Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 9 - ĐH Bách khoa TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.48 KB, 12 trang )

Thiết kế cấp phối bê-tông thường

Vật Liệu Xây Dựng
(Construction Materials)
Bộ môn Vật liệu Silicat
Khoa Công Nghệ Vật Liệu
Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

Các tiêu chí chung bê-tông chế tạo

Thành phần sử dụng

Tính công tác

Xi-măng và/hoặc PGKHT thay thế xi-măng

Cường độ chịu lực

Cốt liệu lớn, nhỏ

Độ bền sử dụng

Nước

Bề mặt không rỗ, phân tầng

Phụ gia hóa học điều chỉnh

Giá thành sản phẩm hợp lý



VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-2

Thành phần phụ khác, sợi, cốt thép…

9-3

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-4

1


Các thông số kỹ thuật bê-tông

Phương pháp thiết kế cấp phối

Cường độ chịu lực.

Theo tiêu chuẩn Việt Nam

Tỉ lệ Nước/XM hay N/X.

Thiết kế với khối bê-tông đặc 1m3

Kích thước cốt liệu và thành phần.


Theo hướng dẫn của ACI-American Concrete
Institute

Hàm lượng bọt khí trong hỗn hợp.
Độ sụt và tính công tác.

Thiết kế với khối bê-tông gồm các thành phần đặc+khí=1m3

Lượng nước sử dụng.
Loại và lượng xi-măng sử dụng.
Phụ gia sử dụng.
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

Theo TCVN: Các thông số cần biết
Các yêu cầu kỹ thuật về bê-tông
Các yêu cầu về điều kiện thi công: hình dạng kết
cấu, thi công…
Yêu cầu về sử dụng vật liệu
- Xi măng
- Cát
- Đá
- Phụ gia.
- Nước
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-5

9-6


Sử dụng vật liệu
Bê-tông Mác
Mác < 400 (40MPa)
- Cát: có thể sử dụng cát có Modul độ lớn M=1,5-2,5
M<2,0 chỉ dùng cho bê tông Mác<350
- Xi măng: sử dụng xi măng mác cao hơn cho bê tông
mác thấp hơn. Ví dụ sử dụng xi măng PCB 40 hoặc 30
Lượng xi măng tối thiểu (kg) sử dụng cho 1m3 bê tông:

9-7

Dmax, mm

10

20

40

70

ĐS =1-10mm

220

200

180


160

ĐS=10-16mm

240

220

210

180

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-8

2


Y/c sử dụng vật liệu

Y/c sử dụng vật liệu
Bê-tông có yêu cầu đặc biệt

Bê tông Mác
Mác 400 - 600

- Bê tông có đồng thời cường độ uốn và nén. Mối tương quan
giữa cường độ uốn và nén:


- Xi măng: Sử dụng xi măng PCB 40, PCB 50 kết hợp với
phụ gia hóa dẻo hoặc siêu dẻo

Cấp

- Cát: Sử dụng cát có cấp phối nằm trong giới hạn biểu đồ
chuẩn theo TCVN 1770: 1986.
Modul độ lớn cát sử dụng M=2,3-3,0
- Đá:

Rnén/Ruốn (MPa)

1

15/2,5

20/3,0

25/3,5

30/4,0

35/4,5

40/5,0

50/5,5

2


15/3,0

20/3,5

25/4,0

30/4,5

35/5,0

35/5,5

50/6,0

Cát và đá chọn theo phương án của bê tông Mác 400–600. Độ
sụt của Bê tông phải nhỏ hơn 8cm

Chỉ nên dùng đá dăm và đá có nhiều cỡ hạt

- Bê tông có độ chống thấm, là cấp áp lực nước lớn nhất mà 4–6
viên mẫu thử chưa cho nước thấm qua (TCVN 3116: 1993)

Mác của đá dăm phải lớn hơn ít nhất 1,5 lần
Hàm lượng hạt thoi dẹt ≤ 15%
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-9

Y/c sử dụng vật liệu


VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-10

Y/c sử dụng vật liệu

- Tương quan giữa cường độ nén và độ chống thấm:

