imax/2)*H + (D/Q0)*S].


Q0
− ⇒ TC =

(

p−u
p

2

) H + ⎛⎜ D ⎞⎟S
⎜ Q0 ⎟
⎝ ⎠

− Do TC là nhỏ nhất khi hai đường chi phí thành phần cắt nhau
nên
− EOQ =

2 DS
H

26

p
p − u
27

2 DS
H


p −u
p

− Thời gian một lần vận hành sản xuất = EOQ/p.
− Thời gian một chu kỳ = EOQ/u.
− VD: trong một năm, một doanh nghiệp sử dụng 48000 chiếc
lốp cho việc chế tạo ô tô. Doanh nghiệp tự làm những chiếc
lốp với mức sản xuất là 800 chiếc/ngày. Chi phí cất trữ là
$1/chiếc/năm. Chi phí thiết đặt máy móc cho mỗi lần sản
xuất là $45. Doanh nghiệp hoạt động 240 ngày/năm. Xác
định: EOQ; TCmin; thời gian một chu kỳ; thời gian mỗi lần vận
hành sản xuất.
28

7


3.2. Mô hình kích thước lô hàng sản xuất
kinh tế nhất (tiếp)

3.3. Mô hình chiết khấu theo số lượng

− Xác định TCmin.
− Imax = EOQ*[(p - u)/p] =
2400*[(800 - 200)/800] =
1800 (chiếc).
(Imax/2)*H
+
− TCmin =
(D/EOQ)*S = (1800/2)*1 +

(48000/2400)*45 = $1800.
− Thời gian một chu kỳ =
EOQ/u = 2400/200 =
12(ngày)
− Thời gian một lần sản
= 2400 xuất = 2400/800 = 3(ngày).

− Chiết khấu theo số lượng là việc giảm giá cho
những đơn đặt hàng với số lượng lớn.
− Ví dụ:
Số lượng trên một

29

30

3.3. Mô hình chiết khấu theo số lượng (tiếp)

3.3. Mô hình chiết khấu theo số lượng (tiếp)

− ⇒ Chiết khấu theo số lượng ⇒ người mua phải
cân nhắc giữa lợi ích tăng thêm từ việc giá đơn vị
đã giảm với chi phí cất trữ tăng thêm do phải mua
nhiều hơn trên mỗi đơn đặt hàng.
− Người mua sẽ mua với số lượng nào??
− (số lượng sẽ cực tiểu tổng chi phí).
− Khi xét tổng chi phí để cực tiểu hoá thì tổng chi phí
bây giờ phải bao gồm những thành phần nào??
− (TC = chi phí đặt hàng + chi phí cất trữ + chi phí mua hàng).


− TC = (Q/2)*H + (D/Q)*S + P*D.
9 Trong đó P là giá mua đơn vị.
− Tại sao trong các trường hợp trước, đường TC
không cần phải tính thêm P*D??









D =48000
S = 45
H=1
p = 800
u = 48000/240 = 200
Xác định EOQ.
EOQ =

=

2 DS
H

p
=
p −u


2 * 48000 * 45
1

800
800 − 200

31

Giá đơn vị

đơn đặt hàng
1 – 99
100 – 199
200 trở lên

$ 3,0
$ 2,8
$ 2,6

− Có chiết khấu ⇒ khuyến khích người mua làm gì?
− Người mua sẽ được lợi gì; thiệt gì từ việc này??

Chi phí

Đường TC khi đã
tính thêm P*D
Đường TC khi chưa
tính thêm P*D
P*D
Số lượng


QO

Như đã biết, có hai
cách tính chi phí cất
trữ đơn vị, dưới đây
sẽ xem xét từng
trường hợp cụ thể.

32

8


3.3.1. Chiết khấu theo số lượng – Chi phí
cất trữ là hằng số
Chi phí

Trong hình bên, nếu mua với
số lượng <100 ⇒ P = 3 ⇒ TC
là đường cao nhất.

Đoạn màu vàng:
đường TC khả thi
TC với P = 3
TC với P = 2,8

Tuy nhiên, nếu mua từ 100
đến < 200 ⇒ TC là đường cao
thứ hai v.v…


TC với P = 2,6

Như vậy, mỗi đường TC chỉ có
một đoạn là khả thi.

CP cất trữ

Trong hình bên, những đoạn
màu vàng (đậm) là khả thi (quy
ước: gọi là đường TC khả thi).

CP đặt hàng
100

3.3.1. Chiết khấu theo số lượng – Chi phí
cất trữ là hằng số (tiếp)

200

Số lượng

EOQ rơi vào đường TC khả thi
thì gọi là EOQ khả thi. Chỉ có
EOQ khả thi mới được chấp
nhận.

− Quy tắc xác định số lượng đặt hàng tối ưu.
9 Tính EOQ như cách thông thường (cơ bản).
9 Chỉ có duy nhất một đường TC có EOQ nằm trong vùng

khả thi. (tại sao??). Xác định đường TC đó.
¾ Nếu đường TC đó là đường thấp nhất, EOQ khả thi
đó chính là số lượng đặt hàng tối ưu.
¾ Nếu đường TC đó không phải là thấp nhất, tính tổng
chi phí tại EOQ khả thi và tại các mức số lượng
chuyển tiếp của giá mua đơn vị thấp hơn. Số lượng
nào có tổng chi phí nhỏ nhất thì đó chính là số lượng
tối ưu.

