Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

bài tập lớn Quản trị sản xuất và tác nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.22 KB, 33 trang )

Mục lục
Lời nói đầu…………………………………………………………………………….01
Chương 1: Giới thiệu về công ty
1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển……………………………………… 03
1.2 Mô tả cơ cấu tổ chức của công ty……………………………………………………06
1.3 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật ……………………………………………………………08
Chương 2: Thực trạng sản xuất của công ty
2.1. Tìm hiểu về sản phẩm sản xuất của công ty……………………………………… 18
2.2. Tìm hiểu về công suất của sản phẩm……………………………………………… 19
2.3. mô tả quy trình sản xuất sản phẩm………………………………………………… 20
2.4 Tìm hiểu về cách bố trí sản xuất của công ty……………………………………… 22
2.5. Tìm hiểu về kế hoạch sản xuất của công ty………………………………… …….23
2.6. Tìm hiểu về vị trí hiện tại của Doanh nghiệp mang lại những lợi thế và hạn chế….24
Chương 3. Đánh giá về thực trạng sản xuất của công ty
3.1. Những thành tựu , hạn chế và nguyên nhân của hạn chế……………………………27
3.2. Đề xuất một vài kiến nghị…………………………………………………… ……31
Kết luận…………………………………………………………………………………35
Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………….36
Lời nói đầu
1
Tháng 12/1986 đại hội VI của Đảng đã đưa ra một quyết định quan trọng là
chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản
lí của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường , quyền tự chủ kinh doanh được mở
rộng- khác hẳn với nền kinh tế tập trung trước đây giúp cho doanh nghiệp tự do quyết
định hoạt đông sản xuất kinh doanh của mình với mục tiêu chính đó là lợi nhuận. Cũng
như bao doanh nghiệp khác trong thời kì đổi mới kinh tế, Công Ty TNHH Đồng Thăng
đã không ngừng đổi mới về cơ cấu tổ chức ,tư duy quản lí,trau rồi kĩ năng kỹ sảo…
nhanh chóng thích ứng ,hòa nhập vơi xu thế mới ,sản xuất kinh doanh đi vào ổn định và
ngày càng phát triển. Các sản phẩm tiêu thụ của công ty đứng vững trong thị trường trong
nước và quốc tế.


Là sinh viên năm thứ 3 chuyên nghành Quản trị kinh doanh có nhiệm vụ làm bài tập lớn
môn Quản trị sản xuất và tác nghiệp nên tôi chọn đề tài “ Hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH Đồng Thăng- Hải Phòng” làm mục đích nghiên cứu.Chuyên đề này
có 3 nội dung đó là:
- Chương 1: Giới thiệu về công ty
- Chương 2: Thực trạng sản xất của công ty
- Chương 3: Đánh giá về thực trạng sản xuất của công ty.
Chương 1: Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1.1. Lịch sử ra đời của công ty.
2
* Giới thiệu chung:
Tên công ty: Công ty TNHH Đồng Thăng.
Địa chỉ: Tổ dân cư số 7- khu Hạnh Phúc – phường Tràng Minh – Kiến An – Hải
Phòng.
Mã số thuế: 0200658646
Tài khoản công ty: 211221103192 tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triến Nông
thôn, chi nhánh Lê Chân – Hải Phòng.
Điện thoại: 0313546017
Fax: 0313546132
Email: Dt – annanguyen@hot\mail.com
Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất gia công giầy dép xuất khẩu.
+ Kinh doanh giầy dép, nguyên liệu phụ ngành giầy dép.
- Cơ cấu vốn điều lệ của công ty:
Vốn điều lệ: 5000.000.000
Trong đó:
• Tỷ lệ cổ phần của nhà nước 20%
• Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong nhà máy: 80%
• Trị giá một cổ phần : 100.000VNĐ

