Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.09 KB, 2 trang )
I.MỤC TIÊU :
Củng cố lại các phần điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của
đoạn thẳng và các tính chất đã học.
II.CHUẨN BỊ : GV+ HS: Thước thẳng , compa.
HS: Xem trước phần ôn tập này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
+ Thế nào gọi là trung điểm của đoạn thẳng ?
+ Bài tập 62 / SGK
Ôn tập :
Giáo viên Học sinh
I. Ôn lý thuyết các đònh nghóa: (vẽ hình)
1) Hình ntn gọi là điểm, cách đạt tên cho
điểm?
2) Hình ntn gọi là đoạn thẳng, cách đạt tên
cho đoạn thẳng?
3) Hình ntn gọi là tia ?
4) Đoạn thẳng AB là hình ntn ?
II> Ôn các tính chất :
1) Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm
nằm giữa hai điểm còn lại ?
2) Qua 2 điểm phân biệt có bao nhiêu đường
thẳng đi qua ?
3) Mỗi điểm trên đường thẳng đều là góc
chung của hai tia đối nhau, đúng không?
4) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì ta có tính chất gì ?
* Một dấu chấm nhỏ trên mặt bảng, trên trang giấy là hình ảnh
của điểm. Đặt tên điểm bằng chữ cái in hoa A, B, C ...
* Nét chì vạch theo cạnh thước thẳng (tưởng tượng hai đầu kéo
dài mãi) là hình ảnh của đường thẳng. Đặt tên đường thẳng