33

3.3.1. Chiết khấu theo số lượng – Chi phí
cất trữ là hằng số (tiếp)

3.3.1. Chiết khấu theo số lượng – Chi phí
cất trữ là hằng số (tiếp)

− Ví dụ: Hàng năm, một bệnh viện sử dụng 816 đơn
vị một loại dụng cụ. Chi phí đặt hàng là $12/lần. Chi
phí cất trữ là $4/đơn vị/năm. Xác định số lượng tối
ưu và TC với chi phí mua hàng như sau:
Số lượng trên một
đơn đặt hàng
1 – 49
50 – 79
80 – 99
> 100

34


Giá đơn vị
$ 20
$ 18
$ 17
$ 16
35

− Tính EOQ thông thường.
EOQ =

2 DS
=
H

2 * 816 * 12
= 70 ( dv )
4

− 70 đơn vị ⇒ mức giá 18 ⇒ không phải là đường TC thấp
nhất ⇒ tính TC tại EOQ và tại các mức số lượng chuyển
tiếp (80; 100) của các mức giá thấp hơn.
− TC70 = (D/70)*S + (70/2)*H + P*D = (816/70)*12 + (70/2)*4 +
18*816 = $ 14968.
− TC80 = (816/80)*12 + (80/2)*4 + 17*816 = $ 14154.
− TC100 = (816/100)*12 + (100/2)*4 + 16*816 = $ 13354.
− Như vậy, số lượng tối ưu là 100 với chi phí là 13354.
36

9



3.3.2. Chiết khấu theo số lượng – Chi phí
cất trữ là phần trăm của giá mua đơn vị
Chi phí

3.3.2. Chiết khấu theo số lượng-Chi phí cất
trữ là phần trăm của giá mua đơn vị (tiếp)

Do H là phần trăm của giá mua
đơn vị nên với các P khác nhau
⇒ sẽ có các H khác nhau ⇒ có
nhiều đường chi phí cất trữ.

Đoạn màu vàng:
đường TC khả thi
TC với P = 3
TC với P = 2,8
TC với P = 2,6
CP cất trữ với P = 3

Các đường chi phí cất trữ này cắt
đường chi phí đặt hàng tại các
điểm khác nhau ⇒ mỗi đường TC
có một điểm thấp nhất (khác với
trường hợp trên).
Điều quan trọng là điểm thấp nhất
đó có rơi vào vùng khả thi của
mỗi đường hay không.

CP cất trữ với P = 2,8


− Quy tắc xác định số lượng đặt hàng tối ưu.
9 Bắt đầu với mức giá thấp nhất, tính EOQ cho
mỗi mức giá cho đến khi EOQ khả thi xuất hiện.
9 Nếu EOQ khả thi xuất hiện trên đường TC thấp
nhất, đó là số lượng tối ưu. Nếu không phải như
vậy, so sánh tổng chi phí tại EOQ khả thi và tại
các mức số lượng chuyển tiếp của giá mua đơn
vị thấp hơn. Số lượng nào có tổng chi phí nhỏ
nhất thì đó chính là số lượng tối ưu.

CP cất trữ với P = 2,6
100

200

Số lượng
37

38

3.3.2. Chiết khấu theo số lượng-Chi phí cất
trữ là phần trăm của giá mua đơn vị (tiếp)

3.3.2. Chiết khấu theo số lượng-Chi phí cất
trữ là phần trăm của giá mua đơn vị (tiếp)

− Ví dụ: Một doanh nghiệp sử dụng 4000 đơn vị một
loại sản phẩm một năm. Chi phí cất trữ đơn vị hàng
năm bằng 18% giá mua đơn vị. Chi phí đặt hàng là

$18/lần. Tính số lượng tối ưu và TC với các số liệu
như sau:

− Tính EOQ thông thường, bắt đầu từ mức giá thấp nhất cho
đến khi xuất hiện EOQ khả thi.

Số lượng trên một
Giá đơn vị
đơn đặt hàng
1 – 499
$ 0,90
500 – 999
$ 0,85
từ 1000 trở lên
$ 0,82

H

EOQ0,82 =

2 DS
2 * 4000 *18
=
= 988(dv)
H
0,1476

EOQ0,85 =

2 DS

2 * 4000 *18
=
= 970(dv)
H
0,1530

− Số lượng 988 rơi vào mức giá 0,85 ⇒ đây không phải là
EOQ khả thi. Số lượng 970 là EOQ khả thi (tại sao??).
− Tính TC tại 970 và tại mức số lượng chuyển tiếp (1000) của
các mức giá thấp hơn.

0,18*0,90 = $ 0,1620
0,18*0,85 = $0,1530
0,18*0,82 = $0,1476
39

40

10


3.3.2. Chiết khấu theo số lượng-Chi phí cất
trữ là phần trăm của giá mua đơn vị (tiếp)
− TC970 = (D/970)*S + (970/2)*H + P*D
(4000/970)*18 + (970/2)*0,1530 + 0,85*4000
$3548.
− TC1000 = (4000/1000)*18 + (1000/2)*0,1476
0,82*4000 = $3426.
− Như vậy, số lượng tối ưu là 1000 với chi phí
3426.