Gía trị thực tế của công ty TNHH Đồng Thăng tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2012
để cổ phần hóa ( quyết định số 1943/QĐ-TCKT ngày 26 tháng 7 năm 2004 của Bộ Công
3
Nghiệp) là 28.887.221.881VNĐ. Trong đó giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại công ty là
1.420.997.914VNĐ
Vốn bổ sung của công ty Da giầy Việt Nam cho công ty TNHH Đồng Thăng là
1.005.000.000VNĐ( quyết định số 90QĐ/TCKT ngày 01 tháng 10 năm 2004 của công ty
Da giầy Việt Nam).
* Lịch sử ra đời của công ty.
Tiền thân của công ty TNHH Đồng Thăng là nhà máy bút Kim Anh được thành lập từ
năm 1976 và cính thức được đưa vào sản xuất ngày 19/12/1978. Đến năm 1982 nhà máy
bút Kim Anh được quyết định sát nhập với nha máy văn phòng phẩm Hồng Hà. Cũng bắt
đàu từ năm đó tới năm 1987 nhà máy không còn hiệu quả như trước và liên tục thua lỗ .
Ngày 01/10/1987 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định thành lập nhà máy TNHH Đồng
Thăng trên cơ sở toàn bộ nhà xưởng của nhà máy bút Kim Anh –nhà máy văn phòng
phẩm Hồng Hà cũ theo quyết định số 42/TCCB-CNN
1.1.2. Qúa trình phát triển công ty :
- Tháng 6/1998 nhà máy giầy chính thức đi vào sản xuất mà sản phẩm chính của nhà máy
l mũ giầy các loại. Ngoài ra, nhà máy còn sản xuất một số mặt hàng khác như găng tay
da, găng tay bảo hộ lao động … chủ yếu là xuất khẩu sang các nước Đông Âu. Trên cơ sở
công ty Đông Trị ( Đài Loan ) cùng với nhà máy hợp tác , sản phẩm chính lúc này là giầy
thể thao với phương thức hợp tác là phía công ty Đông Trị đưa thiết bị, chuyên gia ,
nguyên vật liệu và đơn đặt hàng, phía công ty TNHH Đồng Thăng đóng góp nhà xưởng,
điện nước, cơ sở hạ tầng và lao động .
Tháng 1/1995 , nhà máy đã xuất xưởng lô hàng đầu tiên đi Châu Âu và đạt kết quả rất
cao . Đến năm 1995 có thể nói rằng nhà máy đã bước sang một giai đoạn mới , một giai
đoạn phát triển .
4
Năm 2005 thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp của chính phủ , theo quyết định số
152/2004/QĐ – BCN ngày 02/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp , công ty TNHH

Đồng Thăng tiến hành cổ phần hóa và đổi tên công ty cổ phần giầy Đồng Thăng và thực
hiện hoạt động kinh doanh theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 1903000173 từ ngày
24/08/2005 . Với số vốn điều lệ là 5 tỷ đồng
- Quy mô và sự phát triển của công ty :
+ Năm 2005 : công ty có 4 dây chuyền công nghệ , 2 nhà xưởng và 2500 công nhân .
+ Năm 2006 : công ty đầu tư 25 tỷ đồng xây dựng thêm 2 nhà xưởng với diện tích 8000
km2 , tuyển thêm 200 công nhân .
+ Năm 2008 : công ty nhập khẩu 2 dây chuyền công nghệ mới với trị giá 915.000 USD/
1 dây chuyền .
+ Năm 2011 : công ty xây dựng 2 trạm biến áp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty .
Hiện nay mỗi năm công ty xuất khẩu 2.500 đến 2.800 đôi giầy thể thao và dép .
* Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH Đồng Thăng.
• Sản xuất các mặt hàng da, giầy dép, các loại sản phẩm da, giả da và các nguyên
phụ liệu khác .
• Xuất nhập khẩu các nguyên vật liệu , phụ liệu , vật tư , thiết bị phụ tùng , các loại
hàng hóa khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty .
• Dịch vụ đào tạo dạy nghề cho lao động ngành giầy .
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Đồng Thăng theo cơ cấu trực
tuyến – chức năng để tránh cồng kềnh , quá tải , bộ máy quản lý được phân công phù hợp
cho các bộ phận . Bao gồm : ban giám đốc , các phòng nghiệp vụ chuyên môn , bộ phận
5
quản lý trực tiếp các phân xưởng . Ban giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động
của toàn công ty , các phòng ban nghiệp vụ giúp giám đốc hoàn thành công việc .
+ Hệ thống trực tuyến gồm : ban giám đốc nhà máy – ban quản lý các bộ phận phòng ,
ban phân xưởng .
+ Hệ thống chức năng gồm ban chức năng của nhà máy
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy chung của công ty .
6

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG
TCHC-
LĐTL
PHÒNG
TIẾN ĐỘ
SẢN XUẤT
PHÒNG KỸ
THUẬT
MẪU
PHÒNG
XUẤT NHẬP
KHẨU
PHÒNG TÀI
VỤ KẾ
TOÁN
PHÂN
XƯỞNG
CHẶT
PHÂN
XƯỞNG IN
PHÂN
XƯỞNG ĐẾ
PHÂN
XƯỞNG
MAY