Bê tông có yêu cầu về độ mài mòn

- Cường độ xi măng sử dụng không quá 2 lần cường độ BT

- Các cấu kiện yêu cầu về độ mài mòn như: bó vỉa, tấm lát
đường, sàn nhà công nghiệp

- Cát: nên sử dụng cát có M=1,5 -2,4 cho Mác < 350

- Mác BT cho các kết cấu chống mài mòn thông thường từ
300-500

- Sử dụng kết hợp với phụ gia hóa dẻo hoặc siêu dẻo
- Hàm lượng hạt mịn kích thước ≤ 0,3mm dùng cho BT
chống thấm cấp 2

Dmax cốt
liệu

Hàm lượng hạt mịn (kg) trong 1m3 bê-tông
Cốt liệu sỏi


Cốt liệu đá dăm

40

450-500

500-600

20

500-550

600-700

10

600-650

700-800

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

- Độ mài mòn của BT chủ yếu phụ thuộc vào khả năng mài
mòn của cốt liệu
- Nên sử dụng xi măng có cường độ cao và BT độ sụt thấp
- Mối tương quan giữa cường độ, vật liệu và cấp độ mài
mòn

9-11


VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-12

3


Y/c sử dụng vật liệu
Cấp

Rnén,
MPa

1

20 – 40

2

> 80

Nguyên vật liệu

Độ mài mòn

Cốt liệu thông thường

Nhiều

0,6 – 0,9


Trung bình

0,3 – 0,6

Sau 14 ngày dưỡng ẩm liên tục, độ dãn dài từ 0,1-0,4mm/m

0,1 – 0,3

14 ngày tiếp theo không dưỡng ẩm độ dãn dài không thấp
hơn 0,02mm/m

-Đá
-Đá

3

Y/c sử dụng vật liệu

dăm, cát M=2,0 -2,3
dăm granite

Đá dăm granite

Ít

Gíá trị Mm,
g/cm3

Bê tông có yêu cầu không co ngót

- Bê tông không co ngót là bê tông đồng thời khử được độ
co cứng và độ co mềm thỏa điều kiện sau:

- Sử dụng phụ gia chống co và tỉ lệ phụ gia sử dụng từ 515% so với xi-măng.
- Sử dụng cát có modul M=2,4-3,3.
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-13

Y/c sử dụng vật liệu

9-14

Trình tự thiết kế bê-tông
1. Chọn độ sụt của hỗn hợp BT

Bê-tông thi công bằng bơm

- Bảng độ sụt của một số kết cấu BT (đầm bằng máy, thời gian
thi công 45 phút)

- Độ sụt cao từ 12-18cm
- Kích thước hạt cốt liệu lớn nhất không vượt quá 1/3

Dạng kết cấu

Độ sụt, cm
Tối đa Tối thiểu


- Lượng xi măng hợp lý từ 350-420 kg/m3, lượng xi măng
tối thiểu không ít hơn 280 kg/m3

Móng và tường móng bêtông cốt thép

9 -10

3-4

Móng bêtông, giếng chìm, tường phần ngầm 9 -10

3-4

- Nên sử dụng phụ gia hóa dẻo hoặc siêu dẻo

Dầm, tường bêtông cốt thép

11 -12

3-4

Cột

11 -12

3-4

Đường, nền, sàn


9 -10

3-4

đường kính ống bơm và hàm lượng hạt thoi dẹt ≤ 15%

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-15

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-16

4


Trình tự thiết kế bê-tông

Trình tự thiết kế bê-tông
2. Lượng nước trộn N(kg) theo độ sụt chọn

- Khi đầm bằng tay, chọn độ sụt cao hơn 2 – 3 cm
- Thời gian thi công kéo dài thêm 30 – 45 phút, chọn độ
sụt cao hơn từ 2 -3 cm

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu Dmax, mm


Độ
sụt,
cm

10

20

2,02,4

2,53,0

1,51,9

2,02,4

2,53,0

1,51,9

2,02,4

2,53,0

1,51,9

2,02,4

2.53,0


1-2

195

190

185

185

180

175

175

170

165

165

160

155

3-4

205


200

195

190

190

185

185

180

175

175

170

165

5-6

210

205

200


200

195

190

190

185

180

180

175

170

7 -8

215

210

205

205

200


195

195

190

185

185

180

175

9-10

220

215

210

210

205

200

200


195

190

190

185

180

11-12

225

220

215

215

210

205

205

200

195


195

190

185

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-18

Trình tự thiết kế bê-tông

- Lượng nước trộn ở bảng chỉ đúng cho lượng xi măng từ 200–
400kg/m3, khi lượng xi măng > 400kg/m3 thì cần hiệu chỉnh lại.