=
=
+


41

4. Khi nào cần đặt hàng – mô hình điểm đặt
hàng
− Mô hình điểm đặt hàng (ROP: Reorder Point
Model) nhằm xác định điểm đặt hàng dựa trên số
lượng. ⇒ khi số lượng hàng trong kho giảm xuống
đến một mức nào đó ⇒ phải tiến hành đặt hàng.
− Số lượng này gồm:
9 Mức sử dụng mong đợi trong thời gian chờ giao
hàng.
9 Phần dự trữ đệm nhằm giảm rủi ro của việc
thiếu hàng.

42

4. Khi nào cần đặt hàng – mô hình điểm đặt
hàng (tiếp)

4. Khi nào cần đặt hàng – mô hình điểm đặt
hàng (tiếp)

− Bốn yếu tố quyết định điểm đặt hàng:
9 Mức sử dụng.

9 Khoảng thời gian (chờ) giao hàng (LT: Lead
Time).
9 Sự biến động của mức sử dụng và thời gian giao
hàng.
9 Mức rủi ro có thể chấp nhận được của việc thiếu
hàng.

− Các ký hiệu:
9 u: mức sử dụng.
9 ū: mức sử dụng trung bình.
9 Ϭu: độ lệch chuẩn của mức sử dụng.
9 LT: thời gian giao hàng (Lead Time).
9 LT: thời gian giao hàng trung bình.
9 ϬLT: độ lệch chuẩn của thời gian giao hàng.
− Giả định: sự biến động của mức sử dụng và thời
gian giao hàng là tuân theo phân phối chuẩn. Tuy
nhiên mô hình vẫn khá chính xác ngay cả khi hai
biến số trên không tuân theo phân phối chuẩn.

43

44

11


4. Khi nào cần đặt hàng – mô hình điểm đặt
hàng (tiếp)

4.1. Mức sử dụng và thời gian giao hàng là

hằng số

4.1. Mức sử dụng và thời gian giao hàng là hằng số
4.2. Khái niệm về mức dự trữ an toàn và mức dịch vụ
cho khách
4.3. Mức sử dụng biến động, thời giao giao hàng là
hằng số
4.4. Mức sử dụng là hằng số, thời gian giao hàng
biến động
4.5. Mức sử dụng và thời gian giao hàng biến động
4.6. Xác định số lượng hàng thiếu và mức dịch vụ

− ⇒ Không hề có rủi ro của việc thiếu hàng vì không
có sự biến động.
− Ví dụ: một trường học sử dụng 25 hộp phấn mỗi
ngày. Người cung ứng luôn luôn chuyển phấn đến
sau 3 ngày kể từ khi đặt hàng. Xác định điểm đặt
hàng (ROP).
− u = 25.
− LT = 3.
− ROP = u*LT = 25*3 = 75 (hộp).
− ⇒ Đặt mua hàng khi nào??
− Trường hợp này ít khi xảy ra.

45

46

4.2. Khái niệm về mức dự trữ an toàn và
mức dịch vụ cho khách


4.2. Khái niệm về mức dự trữ an toàn và
mức dịch vụ cho khách (tiếp)

− Mức dự trữ an toàn (SS: Safety Stock) là phần dự
trữ đệm thêm vào nhằm giảm bớt rủi ro của việc
thiếu hàng. Thiếu hàng do đâu??
9 Sự biến động về nhu cầu; về thời gian giao hàng

− Ví dụ: một cửa hàng làm bánh sử dụng trung bình
150 kg bột mỗi ngày. Thời gian giao hàng trung
bình là 4 ngày. Do mức sử dụng và thời gian giao
hàng biến động nên cửa hàng sử dụng mức dự trữ
an toàn là 50 kg.
− ⇒ ROP = 150*4 + 50 = 650 (kg).

Số lượng

Nhu cầu biến động ⇒ mức tiêu
dùng tăng ⇒ kho hàng cạn nhanh
hơn.
Thời gian giao hàng biến động ⇒
kéo dài hơn ⇒ thiếu hàng.

ROP

⇒ Cần dự trữ an toàn.
Như vậy, khi u và/hoặc LT biến
động ⇒ ROP = mức sử dụng
Thời gian

mong đợi + mức dự trữ an toàn

Dự trữ an toàn

LT
Mức sử dụng
tăng đột biến

Thời gian giao
hàng kéo dài

47

48

12


4.3. Mức sử dụng biến động, thời giao giao
hàng là hằng số

49

Ngày 1

ū
Ngày 2

ū



− Mức dịch vụ cho khách hàng (SL: Service Level)
được định nghĩa là xác suất mà cầu sẽ không vượt
quá cung trong thời gian chờ giao hàng.
− Mức dịch vụ 95%:
9 Xác suất mà cầu sẽ không vượt quá cung là
95%.
9 Nhu cầu sẽ được thỏa mãn trong 95% các
trường hợp.
9 Chứ không phải là 95% nhu cầu sẽ được thỏa
mãn trong mọi trường hợp.
− SL = 100% - mức rủi ro của việc thiếu hàng.

Thời gian chờ giao hàng

4.2. Khái niệm về mức dự trữ an toàn và
mức dịch vụ cho khách (tiếp)

Ngày n

ū

Giả định: mức sử dụng hàng ngày là độc
lập với nhau và biến động tuân theo phân
phối chuẩn.
Phân phối chuẩn: ū và Ϭ2u.
⇒ Mức sử dụng trong thời gian giao hàng
được tạo thành từ một chuỗi các mức sử
dụng hàng ngày.
⇒ Mức sử dụng mong đợi trong thời gian

giao hàng bằng tổng mức sử dụng mong
đợi hàng ngày.
⇒ Phương sai của mức sử dụng trong
thời gian giao hàng bằng tổng phương sai
các ngày đơn lẻ.