PHÂN
XƯỞNG
THÀNH
HÌNH

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy tổ chức bộ máy công ty gồm 2 cấp là cấp chương
trình và cấp phân xưởng . Ở cấp công ty , cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị được bố trí theo
kiểu trực tuyến chức năng . Do ưu điểm của mô hình này là phù hợp với công ty có quy
mô vừa và nhỏ , đồng thời nó kết hợp được ưu điềm của cơ cấu trực tuyến với cơ cấu
chức năng với nhau .
Trong hệ thống trực tuyến , chức năng đường quản trị trên xuống dưới vẫn tồn tại nhưng
ở các cấp doanh nghiệp người ta bố trí xây dựng thêm các điểm chức năng theo các lĩnh
vực công tác .
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất giầy phức tạp , liên tục , trải qua nhiều giai đoạn
, công ty tổ chức sản xuât theo mô hình sản xuât khép kín , khoa hoc ,gồm 5 phân
xưởng : phân xưởng chặt , px in , px đế , px may , px gò , mỗi px có nhiệm vụ riêng ,
giữa các phân xưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau .Sau khi sản phẩm được hoàn
thành sẽ được chuyển đến phân xưởng đóng thùng , sản phẩm được kiểm tra đều đạt tiêu
chuẩn chất lượng sẽ nhập kho và được xuất bán .
7
Ngoài ra công ty còn có các bộ phận như : kho nguyên vật liệu chính , các kho bán thành
phẩm , bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm và một số bộ phận khác phục vụ cho hoạt
động sản xuất.
1.3 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật
1.3.1.Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm.
Hệ thống quản lý chất lượng được áp dụng trong công ty TNHH Đồng Thăng là hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9001-2000.
Ngày 09/02/2009 công ty dã được cấp chứng chỉ CERIFICATE- chứng nhận hệ thống
quản lý chất lượng. Sản phẩm của công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt và mẫu mã đẹp.
Sản phẩm của công ty ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng hơn dược

khách hàng ưa chuộng và có vị thế trên thị trường giầy dép, tạo lợi thế cạnh tranh với các
đối thủ cùng ngành. Phương châm hoạt đọng của công ty là luôn luôn đặt lợi ích khách
hàng lên hàng đầu, CBCNV trong công ty luôn đoàn kết và đầu tư mọi thể lực để tạo ra
những sản phẩm có chất lượng cao theo tiêu chuẩn ISO chuyên ngành chất lượng và kỹ
mỹ thuật.
1.3.2 . C ác tỷ số tài chính đặc trưng của công ty .
a) Tỷ số khả năng thanh toán
Bảng tổng hợp các chỉ số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
(Lần)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
So sánh
2011/2010 2012/2011
Khả năng
thanh toán
tổng quát
1,125 1,129 1,109 0,004(0,35%) -0,02(1,18%)
Khả năng
thanh toán
hiện hành
1,08 0,46 0,3 -0,62(57,4%) -0,16(35,8%)
Khả năng
thanh toán
nhanh
0,77 0,28 0,1 -0,49(63,6%) -0,18(64,2%)
8
Khả năng
thanh toán lãi
vay
2,48 2,34 1,46 -0,14(5,64%) -0,88(37,6%)

 Khả năng thanh toán tổng quát :
vào năm 2012 , khả năng thanh toán đã bị giảm đi 0,35% so với năm 2011
do nợ phải trả tăng lên nhiều hơn so với phần tăng lên của tổng tài sản .
 Khả năng thanh toán hiện hành .
Ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty ngày càng giảm :
+ Năm 2011 giảm mạnh tới 57,4 % so với năm 2010 và giảm chậm hơn
trong năm 2012 là 34,8 % so với năm 2011 .
+ Điều này cho thấy khoảng cách giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn dần
càng được rút ngắn => điều này gây bất lợi cho công ty , khả năng trả nợ hiện
hành của công ty là thấp .
+ Tỷ lệ tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn thấp dần .
 Khả năng thanh toán nhanh .
Ta lại thấy khả năng thanh toán nhanh từ năm 2010 đến năm 2012 bị giảm
mạnh. Năm 2011 đã giảm đi 63,6% so với năm 2010 , tới năm 2012 , tốc độ
giảm tăng lên tiếp , giảm đi 64,2% so với năm 2011.
 Khả năng thanh toán lãi vay
Vào năm 2010 , khả năng thanh toán lãi vay cao nhưng bị giảm 5,64% vào
năm 2011 . khả năng thanh toán không những không được cải thiện vào năm
2012 mà nó còn bị giảm mạnh 37,6% so với năm 2011 . Điều này cho thấy có
sự thay đổi nhanh chóng của lợi nhuận trước thuế và lãi vay trong những năm
qua .
=> Qua sự phân tích ta thấy được khả năng thanh toán của công ty có sự bất ổn
theo xu hướng tiêu cực , cần có sự đổi mới trong các thành phần tài chính của
công ty .
b) Tỷ số về khả năng hoạt động
9
Bảng tổng hợp về khả năng hoạt động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
( lần )