3. Xác định tỉ lệ N/X

- Khi sử dụng cát có M<1,5 lượng nước tăng thêm 5l/1m3, M>3,0 lượng
nước giảm đi 5l/1m3.

- Khi N/X ≤ 2.5

- Khi sử dụng sỏi lượng nước giảm đi 10l/1m3.

- Khi N/X > 2.5

Rn
X
=
+ 0 ,5

N
AR x

Rn
X
=
− 0 ,5
N
A1 . R x

- Khi sử dụng phụ gia hóa dẻo hoặc siêu dẻo thì trừ lượng nước giảm
do phụ gia.

Trong đó:

- Khi BT có yêu cầu về độ sụt cao, dùng phụ gia kết hợp thì:

Rx: cường độ thực tế của xi măng ở 28 ngày

+ Độ sụt 13-16cm, kết hợp PG hóa dẻo tra bảng ở dòng ĐS=7-8, kết hợp PG hóa
dẻo cao tra ở dòng ĐS=5-6, kết hợp PG siêu dẻo tra ở dòng ĐS=3–4.
+ Độ sụt 17-20cm, kết hợp PG hóa dẻo tra bảng ở dòng ĐS=9-10, kết hợp PG
hóa dẻo cao tra ở dòng ĐS=7-8, kết hợp PG siêu dẻo tra ở dòng ĐS=5–6.
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

70

1,51,9

9-17


Trình tự thiết kế bê-tông

40

Môđun độ lớn của cát, M

9-19

(1)
(2)

Rn: cường độ của BT = giá trị Mác x hệ số an toàn 1,1 (trên mẫu
chuẩn có kích thước 150x150x150mm)
A, A1: hệ số chất lượng của cốt liệu, tra bảng
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-20

5


Bảng hệ số chất lượng cốt liệu:
Chất
lïng
vật
liệu

Tốt


Hệ số A và A1 ứng với xi-măng thử cường độ theo
Chỉ tiêu đánh giá

TCVN
6016:1995

TCVN 4032:1985 Pp nhanh
(pp dẻo)

A

A

- Ximăng hoạt tính cao, không trộn phụ gia
khoáng.
- Đá sạch, đặc chắc, cường độ cao, cấp 0,54
phối hạt tốt.
- Cát sạch, M = 2,4 - 2,7

A1

A1

A

A1

- Khi thiết kế bê-tơng ở tuổi t ngày, cường độ nén Rt được
quy theo R28 ở tuổi 28 ngày:
Rt


R 28 ngay =

0,34

0,60

0,38

0,47

Trung
bình

0,32

Kém

- Ximăng hoạt tính thấp, pooclăng hỗn hợp
chứa trên 15% phụ gia khoáng.
- Đá có 1 chỉ tiêu phù hợp với TCVN 1772 0,45
: 1987.
- Cát mòn có M < 2,0

0,29

k1
0,55

0,35


0,43

0,27

3

7

28

60

90

180

0,5

0,7

1

1,1

1,15

1,2

- Đối với BT chống thấm thì tỉ lệ N/X tối thiểu theo bảng sau

Độ chống thấm
u cầu

0,5

0,32

0,40

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tơng

k1

0,30

Tuổi bêtơng, ngày

- Ximăng hoạt tính trung bình, pooclăng
hỗn hợp, chứa 10 - 15% phụ gia khoáng.
- Đá chất lượng phù hợp với TCVN 1771
0,50
:1987
- Cát chất lượng phù hợp với TCVN 1771
:1986, M = 2,0 - 3,4

0,25

B2
B4
(CT2) (CT4)


X/N tối thiểu
1,65
hoặc N/X tối đa (0,6)

1,8
(0,55)