ū*LT

50

4.3. Mức sử dụng biến động, thời giao giao
hàng là hằng số (tiếp)

4.3. Mức sử dụng biến động, thời giao giao
hàng là hằng số (tiếp)

− Ví dụ: mức sử dụng trung bình là 10 SP/ngày.
Phương sai theo ngày là 4. Thời gian giao hàng là
9 ngày.
9 ⇒ Mức sử dụng mong đợi (trong thời gian giao
hàng) là 10*9 = 90 (sản phẩm).
9 Phương sai trong thời gian giao hàng = 4*9 = 36.
2
9 Độ lệch chuẩn = 9 * 4 = LT *σ u = LT *σ u = 9 * 2 = 6
9 ⇒ ROP = mức sử dụng mong đợi + mức dự trữ
an toàn = u * LT + z * LT * σ u
9 Tại sao mức dự trữ an toàn lại như trên??

− Ví dụ: một hãng sử dụng một loại động cơ tiêu thụ trung
bình 100 lít nhiên liệu mỗi ngày. Mức sử dụng này biến

động phù hợp với phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 5
lít/ngày. Thời gian giao hàng là 9 ngày. Hãng này chấp
nhận mức rủi ro của việc thiếu hàng là 1%. Xác định ROP;
mức dự trữ an toàn (SS); mức dịch vụ (SL) nếu điểm đặt
hàng là 921 lít.
− Xác định ROP.
9 Mức dịch vụ = 100 - mức rủi ro = 100 - 1% =99%
9 ⇒ tra bảng ⇒ z = 2,33.

51

ROP = u * LT + z * LT *σ u = 100 * 9 + 2,33 * 9 * 5 = 943,95
52

13


4.3. Mức sử dụng biến động, thời giao giao
hàng là hằng số (tiếp)

− Thực hành: một đại lý bán 900 bao thuốc lá một
tháng với mức trung bình là 36 bao/ngày (một
tháng làm việc 25 ngày). Nhu cầu hàng ngày có độ
lệch chuẩn là 5 bao. Thời gian giao hàng là 4 ngày.
Chi phí cất trữ hàng tháng là $0,01. Chi phí đặt
hàng là $2. Xác định số lượng tối ưu trên mỗi đơn
đặt hàng và điểm đặt hàng nếu đại lý mong muốn
một mức dịch vụ là 98%.
− (600; 165).


SL=99%

0
900

2,33

z

934,95

lít

− Xác định mức dự trữ an toàn.
SS = z * LT *σ = 2,33* 9 *5 = 34,95
u
− Xác định mức dịch vụ.
z=

4.3. Mức sử dụng biến động, thời giao giao
hàng là hằng số (tiếp)

921 − 900
ROP − u * LT
=
= 1, 4
9 *5
LT * σ u

− ⇒ tra bảng có SL = ???

53

54

4.4. Mức sử dụng là hằng số, thời gian giao
hàng biến động

4.4. Mức sử dụng là hằng số, thời gian giao
hàng biến động (tiếp)

− Giả định: sự biến động của thời gian giao hàng phù hợp với
phân phối chuẩn.

− Ví dụ: một cơ sở sản xuất sử dụng 5 kg đường mỗi
ngày. Thời gian giao hàng tuân theo phân phối
chuẩn với trung bình là 8 ngày và độ lệch chuẩn là
2 ngày. Xác định ROP với mức dịch vụ là 98%.
− SL = 98% ⇒ z = 2,055.
− ROP = u*LT + z*u*ϬLT = 5*8 + 2,055*5*2 =60,55
kg.
− SS = 20,55 kg.

LT

Độ lệch chuẩn của mức sử dụng trong
thời gian giao hàng = u*ϬLT. Tại sao??
⇒ Mức dự trữ an toàn = z*u*ϬLT.
Mức sử dụng mong đợi = u*LT.
⇒ ROP = u*LT + z*u*ϬLT.


u*LT

⇒ Độ lệch chuẩn của mức sử dụng
trong thời gian giao hàng, ϬuLT = u*ϬLT.
55

56

14


4.5. Mức sử dụng và thời gian giao hàng
biến động

4.6. Xác định số lượng hàng thiếu và mức
dịch vụ

− ROP = u * LT + z * LT *σ 2u + u 2 *σ 2 LT
− Phương sai của mức sử dụng do sự biến động của
mức sử dụng hàng ngày: LT *σ 2 u
− Phương sai của mức sử dụng do sự biến động của
thời gian giao hàng: u 2 * 2 LT
− Độ lệch chuẩn của mức sử dụng trong thời gian
giao hàng, ϬuLT là đâu???
− Thực hành: xác định ROP với các thông tin sau:
SL= 90%; ū = 150/ngày; Ϭu = 10/ngày; LT = 6
ngày; ϬLT = 1 ngày.
− (1095).

− Việc tính ROP ở trên không cho biết số lượng hàng

có thể thiếu tương ứng với mức dịch vụ mong
muốn. Số lượng này được tính như sau:
− E(n) = E(z)*σuLT.
9 E(n): số lượng thiếu trung bình mỗi chu kỳ.
9 σuLT: độ lệch chuẩn của mức sử dụng trong thời
gian giao hàng.
9 E(z): hệ số thiếu hụt tra bảng tương ứng với
mức dịch vụ.