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
So sánh
2011/2010 2012/2011
Vòng quay các
khoản phải thu 6,13 17,19 35,33 11,06(180%) 18,14(106%)
Số vòng quay các
khoản tồn kho 12 20,63 10,14 8,63(72%) -10,49(51%)
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ 1,7 1,4 1,1 -0,3(17,64%) -0,3(21,43%)
Hiệu suất sử dụng
tài sản lưu động . 0,47 0,77 0,17 0,3(63,8%) -0,6(77,9%)
 Vòng quay các khoản phải thu .
Vòng quay các khoản phải thu của công ty tăng lên qua các năm : năm 2011
tăng lên 180% so với năm 2010 , năm 2012 tăng lên 106% so với năm 2011 .
Điều này cho thấy việc thanh toán các khoản phải thu của công ty nhanh hơn ,
các khoản phải thu của công ty bị giảm đi qua tùng năm .
 Số vòng quay các khoản tồn kho .
Số vòng quay các khoản tồn kho bất ổn qua các năm .
Năm 2011 , tỷ lệ số vòng quay tăng mạnh 72% so với năm 2010 , nhưng
sanh năm 2012 thì số vòng quay giảm đi nhanh hơn với mức giảm 51% so với
năm 2011 . Điều này cho thấy sự biến thiên không đều của hàng tồn kho .
 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định .
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định bị giảm dần với tỷ số giảm dần qua từng
năm . Năm 2011 giảm 17,64% so với năm 2010 , năm 2012 giảm 21,43% so với
năm 2011. Qua báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy tài sản cố định tăng lên
10
nhiều nhưng doanh thu thuần tăng lên không đáng kể so với tốc độ tăng lên của
tài sản cố định , gây ra sự chênh lệch giảm hiệu suất sử dụng tài sản cố định .
 Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động .
Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động của công ty tăng giảm thất thường qua

các năm . Năm 2011 , hiệu suất sử dụng TSLĐ tăng lên 63,8% so với năm 2010,
nhưng năm 2012 lại bị giảm mạnh 77,9% so với năm 2011 . => cho thấy sự bất
ổn của lợi nhuận sau thuế cũng như TSLĐ bình quân .
c) Tỷ suất về khả năng sinh lãi
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm
2012
So sánh
2011/2010 2012/2011
Doanh thu tiêu
thụ
0,03 0,003 0,01 -0,027(90%) 0,007(233%)
Doanh lợi vốn
chủ sở hữu 0,35 0,34 0,14 -0,01(2,9%) -0,2(58,8%)
Doanh lợi tài sản 0,75 0,75 0,72 0 -0,03(4%)
Doanh lợi vốn
đầu tư 25,56 26,12 74,69 0,56(2,19%) 48,57(185,9%)
 Doanh thu tiêu thụ .
Doanh thu tiêu thụ có sự biến thiên mạnh trong 3 năm của công ty do sự
biến thiên nhanh chóng của lợi nhuận sau thuế và của doanh thu thuần . Năm
2011, doanh thu tiêu thụ bị giảm 90% so với năm 2010 , nhưng sang năm 2012 ,
doanh thu tiêu thụ tăng lên 233% so với năm 2011 .
 Doanh lợi vốn chủ sở hữu
Doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm nhẹ qua các năm do sự thay đổi của lợi
nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu . Năm 2011 giảm 2,9% so với năm 2010 và
tới năm 2012 , % doanh thu tiêu thụ giảm mạnh hơn 58,8% so với năm 2011 .
 Doanh lợi vốn đầu tư .
Doanh lợi vốn đầu tư tăng dần qua các năm . Năm 2011 , doanh lợi vốn đầu
tư tăng nhẹ 2,19% so với năm 2010 , nhưng đặc biệt vào năm 2012 , doanh lợi
11
vốn đầu tư tăng cao với 185,9% so với năm 2011 . Điều này cho thấy tỷ lệ tăng