B6
(CT6)

B8
(CT8)

B10
(CT10)

B12
(CT12)

2,0
(0,50)

2,2
(0,45)

2,4
(0,42)

2,5

(0,40)

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tơng

9-21

Trình tự thiết kế bê-tơng

9-22

Trình tự thiết kế bê-tơng

4. Xác định hàm lượng xi măng X(kg), phụ gia
- Lượng xi măng được xác định:

Trình tự thiết kế bê-tơng

5. Xác định hàm lượng cốt liệu lớn Đ(kg)

X
X =
xN
N

- Thể tích vữa hồ:

X

ρx


+ N

với ρX: Khối lượng riêng của xi măng 3,1g/cm3.

với N là lượng nước xác định ban đầu.
- Khi X > 400kg/m3, xác định lại lượng nước hiệu chỉnh
Nhc bằng :
10 N − 400
N hc =
10 − X / N
X
Xác định lại lượng xi măng:
X hc =
xN hc

- Xác
định hệ số vữa dư KKứng
bảng (Bê-tơng có
d theo
M cát
với giá trị V
225
250
275
300 325 350
375
400
425 450
ĐS=2-12cm)
d


N

- Lượng phụ gia được xác định:
PG = Xhc x (%PG), với %PG tỉ lệ so với xi-măng
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tơng

Vh =

9-23

h

3,00

1,33

1,38

1,43

1,48

1,52

1,56

1,59

1,62


1,64

1,66

2,75

1,30

1,35

1,40

1,45

1,49

1,53

1,56

1,59

1,61

1,63

2,50

1,26


1,31

1,36

1,41

1,45

1,49

1,52

1,55

1,57

1,59

2,25

1,24

1,29

1,34

1,39

1,43


1,47

1,50

1,53

1,55

1,57

2,00

1.22

1.27

1.32

1.37

1.41

1.45

1.48

1.51

1.53


1.55

1,75

1,14

1,29

1,24

1,29

1,33

1.37

1,40

1,43

1,45

1,47

1,50

1,07

1,12


1,17
1,22 kế1,26
VLXD-Thiết
cấp phối1,30
bê-tơng1,33

1,36

1,38

1,40 9-24

6


Trình tự thiết kế bê-tông

Trình tự thiết kế bê-tông

+ Cốt liệu lớn là sỏi Kd = giá trị bảng + 0,06

6. Xác định hàm lượng cốt liệu bé C(kg)

+ Bê-tông có ĐS=14-18:

- Hàm lượng cốt liệu bé (C) được xác định:

Cát M < 2 : Kd = giá trị bảng + 0,1



 X
Đ
N
C = 1000 − 
+
+
 ρx ρd ρn


Cát M = 2-2,5 : Kd = giá trị bảng + 0,15
Cát M > 2,5 : Kd = giá trị bảng + 0,2


  × ρ c


- Hàm lượng cốt liệu lớn Đ(kg) được xác định:

Đ =

ρ vd
rd ( K

d

ρc: Khối lượng thể tích của cát, 2,62-2,65 g/cm3
ρn: Khối lượng riêng của nước, 1 g/cm3
ρx: Khối lượng riêng của xi măng, 3,1 g/cm3
ρđ: Khối lượng riêng của đá, 2,66-2,68 g/cm3


− 1) + 1

ρvđ : khối lượng thể tích xốp của cốt liệu lớn, kg/m3
rđ: độ rỗng cốt liệu lớn, xác định từ khối lượng riêng đá 2,66-2,68
g/cm3.
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-25

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

Trình tự thiết kế bê-tông

Trình tự thiết kế bê-tông

7. Xây dựng thành phần cấp phối theo tính toán X,
N, C, Đ, PG và thành phần khảo sát thử X±10%.

9. Kiểm tra và hiệu chỉnh độ sụt TCVN 3106:1993

9-26

8. Hiệu chỉnh cốt liệu theo độ ẩm và hạt > 5mm
Chc=C x (1+x/100) với x là hàm lượng hạt > 5mm
Đhc=Đ - (Chc-C)

10. Xác định cường độ nén TCVN 3105:1993.

Ctt= C x (1+Wc/100)