57

58

σ

4.6. Xác định số lượng hàng thiếu và mức
dịch vụ (tiếp)

4.6. Xác định số lượng hàng thiếu và mức
dịch vụ (tiếp)

− Ví dụ: một doanh nghiệp có những thông tin như
sau: σuLT = 20 đơn vị; SL = 90%. Xác định:
9 số lượng thiếu trung bình mỗi chu kỳ.
9 mức dịch vụ cho khách hàng nếu doanh nghiệp
chấp nhận mức thiếu hàng trung bình là 2 đơn
vị/chu kỳ.
9 SL = 90% ⇒ tra bảng ⇒ E(z) = 0,048.
9 ⇒ E(n) = E(z)*σuLT = 0,048*20 = 0.96 ≈ 1 đơn vị.
9 E(z) = E(n)/σuLT = 2/20 = 0,1.

9 E(z) = 0,1 ⇒ tra bảng ⇒ SL ≈ 81,5%.

− Số lượng hàng thiếu trung bình cả một năm: E(N).
− E(N) = E(n)*(D/Q).
− Ví dụ: cho những thông tin sau, xác định E(N).
9 D = 1000; Q = 250; E(n) = 2,5.
9 ⇒ E(N) = 2,5*(1000/250) = 10 (đơn vị).
9 Con số 10 trên có ý nghĩa gì??
− Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp muốn biết mức dịch
vụ cho cả một năm.
− SLannual = 1 – (E(N)/D).
9 Ví dụ: nhu cầu một năm: 1000; tổng lượng hàng trong
kho trong cả năm: 990 ⇒ SLannual = 99% = 1 – 10/1000.

59

60

15


4.6. Xác định số lượng hàng thiếu và mức
dịch vụ (tiếp)

5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng
thời gian đặt hàng cố định

− E(N) = E(n)*(D/Q) = E(z)*σuLT*(D/Q).
− ⇒ SLannual = 1 – [(E(z)*σuLT)/Q].
− Ví dụ: cho các thông tin sau: SL = 90%; D = 1000; Q = 250;

σuLT = 16. Tính:
9 SLannual.
9 SS nếu doanh nghiệp xác định mức dịch vụ trong cả
năm là 98%.
9 SL = 90% ⇒ E(z) = 0,048.
9 ⇒ SLannual = 1 – [(0,048*16)/250] = 0,997.
9 SLannual = 0,98 ⇒ 0,98 = 1 – [(E(z)*16)/250] ⇒ E(z) =
0,312 ⇒ tra bảng ⇒ z ≈ 0,19.
9 z = 0,19 ⇒ SS = 0,19*16 = 3,04 ≈ 3 (đơn vị).

− Lý do cho việc sử dụng mô hình.
9 Một số trường hợp, nhà cung ứng khuyến khích đặt hàng
theo những khoảng thời gian cố định.
9 Việc nhóm nhiều loại hàng trong cùng một đơn đặt hàng
từ một nhà cung ứng sẽ tiết kiệm được chi phí vận
chuyển.
9 Nhiều hoạt động phù hợp với hình thức kiểm kê kho định
kỳ ⇒ sau kiểm kê sẽ quyết định số lượng hàng cần đặt.
− Mục đích: xác định số lượng hàng cần mua cho lần tiếp theo
sao cho đạt được mức dịch vụ mong muốn với chi phí nhỏ
nhất.

61

62

5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng
thời gian đặt hàng cố định (tiếp)

5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng

thời gian đặt hàng cố định (tiếp)
Số lượng

− Mô hình EOQ ⇒ một số lượng hàng cố định được
đặt sau những khoảng thời gian biến đổi.
9 ⇒ Mức sử dụng cao ⇒ khoảng thời gian giữa
hai lần đặt hàng rút ngắn lại.
− Mô hình khoảng thời gian đặt hàng cố định (FOI:
Fixed Order Interval Model) ⇒ khoảng thời gian
giữa hai lần đặt hàng là cố định; số lượng đặt hàng
thay đổi giữa các lần.
9 ⇒ Mức sử dụng cao ⇒ đặt hàng với số lượng
lớn hơn cho lần tiếp theo.
63

EOQ

EOQ

EOQ

ROP
SS
Đặt
hàng

Nhận
hàng

Đặt

hàng

Số lượng

Nhận
hàng

Đặt Nhận
hàng hàng
Số
lượng ít

Số lượng
nhiều

SS
OI (Order Interval):
khoảng thời gian giữa
hai lần đặt hàng.

Đặt
hàng

Nhận
hàng

OI

Đặt
hàng


LT

Nhận
hàng

Đặt
hàng

TG

EOQ: có thể
đặt hàng bất
cứ khi nào ⇒
chỉ cần đảm
bảo dự trữ
trong
thời
gian chờ giao
hàng.

FOI: khoảng
thời gian đặt
hàng là cố
định ⇒ phải
mua với số
lượng

sau khi đã
tính đến dự

TG trữ hiện có
thì có thể đáp
Nhận
ứng cho cả
hàng
giai đoạn OI
64
+ LT.

16


5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng
thời gian đặt hàng cố định (tiếp)
Số lượng
=
hàng cần đặt

Nhu cầu mong đợi trong
giai đoạn cần cất trữ

+

Mức dự trữ _ Số lượng đang
an toàn
có trong kho

− OI: khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng.
− A: số lượng hàng đang có trong kho.
− Mức sử dụng biến động, thời gian giao hàng là hằng số.

