Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 32 trang )

CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH
Giáo viên: Trần Quốc Quốc
LỚP 12 BAN CƠ BẢN
LỚP 12 BAN CƠ BẢN
TIẾT
68
ÔN TẬP HỌC KÌ II
ÔN TẬP HỌC KÌ II


I. Đại cương về kim loại:
I. Đại cương về kim loại:
1.Vị trí trong bảng tuần hoàn:
Các nguyên tố kim loại có mặt ở:
-Nhóm IA( trừ hiđro), IIA, IIIA (trừ bo)
và một phần các nhóm IVA, VA,
VIA
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB), họ
lantan và họ actini


2.Tính chất vật lí chung của kim loại
-
Tính dẻo
-
Tính dẫn điện
-
Tính dẫn nhiệt
-
Ánh kim


Do các electron tự do trong kim loại gây
ra.
Kim loại có những tính chất vật lí chung
nào?
Nguyên nhân nào dẫn đến kim loại có
những tính chất vật lí chung này?


3. Tính chất hóa học chung của kim loại
Kim loại có tính khử (dễ bị oxi hóa)
M M
n+
+ ne
-
Bán kính nguyên tử lớn
-
Điện tích hạt nhân nhỏ
-
Số electron lớp ngoài cùng ít
Nên năng lượng ion hóa nhỏ
Kim loại có tính chất hóa học chung gì?
Vì sao kim loại lại có tính khử?


Một số phản ứng đặc trưng thể hiện tính
khử của kim loại
-
Phản ứng với phi kim
-
Phản ứng với axit

-
Phản ứng với dung dịch muối
-
Phản ứng với nước (kiêm loại kiềm)
Sắt phản ứng với clo
Sắt phản ứng với oxi
Sắt phản ứng với HCl
Cu phản ứng với AgNO
3
Na phản ứng với H
2
O


4. Ăn mòn kim loại
-
Ăn mòn hóa học
-
Ăn mòn điện hóa
Giống nhau: Là quá trình phả ứng oxi hóa
khử
Khác nhau:
-
Ăn mòn hóa học không sinh ra dòng điện
-
Ăn mòn điện hóa sinh ra dòng điện.
Thí nghiệm ăn mòn điện hóa
Nên ứng dụng làm pin điện hóa
Kim loại có những loại ăn mòn nào?
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai

loại ăn mòn?


5. Điều chế kim loại
-
Nguyên tắc điều chế:
Khử ion kim loại thành kim loại tự do
-
Các phương pháp điều chế kim loại
-
Phương pháp điện phân
Nhiệt luyện
Thủy luyện
Điện phân
Phương pháp nào dùng điều chế tất cả các
kim loại?


II. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm
II. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn của
kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm
Thuộc nhóm IA, IIA, và IIIA trong bảng
tuần hoàn nên có 1, 2, 3 electron lớp
ngoài cùng.
Kiêm loại kiềm thổ
Kiêm loại kiềm


2. Tính chất hóa học

a. Kim loại kiềm
Tính khử rất mạnh do năng lượng ion hóa
nhỏ
M M
+
+ 1e
-
Phản ứng với phi kim
-
Phản ứng với axit
-
Phản ứng với nước
Tính khử mạnh nên có những phản ứng
nào ?


b. Các hợp chất của kim loại kiềm
-
Natri hiđroxit (NaOH) là một bazơ mạnh
-
Natri hiđrocacbonat (NaHCO
3
) là chất kém
bền với nhiệt độ và là chất lưỡng tính
-
Natri cacbonat (Na
2
CO
3
) thể hiện tính chất

chung của muối
-
Kali nitrat (KNO
3
) là chất kém bền dễ tham
gia phản ứng phân hủy


c. Kim loại kiềm thổ:
Kim loại kiềm thổ cũng là chất khử mạnh
M M
2+
+ 2e
d. Các hợp chất của kim loại kiềm thổ:
-
Canxi hiđroxit Ca(OH)
2
là một bazơ mạnh
-
Caxi cacbonat (CaCO
3
) bị phân hủy ở nhiệt
độ cao
-
Caxi sunfat (CaSO
4
) còn gọi là thạch cao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×