của vốn kinh doanh cao hơn so với tỷ lệ tăng lên của lợi nhuận .
 Tình hình đầu tư tài chính :
- Với tình hình đầu tư tài chính của công ty , công ty nên đầu tư mở rộng
quy mô sản xuất và các trang thiết bị hiện đại hơn để có thể nâng cao
chất lượng sản phẩm cũng như tạo ra được những sản phẩm phù hợp với
xu hướng phát triển của thị trường thương mại .
- Đầu tư mở rộng quy mô xuất khẩu ra các thị trường cũ và đầu tư vào thị
trường mới .
1.3.3.Tình hình lao động- tiền lương:
* Cơ cấu lao động
- Cơ cấu lao động theo giới tính:
Năm
Nữ Nam
TổngSố lao
động(người)
%
Số lao
động(người)
%
2010 1.015 89,82 115 10,18 1.130
2011 1.162 90,22 123 9,78 1.258
12
2012 1.299 90,52 136 9,48 1.435
Nhận xét: Qua bảng trên ta có thể thấy :
Tỷ lệ nam nữ chênh lệch khá lớn,điều này là do tính chất sản xuất của công ty nên lao
động nữ là chủ yếu.Số lượng lao động có xu hướng tăng.Năm 2010 số lao động là 1.130
đến năm 2011 là 1.258 tăng 11,32% so với cùng kì năm 2010.Năm 2012 tiếp tục tăng 177
người tương ứng với 14,07% so với năm 2011.Có mức tăng lao động như trên là do công
ty mở rộng quy mô sản xuất cùng với đó là nhu cầu của xã hội tăng.
- Cơ cấu lao động theo độ tuổi: lao động của công ty có độ tuổi bình quân từ :

18-37 tuổi. Có thể nói dây là một thế mạnh giúp cho hiệu quả sản xuất của công ty được
đẩy mạnh.
- Cơ cấu lao động theo độ trình độ:
Trình độ
Số người
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Đại học-Cao đẳng 24 26 31
Trung cấp 13 16 21
THPT 1.093 1.216 1.383
13
* Tình hình tiền lương
Trong những năm qua,do nhu cầu bức thiết về chất lượng lao động ,trình độ tay
nghề,trinh độ nhận thức mặt bằng chung của công ty được nâng cao rõ rệt Chế độ tiền
lương công ty đang áp dụng bao gồm lương theo cấp bậc và lương chức vụ cụ thể.Hình
thức trả lương theo sản phẩm còn áp dụng cho công nhân sản xuất trực tiếp.cụ thể như
sau:
- Lương theo chức vụ:
Áp dụng đối với nhân viên làm các công việc hành chính. Được tính toán dựa vào chức
vụ cũng như thời gian công hiến của người đó với công ty . Ngoài ra còn căn cứ vào chức
năng riêng của từng phòng ban và chuyên môn riêng của từng cán bộ trong các bộ phận
để áp dụng mức lương của từng người:
Mức lương cơ bản = lương tối thiểu x hệ số
- Lương theo cấp bậc :Được thực hiện đối với công nhân sản xuất,căn cứ vào chất
lượng lao động và điều kiện lao động của công nhân khi họ thực hiện một công việc nhất
định. Cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thanh đã được xác nhận về số
lượng và chất lượng của tổ KCS để nhân với đơn giá của từng bộ phận, từng phân xưởng
để tính lương cho từng công nhân.
Mức tiền lương cơ bản = lương tối thiểu x hệ số cấp bậc
Lương sản phẩm = Đơn giá x sản lượng
- Lương thời gian có thưởng, phạt:Dựa vào chất lượng sản phẩm làm việc của mỗi công