Q FOI = u ( OI + LT ) + z σ u OI + LT − A
− Mức sử dụng là hằng số, thời gian giao hàng biến động.
Q FOI = u ( OI + LT ) + zu LT − A
− Mức sử dụng và thời gian giao hàng biến động.

σ

QFOI = u (OI + LT ) + z

σ

2

u

5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng
thời gian đặt hàng cố định (tiếp)
− Thực hành: cho những thông tin dưới đây, xác định
số lượng hàng cần đặt theo mô hình FOI.
9 ū = 50 đơn vị/ngày; Ϭu = 5 đơn vị/ngày; SL =
99% OI = 10 ngày; LT = 6 ngày; số lượng đang
có trong kho = 80.
− Vẫn những thông tin trên, tuy nhiên thời gian giao
hàng của người cung ứng là đã biến động với LT =
6 ngày và ϬLT = 1 ngày. Xác định QFOI.

(OI + LT ) + u 2σ 2 LT − A

65


66

6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai
đoạn duy nhất

6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai
đoạn duy nhất (tiếp)

− Lý do: áp dụng cho những loại sau.
9 Hàng hóa mau hỏng như quả tươi, thực phẩm,
hoa…
9 Hàng hóa có đời sống hữu hạn như báo, tạp chí.
9 Phụ tùng thay thế chỉ dùng cho những thiết bị
đặc biệt, không dùng được cho những thiết bị
khác. (giai đoạn ở đây chính là đời sống của
thiết bị).
9 ⇒ không mang sang được giai đoạn kế tiếp do
không bán được hoặc chỉ bán được với giá thấp.

− Mô hình này tập trung vào hai loại chi phí: thiếu hàng và
thừa hàng.
− Chi phí thiếu hàng: lợi nhuận mất đi trên mỗi đơn vị hàng
thiếu.
9 Cs = Cshortage = thu nhập đơn vị - chi phí đơn vị
9 Đối với doanh nghiệp sản xuất, CS sẽ là chi phí ngừng
sản xuất khi thiếu nguyên liệu đầu vào.
− Chi phí thừa hàng: phần chênh lệch giữa chi phí mua hàng
và giá trị còn lại trên mỗi đơn vị.
9 Ce = Cexcess = giá mua đơn vị - giá trị còn lại.
9 Có những khoản mục khi vứt bỏ phải tốn thêm chi phí xử

lý ⇒ giá trị còn lại sẽ mang dấu âm.

67

68

17


6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai
đoạn duy nhất (tiếp)

6.1. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ liên tục

− Mục đích: xác định số lượng trên mỗi đơn đặt hàng
hoặc mức dự trữ mà nó cực tiểu tổng chi phí thiếu
hàng và chi phí thừa hàng.
− Hai trường hợp cần phân tích ở đây là: mức dự trữ
liên tục và mức dự trữ rời rạc.

− Một số sản phẩm mà lượng của nó biến động một
cách liên tục như xăng, gas, các chất lỏng… ⇒ phù
hợp với sự mô tả theo phân phối liên tục.
− Minh họa: Ce
Cs
Mức dịch vụ (SL)

So


Số lượng

9 So

(Optimal Stocking Quantity): số lượng dự trữ
tối ưu.
− Yêu cầu quan trọng là phải tính được mức dịch vụ.
− SL = Cs/(Cs + Ce). (VD: nhu cầu vượt So ⇒ Cs).
69

70

6.1. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ liên tục (tiếp)

6.1. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ liên tục (tiếp)

− Ví dụ: nhu cầu một loại hàng hóa nằm trong
khoảng từ 300 đến 500 lít mỗi tuần. Chi phí mua
hàng là $0,2/lít; giá bán là $0,8/lít. Nếu hàng hóa
đó để sang tuần sau thì giá trị còn lại bằng 0. Xác
định mức dự trữ tối ưu mỗi tuần.
− Ce = 0,2 – 0 = 0,2;
Cs = 0,8 – 0,2 = 0,6.
− SL = Cs/(Cs + Ce) = 0,6/(0,6 + 0,2) = 0,75.
− So = 300 + 0,75*(500 – 300) = 450 (lít).

− Ví dụ: một loại hàng hóa có mức sử dụng tuân theo
phân phối chuẩn với trung bình và độ lệch chuẩn

hàng tuần lần lượt là 200 lít và 10 lít. Cs = $0,6 và
Ce = $0,2. Tìm mức dự trữ tối ưu.
− SL = Cs/(Cs + Ce) = 0,6/(0,6 + 0,2) = 0,75.
− SL = 0,75 ⇒ tra bảng ⇒ z = 0,675.
− ⇒ So = 200 (lít) + 0,675*10 (lít) = 206,75 (lít).

SL = 75%
300

450

500

75%

− Mức rủi ro của việc thiếu hàng là 25%.
71

200

So

Số lượng

72

18


6.2. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự

trữ rời rạc

6.2. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ rời rạc (tiếp)

− Một số sản phẩm, lượng của nó biến động một
cách rời rạc, đếm theo các số nguyên tự nhiên như
ô tô, máy tính, bàn, ghế… ⇒ phù hợp với sự mô tả
theo phân phối rời rạc.
Xác suất tích

− Ví dụ: chi phí ngừng sản xuất khi thiếu một loại phụ
tùng thay thế là $4200. Chi phí mua là $800. Giá trị
còn lại khi không sử dụng là 0. Tài liệu ghi chép
cho thấy mức sử dụng của loại phụ tùng này như
dưới đây. Xác định mức dự trữ cho phụ tùng này.