Đtt= Đ x (1+Wđ/100)
Ntt = N – [(Đtt - Đhc) + (Ctt - Chc)]
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

11. Chọn thành phần câp phối bê-tông chính thức
9-27

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-28

7


Ví dụ cấp phối (về nhà)

Theo ACI: Các lưu ý

Yêu cầu Bê-tông Mác 300, nén trên mẫu kích thước chuẩn
150x150x150 mm

Cường độ của Bê-tông tính toán theo ACI được thiết kế

Điều kiện thi công cân trộn tự động, cấu kiện cột, dầm tường
đổ bằng bơm.

trên mẫu chuẩn là mẫu trụ (d=15cm, h=30cm)
Trong tính toán thành phần của Bê-tông theo ACI, yêu

Vật liệu chế tạo:







Xi măng PCB 40 có Rx=48MPa

cầu Cát có M≥2,4.

Cốt liệu lớn đá dăm 1x2 cm, Dmax=20 mm, KLR ρđ0=2,65g/cm3;
KLTT ρđV=1420 kg/m3; Độ hút nước 0,3%, Độ ẩm Wđ=0,29%

Nếu trường hợp modul độ lớn của cát nhỏ thì phải phối

ρc

Cốt liệu nhỏ cát vàng, KLR 0=2,62g/cm3; M=2,2, KLTT
ρcV=1620kg/m3; Hàm lượng hạt >5mm=3%, Độ ẩm WC=4%

trộn nhiều loại cốt liệu mịn, để đạt yêu cầu.

Phụ gia hóa dẻo, lượng giảm nước 8 – 12%, liều dùng 0,4% ximăng.
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-29

Trình tự tính toán thành phần


Y/c Bê-tông

9-30

Cường độ, N/X
Tra bả
bảng

Trình tự tính toán
- Chọn cường độ → tra tỷ lệ N/X tương ứng.
- Xác định thể tích khối của cốt liệu thô chiếm chỗ.

Điều kiện sử dụng

- Xác định thể tích pha khí trong 1m3 bê-tông.

Điều kiện bình thường

- Tra lượng nước cho 1m3 bê-tông theo độ sụt và Dmax của

N/X tối đa

Cường độ nén
tối thiểu MPa

Phụ thuộc vào cường
độ, tính công tác…

Phụ thuộc vào

yêu cầu cấu kiện

cốt liệu.

BT yêu cầu chống thấm, tiếp
xúc với nước

0,50

28

- Tính lượng xi-măng sử dụng.

BT yêu cầu tiếp thời tiết lạnh,
đóng băng, ẩm

0,45

31

- Tính lượng cốt liệu nhỏ.

BT yêu cầu chịu ăn mòn trong
điều kiện tiếp xúc với Cl-

0,40

35

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông


9-31

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-32

8


Y/c bê-tông trong môi trường sulfate

Liên hệ giữa Rnén và N/X

Tra bả
bảng

Hàm lượng
sulfate

Sulfate (SO42-) Sulfate (SO42) N/X tối
trong đất, % KL nước, ppm
đa, KL

Không đáng
kể

≤ 0,10

≤ 150


Cường độ nén
tối thiểu, MPa



Cường
Tỉ lệ N/X theo khối lượng
độ nén
ở tuổi 28 Hàm lượng Hàm lượng
ngày
bọt khí > 3% bọt khí <3%

45

0,38

0,30



40

0,42

0,34

0,47

0,39


Trung bình

0,10 – 0,20

150 -1500

0,50

28

35

Lớn

0,20 – 2,00

1500 -10.000

0,45

31

30

0,54

0,45

≥ 2,00


≥10.000

0,40

35

25

0,61

0,52

20

0,69

0,60

15

0,79

0,70

Rất lớn

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-33


VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-34

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-36

Thể tích chiếm chỗ cốt liệu Đá
Thể tích khối của cốt liệu được xác định, phụ thuộc
- Dmax của cốt liệu thô
- Modul độ lớn của cát
DMax của cốt liệu
thô, mm