nhân trong công ty mà ban quản lý tiến hành xếp loại làm việc của mỗi công nhân.Mỗi
loại được xác định với một hệ số tiền lương nhất định . Từ đó, kế toán sẽ xác định lương
phải trả cho công nhân viên trong tháng
14
Tiền lương thời gian có thưởng, phạt= Tiền lương thời gian thực tế *hệ số thưởng
phạt
Công nhân bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao đông… thì được hưởng trợ cấp BHXH,
BHYT.
-Qũy BHXH: Qũy BHXH của công ty được hình thành bắng cách trích theo tỷ lệ 24%
trên tổng quỹ lương của người lao động . Trong đó, 17% công ty chụi tổng quỹ lương,
7% do CBCNV đóng góp trừ vào mức lương của từng người.Công ty áp dụng trích
BHXH cho CNV hợp đồng dài hạn và trong biên chế
-Qũy BHYT: Qũy BHYT được hình thành bằng cách trích 4,5% trên tổng số thu nhập
tạm trích trong doanh nghiệp. Trong đó, 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của
công ty, 1,5% trừ vào lương cơ bản của CBCNV.
-Kinh phí công đoàn: Được tính 2% trên tổng tiền lương phải trả cho CBCNV trong công
ty. Khoản trích này do công ty chịu toàn bộ.
Lương tối thiểu mà công ty áp dụng đối với khối sản xuất kinh doanh tai thành phố Hải
Phòng là :2200.000 đồng/tháng ( năm 2012).
15
Chương 2. Thực trạng sản xuất của công ty
2.1.Tìm hiểu về sản phẩm sản xuất của công ty.
Những sản phẩm của công ty :
- Đặc điểm của công ty là chuyên gia công giầy theo đơn đặt hàng nên mẫu
mã sản phẩm phụ thuộc vào phía đối tác .
- Hiện nay công ty sản xuất chủ yếu là giầy thể thao và dép xuất khẩu ra nước
ngoài .
* Những sản phẩm của công ty :
+ Giầy thể thao
+ Giầy nữ

+ Giầy vải
+ Sandal
+ Giầy trẻ em
+ Giầy nam
16
17
2.2. Tìm hiểu về công suất sản xuất sản phẩm
ST
T
Sản phẩm
2010 2011 2012
Số lượng
(đôi)
Doanh thu Tỷ trọng
(%)
Số lượng
(đôi)
Doanh thu Tỷ trọng
(%)
Số
lượng
(đôi)
Doanh thu Tỷ trọng
(%)
1 Giầy thể
thao
414.411 323.240.64
5.407
21,43 595.100 476.079.79
1.239

28,57 661.032 565.182.721.951 28,57
2 Giầy nữ 178.991 214.789.67
5.000
14,24 176.326 238.039.89
5.619
14,29 199.282 243.123.434.211 12,29
3 Giầy nam 660.499 250.989.67
8.543
16.64 1.002.25
1
300.675.34
2.000
18,04 1.196.32
6
358.897.654.990 18,14
4 Giầy trẻ em 573.298 200.654.44
5.000
13,30 893.973 312.890.43
2.566
18,78 730.827 255.789.345.654 12,93
5 Giầy vải 494.343 212.567.43
5.211
14,09 468.661 210.897.43
2.00
12,66 474.296 213.432.980.234 10,79
6 Sandal 2.111.824 306.214.46
6.073
20,30 798.102 127.696.37
5.911
7,66 2.278.08

9
341.713.389.787 17,27
18
2.3 Mô tả quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất giầy phức tạp , liên tục , trải qua nhiều
giai đoạn , công ty tổ chức sản xuât theo mô hình sản xuât khép kín , khoa hoc ,gồm 5
phân xưởng : phân xưởng chặt , px in , px đế , px may , px gò , mỗi px có nhiệm vụ
rieng , giữa các phân xưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau .
Sau khi sản phẩm được hoàn thành sẽ được chuyển đến phân xưởng đóng thùng , sản
phẩm được kiểm tra đều đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ nhập kho và được xuất bán .
Ngoài ra công ty còn có các bộ phận như : kho nguyên vật liệu chính , các kho bán thành
phẩm , bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm và một số bộ phận khác phục vụ cho hoạt
động sản xuất .
19
KCSKCS NGUYÊN VẬT LIỆU
2.4. Cách bố trí sản xuất của công ty
Tính đến tháng 12/2012 số lượng cán bộ công nhân viên của công ty là
2.545người.Được phân bổ như sau:
Tên bộ phận Số người Tên bộ phận Số người
Phân xưởng chặt 220 Phân xưởng kĩ thuật mẫu 180
Phân xưởng in 215 Ban giám đốc 2
Phân xưởng đế 212 Phòng tài vụ- kế toán 5
Văn phòng phân xưởng
may
10 Phòng xuất nhập khẩu 9
20
KCSKCS
ĐẾCHẶT
KCS
KCS