Khi mức dự trữ là rời rạc,
SL tính được có thể
không bằng với xác suất
tích lũy trên thực tế. ⇒
sử dụng mức dự trữ cao
hơn kế trên.
Khi SL bằng với xác suất
của một mức dự trữ cụ
thể nào đó, có thể chọn
mức dự trữ đó hoặc mức
dự trữ ngay kế trên.

lũy = SL

Cs/(Cs+Ce)

Số phụ tùng cần sử dụng Tần suất tương ứng

0

1

2

3

4

5

6

Mức
dự trữ

0,2

0,2

1

0,4

0,6


2

0,3

0,9

3

0,1

1,0

Từ 4 trở lên

0,0

1,0

1,00

73

6.2. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ rời rạc (tiếp)

Tần suất tích lũy

0


74

6.2. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ rời rạc (tiếp)

− Cs = 4200; Ce = 800 – 0 = 800.
− SL = 4200/(4200 + 800) = 0,84.
− SL tính được nằm giữa mức tần suất tích lũy 0,6 và
0,9; tức là nằm giữa mức dự trữ 1 phụ tùng và 2
phụ tùng. ⇒ chọn mức dự trữ có tần suất tích lũy
cao hơn kế trên ⇒ chọn mức dự trữ 2 phụ tùng.
− Để đạt mức dịch vụ ít nhất là 84% thì phải dự trữ
bao nhiêu phụ tùng thay thế???
9 (2).
− Mức dịch vụ 84% phản ánh điều gì??
75

− Ví dụ: nhu cầu của một loại
hoa được xác định là tuân
theo phân phối Poisson với
trung bình là 4 tá/ngày. Lợi
nhuận của mỗi tá là $3;
hoa bán chậm sẽ tổn thất
$2/tá. Xác định mức dự trữ
tối ưu.
− SL = 3/(3 + 2) = 0,6.
− Lựa chọn mức dự trữ là 4
tá.

Nhu cầu

(tá)
0
1
2
3
4
5

Tần suất tích lũy
(từ bảng phân
phối Poisson)
0,018
0,092
0,238
0,434
0,629
0,785
76

19


Tóm tắt lại bài học

Một số câu hỏi

1. Khái quát về quản lý kho: khoản mục; lý do; mục đích; độc
lập và phụ thuộc.
2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu quả: theo dõi
hàng trong kho (thường xuyên, định kỳ); xác định số lượng

(thông tin về nhu cầu, thời gian giao hàng, các loại chi phí
(cất trữ, đặt hàng, thiếu hàng), thứ tự ưu tiên).
3. Số lượng hàng cần đặt – mô hình đơn đặt hàng kinh tế
nhất: EOQ cơ bản; tự sản xuất; chiết khấu theo số lượng.
4. Khi nào cần đặt hàng – mô hình điểm đặt hàng: ROP ⇒
mức sử dụng, thời gian giao hàng biến động/cố định.
5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng thời gian đặt
hàng cố định: QFOI ⇒ u, LT cố định hoặc biến động.
6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai đoạn duy nhất: mức
dự trữ liên tục; rời rạc.

− Mục đích của việc quản lý kho?? Lý do cho việc cất
trữ hàng hóa?? Liệt kê các khoản mục cần cất trữ.
− Hai phương pháp theo dõi số lượng hàng trong kho
là gì? Kể tên các loại chi phí cần quan tâm trong
việc quản lý kho. Cho ví dụ.
− Để quản lý kho hiệu quả thì cần quan tâm đến vấn
đề gì??
− Mục đích của phương pháp tiếp cận A - B - C là gì?
− Phân biệt 3 mô hình: EOQ cơ bản, số lượng sản
xuất kinh tế nhất, chiết khấu theo số lượng. Ba mô
hình trên có điểm nào chung.

77

78

Một số câu hỏi (tiếp)

Một số câu hỏi (tiếp)


mô hình đầu quan tâm đến các loại chi phí
nào? Tại sao? Mô hình thứ ba quan tâm thêm
đến loại chi phí nào?? Tại sao không đưa loại
này vào 2 mô hình đầu.
9 Hai trường hợp cơ bản của mô hình chiết khấu
theo số lượng là gì??
− Mục đích của mô hình ROP là gì? Kể tên các
trường hợp chi tiết trong mô hình này.
9 Về mặt cơ bản, ROP bằng gì??
9 Tại sao phải có mức dự trữ an toàn?? Một trong
những yếu tố để xác định mức này là gì??

− Mô hình FOI và mô hình EOQ giống và khác nhau
ở những điểm nào?? Người ta tận dụng được
những lợi thế gì khi đặt hàng theo mô hình FOI??
− Lý do sử dụng mô hình giai đoạn duy nhất là gì??
Mục đích của mô hình này là gì?? Phân biệt hai
trường hợp cơ bản trong mô hình này.
9 Yếu tố mấu chốt cần tính toán trong mô hình giai
đoạn duy nhất là gì??