Modul độ lớn của cát
2,40

2,60

2,80

3,00

9,5

0,50

0,48


0,46

0,44

12,5

0,59

0,57

0,55

0,53

19

0,66

0,64

0,62

0,60

25

0,71

0,69


0,67

0,65

37,5

0,75

0,73

0,71

0,69

50

0,78

0,76

0,74

0,72

75

0,82

0,80


0,78

0,76

0,87

0,85

0,83

0,81

150

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

Lượng
cốt
liệu
đá Đ
(kg)

9-35

9


Thể tích thực cốt liệu Đá/1m3 BT


1 m3

Hàm lượng bọt khí và Dmax cốt liệu

Với 0,46 m3 thể tích khối cốt liệu
Đá trong bê-tông
KLTT ρv=1567 kg/m3
KLR ρ0=2,65 g/cm3

Hàm lượng
bọt khí / 1m3

0,46m3 x 1567kg/m3=715,5kg
0,46 m3

Thể tích thực Đá / 1m3
BT=715,5/(2,65x1000)=0,27m3
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

Đề xuất về chọn độ sụt

Bê-tông móng, tường bao hầm,
chân cột
Kết cấu phụ, tường không chịu lực
Cấu kiện dầm, tường chịu lực
Cột
Hành lang, sàn
Bê-tông nặng
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông


9-38

Lượng nước N
Bê-tông thường, không cuốn khí

Độ sụt, mm

Loại bê-tông

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-37

Max

Min

75

25

75

25

100
100
75
75


25
25
25
25

Lượng nước kg/1m3 BT theo Dmax của cốt liệu lớn
Độ sụt, mm

9-39

9,5
mm

12,5
mm

19
mm

25
mm

37,5
mm

50
mm

75
mm


150
mm

25 - 50

207

199

190

179

166

154

130

113

75 -100

228

216

205


193

181

169

145

124

150 -175

243

228

216

202

190

178

160



Hàm lượng bọt
khí trong BT, %

thể tích

3

2,5

2

1,5

1

0,5

0,3

0,2

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-40

10


Lượng nước N

Lượng nước N

Bê-tông cuốn khí

Lượng nước kg/1m3 BT theo Dmax của cốt liệu lớn
9,5
mm

12,5
mm

19
mm

25
mm

37,5
mm

50
mm

75
mm

150
mm

25 - 50

181

175


168

160

150

142

122

107

75 - 100

202

193

184

175

165

157

133

119


150 - 175

216

205

197

184

174

166

154

-

Độ sụt, mm

Hàm lượng bọt khí trung bình, % thể tích,
Ôn hòa, ít ăn mòn

4,5

4,0

3,5


3,0

2,5

2,0

1,5

1,0

Trung bình, có ăn mòn

6,0

5,5

5,0

4,5

4,5

4,0

3,5

3,0

Khắc nghiệt, ăn mòn
cao


7,5

7,0

6,0

6,0

5,5

5,0

4,5

4,0

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-41

Lượng xi-măng X

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-42

Lượng cốt liệu mịn cát C
Thể tích cốt liệu mịn chiếm chỗ:


Cốt liệu
Xi-măng X tối
Dmax (mm) thiểu (kg/m3)
37,5

280

25

310

19

320

12,5

350

9,5

360

Vc = 1 – Vx –Vn – Vđ – Vk
Hàm lượng cốt liệu mịn cát:
Tính từ tỉ lệ N/X
Biết lượng nước N sử dụng

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông


9-43

C = Vc.ρc
ρc: khối lượng riêng của cát 2650 Kg/m3

VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-44

11


Ví dụ cấp phối (về nhà)
Cường độ bê-tông thiết kế: R28=24 MPa
Độ sụt yêu cầu 75 – 100mm
Cốt liệu thô Đá: Dmax=37,5 mm; KLTT xốp ρvđ =1600
kg/m3, KLR ρ0đ= 2,68 g/cm3, Độ hút nước Hđ=0,5%, Đô
ẩm Wđ = 2 %
Cốt liệu mịn Cát: M=2,8; KLR ρ0c=2,64 g/cm3; Độ hút
nước Hc=0,7%, Đô ẩm Wc= 6%
Xi măng OPC Type I, KLR ρ0X=3,15 g/cm3
VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông

9-45

12




×