PHÂN HÀNG
IN
KCS
KHO BÁN THÀNH PHẨM
KCSMAY
XUẤT THÀNH
PHẨM
KCS
KCS
ĐÓNG GÓI
KCS
KHO THÀNH
PHẨM
Phân xưởng may 950 Phòng tổ chức hành chính-
lao động tiền lương
10
Văn phòng phân xưởng
hoàn thiện
6 Ban cơ điện 10
Phân xưởng thành hình 440 Tổ bốc xếp hàng 20
Tổ KCS 194 Tổ tạp vụ và vệ sinh 12
Kho 45 Y tế 5
Tổng 2545
Do mỗi phân xưởng thực hiện một công đoạn khác nhau trong quy trình sản xuất nên
có mức độ phức tạp khác nhau .Mặt khác, công ty còn theo dõi lao động theo thời hạn
của hợp đồng lao động .Phân rõ quyền hạn,trách nhiệm và nghĩa vụ của người lao động .
Phòng tổ chức chịu trách nhiệm đánh giá kết quả làm việc của người lao động từ đó đưa
ra những kiến nghị : bồi dưỡng nghiệp vụ, xếp loại lao động, thưởng phạt…
2.5. Tìm hiểu kế hoạch sản xuất của Công ty
Để đẩy mạnh quá trình phát triển của công ty theo đúng các mục tiêu phát triển doanh

nghiệp lập ra các chiến lược tăng trưởng:
- Chiến lược phát triển đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu: là việc hoạt động sản
xuất kinh doanh đặt trọng tâm vào việc tiếp cận thị trường mói duy trì và giữ
vững các thị trường hiện tại, kinh doanh một số sản phẩm hiện có trên cơ sở
tăng cường độ hoạt động tiếp thị và cải tiến sản phẩm hiện có và tạo ra sản
phẩm mới.
21
Hiện nay sản phẩm giầy của Công ty chủ yếu được xuất khẩu sang thị
trường Đài Loan,EU cong thị trườn Mĩ, Nhật Bản… đang được Công ty tiếp
cận, thăm dò, xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm cho từng thị trường để
có biện pháp điều chỉnh cụ thể.
- Chiến lược liên kết dọc về phía sau dể có hậu phương vững chắc : là việc
đẩy mạnh việc liên kết , hợp tác với các nhà cung ứng nguyên vật liệu nắm
quyền kiểm soát các nguồn lực đầu vào, chủ động và đảm bảo quá trình sản
xuất liên tục.
- Chiến lược phát triển hội nhập về phía trước: xây dựng hệ thống nghiên cứu
thị trường và tiêu thụ sản phẩm, do hoạt động sản xuất kinh doanh bi ảnh
hưởng nhiều bởi các đối tác nên khả năng chủ động trong tiêu thụ sản phẩm
là rất hạn hẹp, vì vậy tăng cường hội nhập là con đường phát triển ngắn nhất
trong việc hoàn thiện sản xuất kinh doanh và có các giải pháp chủ động
trong sản xuất kinh doanh.
• Chiến lược phát triển nguồn nhân lực:
Xuất phát từ thực trạng lao đông của công ty, trình độ tay nghề công nhân còn thấp
bậc thợ bình quân mới đạt 2,23. Đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế- kĩ thuật phần lớn có
trình độ đại học nhưng lại thiếu kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ chưa vững,
nhằm đáp ứng nguồn lao động để thực hiện chiến lược kinh doanh thì việc đào tạo bồi
dưỡng cán bộ công nhân viên là thực sự cần thiết.
• Hoạt động thương mại , marketing
Trong năm vừa qua , phòng thị trường đã làm được những việc sau :
- Hệ thống lại mạng lưới của công ty .

- Lập danh sách khách hàng .
- Tổ chức hàng tuần hàng tháng , thăm khách hàng theo lịch , xem xét tiềm lực
khách hàng để có chế độ hậu mãi phù hợp .
- Lên lịch cung cấp hàng cho khách hàng .
22
- Xem xét các mặt hàng có khả năng thành công trên thị trường cao , đề xuất ý kiến
với bộ phận sản xuất của công ty .
- Vào các ngày lễ thì tham mưu cho các đơn vị lên chương trình khuyến mãi .
- Thực hiện việc đánh giá về khách hàng dựa trên sự quan sát trong mỗi lần thăm
viếng .
Trong những năm tới đây , phòng thị trường sẽ lãnh một trách nhiệm rất quan trọng , đó
là xây dựng thương hiệu của công ty , bao gồm cả việc thiết kế lại logo của công ty , lập
khẩu hiệu … và xây dựng trang web của công ty .
Chiến lược phát tri
2.6 Tìm hiểu về vị trí hiện tại của doanh nghiệp
2.6.1 Những lợi thế của doanh nghiệp
 Yếu tố khách quan
- Việt Nam được xếp hạng là 1 trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị
trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng EU, Việt Nam đứng thứ 2 sau
Trung Quốc.
- Công ty có quy mô sản xuất lớn, chủng loại sản phẩm đa dạng có thể đáp
ứng mọi đơn đăt hàng của khách hàng. Mẫu mã sản phẩm do phòng kic
thuật của Công ty thiết kế đa dạng về kiểu dáng, chất liệu. Những mẫu do
khách hàng mang đến luôn được đáp ứng theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Môi trường đầu tư hấp dẫn .Có chi phí nhân công rẻ, sản phẩm phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng. Việt Nam là nước có lao động dồi dào, đây là một
điều kiện quan trọng để các công ty giảm được chi phí kinh doanh, tăng sức
cạnh tranh trên thị trường.
 Yếu tố chủ quan
- Có bộ máy quản lí tương đối hoàn chỉnh và hoạt động hiệu quả. Các phòng