79

80

9 Hai

20



Một số bài tập (Bài 1)

Một số bài tập (Bài 1 - tiếp)

Một công ty sử dụng 1 loại nguyên liệu với nhu cầu ước
tính là 24.000 đơn vị (đv)/năm. Công ty tự sản xuất loại
nguyên liệu này với mức sản xuất là 120 đv/ngày. Mức sử
dụng của công ty là 90 đv/ngày. Chi phí thiết đặt máy móc
cho mỗi lần sản xuất là $40. Chi phí cất trữ hàng năm là
$3/đv.
− Tính:
9 Số lượng tối ưu trong mỗi lần sản xuất; Thời gian mỗi
lần sản xuất; Thời gian một chu kỳ (cả sản xuất và sử
dụng); Mức dự trữ kho trung bình; Tổng chi phí của
việc quản lý kho.
9 Giả sử nhà quản lý tổ chức lại quá trình sản xuất và
giảm được chi phí thiết đặt máy móc xuống còn
$22,5/lần thì phần tiết kiệm trong tổng chi phí quản lý
kho sẽ là bao nhiêu.

− Giả sử công ty không tự sản xuất mà mua nguyên liệu từ
bên ngoài với mức sử dụng và thời gian giao hàng biến
động phù hợp với phân phối chuẩn. Mức sử dụng có giá trị
trung bình là 90 đv/ ngày và độ lệch chuẩn là 9 đv/ngày.
Thời gian giao hàng có giá trị trung bình là 4 ngày và độ
lệch chuẩn 1ngày. Với mức dịch vụ mong muốn là 99% (z =
2,33), hãy:
9 Xác định ROP.
9 Giả sử công ty sử dụng mô hình FOI để đặt mua nguyên

liệu từ bên ngoài. Thời gian cố định giữa 2 lần đặt hàng
là 20 ngày. Hiện tại trong kho còn 600 đv, hãy xác định
số lượng tối ưu cho lần mua hàng tiếp theo.

81

82



Một số bài tập (Bài 2)

Một số bài tập (Bài 2 - tiếp)

− Trong 1 năm, một doanh nghiệp sử dụng 3.600 đơn vị (đv)
1 loại nguyên liệu đầu vào. Doanh nghiệp đang lựa chọn
giữa 2 nhà cung ứng A và B. Nếu chọn nhà cung ứng A,
tổng chi phí hàng năm (bao gồm cả chi phí mua (P*D) và
chi phí quản lý kho) sẽ là $85.000. Đối với nhà cung ứng B
ta có các thông tin sau: chi phí đặt hàng là $40/ lần; chi phí
cất trữ đơn vị hàng năm bằng 20% giá mua đơn vị. Chính
sách bán hàng của nhà cung ứng B được cho như dưới
đây:

− Hãy lựa chọn người cung ứng (dựa trên tổng chi phí nhỏ
nhất) và cho biết số lượng mua bao nhiêu/1lần mua là tốt
nhất?
− Giả sử mức sử dụng của doanh nghiệp là biến động phù
hợp với phân phối chuẩn với trung bình là 12 đv/ngày và độ
lệch chuẩn là 2 đv/ngày. Thời gian giao hàng cố định là 5

ngày. Hãy:
9 Xác định số lượng tối ưu cho lần mua tiếp theo biết rằng
doanh nghiệp sử dụng mô hình FOI với khoảng thời gian
cố định giữa 2 lần đặt hàng là 20 ngày và trong kho hiện
còn 50 đv. Mức dịch vụ mong muốn là 99%.
9 Nếu doanh nghiệp chỉ đặt mua 260 đv thì mức rủi ro của
việc thiếu hàng sẽ là bao nhiêu.

Số lượng (đv)/ 1 lần mua

Giá đơn vị ($)

Từ 1 đến 249

25

Từ 250 đến 599

24

Từ 600 trở lên

22
83

84

21



Một số bài tập (Bài 2 - tiếp)

Một số bài tập (Bài 3)

− Giả sử doanh nghiệp tự sản xuất loại đầu vào này
với mức sản xuất là 64 đv/ngày. Mức sử dụng là 12
đv/ngày. Chi phí thiết đặt máy móc mỗi lần sản
xuất là $30. Chi phí cất trữ đơn vị hàng năm là
$4,5. Hãy tính số lượng tối ưu trong mỗi lần sản
xuất; mức dự trữ kho trung bình; và tổng chi phí
quản lý kho.

− Một doanh nghiệp dự phòng 1 loại nguyên liệu nhằm tránh
việc gián đoạn sản xuất với giá mua là
$100/đv. Nếu
nguyên liệu này để sang giai đoạn sau thì không những
không sử dụng được nữa mà còn chịu một chi phí vứt bỏ
bằng 50% giá mua. Chi phí mỗi lần ngừng sản xuất khi
thiếu nguyên liệu là $ 600. Các số liệu trong quá khứ cho
thấy nhu cầu về loại nguyên liệu này như sau:

85

Nhu cầu (đv)

Tần suất

0

0,10


1

0,20

2

0,35

3

0,30

4

0,05

86

Một số bài tập (Bài 3 – tiếp)
9 Tính

số nguyên liệu cần dự phòng để cực tiểu
chi phí.
9 Giả sử doanh nghiệp không xác định được tổn
thất của mỗi lần ngừng sản xuất và doanh
nghiệp tin rằng việc dự trữ 2 đợn vị nguyên liệu
là tối ưu. Vậy trong trường hợp này, chi phí
ngừng sản xuất sẽ nằm trong khoảng nào.


87

22



×