ban và xí nghiệp sản xuất phối hợp với nhau một cách tương đối nhịp nhàng.
- Công ty có vị trí địa lí thuận lợi tạo điều kiện cho việc vẩn chuyển nguyên
vật liệu và hàng hóa được dễ dàng và nhanh chóng.
- Ban lãnh đạo của công ty luôn quan tâm theo dõi, hiểu và đánh giá đúng
tình hình của công ty để có hướng chỉ đạo gải quyết kịp thời.
23
- Đội ngũ lao động của công ty có tinh thần trách nhiệm cao trông việc.
2.6.2 Những hạn chế của doanh nghiệp
• Trình độ marketing còn yếu , công nghệ thiếu thốn đồng bộ, lạc hậu so với Thế
giới.Tuy đã có nhiều cố gắng cho lĩnh vực Marketing và đầu tư cho công nghệ nhưng vẫn
còn nhiều hạn chế làm cản trở khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường quốc tế.
Do thiếu vốn mà vấn đề đầu tư cho quảng cáo , giới thiệu sản phẩm còn yếu, nghiên cứu
thieets kế mẫu sơ sài ,chủ yếu là do khác hàng tìm đến Công ty và mẫu mã là do khách
hàng yêu cầu. Còn máy móc thiết bị của Công ty hầu hết là lạc hậu, được nhập từ những
năm 90, chủ yếu thay thế bổ sung những máy móc đã cũ.
• Thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Trình độ kinh doanh quốc tế còn hạn chế.Mặc dù Công ty đã có nhiều cố gắng
trong việc tuyển chọ, đào taọ phát triển, sa thải và các biện pháp tạo động lực,
song so với các đối tác nước ngoài Công ty vẫn còn thua kém họ rất nhiều.
• Sự cạnh tranh khốc liệt với các công ty Da Giầy Trung Quốc, một đất nước có thế
mạnh về giày dép.
• Hiện nay giá xăng dầu không ổn định và vẫn ỏ múc giá cao làm cho giá cước vận
tải tăng , chi phí công ty tăng lên làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của công
ty.
24
.
Chương 3.Đánh giá về thực trạng sản xuất của công ty
3.1. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
• Đánh giá chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Đồng Thăng.
Trong những năm gần đây công ty TNHHH Đồng Thăng phải đối diện với

biết bao khó khăn có thể kể đến như sự cạnh tranh với các công ty giầy dép liên
doanh hiện đại, các doanh nghiệp tư nhân và cá doanh nghiệp trên thị trường quốc
tế, sự ép giá của khách hàng…Trong điều kiện như vậy, công ty sẽ hoạt động hiệu
quả hơn, có thể cạnh tranh đứng vững trên thị trường khi công ty có đường lối
chiến lược đúng đắn, có những mục tiêu dài hạn hướng tới tương lai, hướng tới sự
phát triển bền vững của công ty. Tuy nhiên đến nay công ty vẫn chưa có một chiến
lược kinh doanh chính thức. Những nguyên nhân do sự ra đời chậm trễ của các
chiến lược kinh doanh là do:
+ Nguyên nhân khách quan:
Nền kinh tế mới chuyển sang nền kinh tế thị trường tư tưởng chiến lược kinh
doanh mới du nhập vào nước ta dẫn đến việc nghiên cứu và vận dụng vẫn còn hạn
chế.
Những điều kiện, hướng dẫn và thực hiện chiến lược của nhà nước và các cơ
quan nghiên cứu với các doanh nghiệp còn ít dược quan tâm và đề cập đến. Những
điều kiện để xây dựng, thực hiện chiến lược của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường nước ta vẫn còn chưa thực sự được hình thành đầy đủ và đồng bộ. Việc
ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô chua ổn định và đáp ứng sự chuyển biến
của nền kinh tế xã hội.
25

×