Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 2 - Phạm Văn Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.27 KB, 34 trang )

:Chương 2
NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH, KINH TẾ
- XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THUỶ LỢI
Trình bày: Phạm Văn Giang


NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC
DỰ ÁN XÂY DỰNG THUỶ LỢI


NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC
DỰ ÁN XÂY DỰNG THUỶ LỢI

2.1. Các loại chi phí
2.2. Thu nhập của dự án
2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian
2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ
trong trường hợp dòng tiền phân bố đều
2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ
trong trường hợp dòng tiền tệ phân bố không đều
2.6. Phương pháp phân tích đánh giá dự án đầu tư về mặt
kinh tế xã hội
2.7. Các phương pháp đánh giá các dự án


2.1. Các loại chi phí

2


2.1. Các loại chi phí


2.1.1. Chi phí Xây dựng:
là toàn bộ chi phí cần thiết để
xây dựng ,trang bị mới hoặc
sửa chữa, cải tạo, mở rộng
hay trang bị lại kỹ thuật công
trình.


2.1. Các loại chi phí
2.1.2. Chi phí quản lý vận hành
và sửa chữa (O&M)


Chi phí khấu hao cơ bản
(TSCD phục vụ cho quản lý,
vận hành)



Chi phí khấu hao sửa chữa lớn



Chi phí sửa chữa thường
xuyên



Chi phí tiền lương




Chi phí nhiên liệu, năng lượng,
vật liệu dùng cho vận hành
khai thác



Chi phí thiết bị thay thế nhỏ



Chi phí khác


2.1. Các loại chi phí
2.1.3. Một số khái niệm về các
loại chi phí khác
• Chi phí bất biến:
là loại chi phí luôn luôn
giữ một mức không đổi trong
suốt thời đoạn đó không phụ
thuộc vào khối lượng sản phẩm
làm ra trong thời đoạn đó
Chi phí bất biến bao gồm
các loại chi phí như khấu hao
cơ bản, quản trị hành chính,
tiền trả lãi vốn vay dài hạn,
thuế vốn sản xuất, tiền thuê
đất v.v...



2.1. Các loại chi phí


Chi phí khả biến:
Chi phí khả biến là loại chi
phí thay đổi, tỷ lệ với khối
lượng sản phẩm làm ra trong
thời đoạn đang xét;
Ví dụ chi phí về vật liệu,
nhân công hưởng chế độ
lương khoán, chi phí năng
lượng v.v...


2.1. Các loại chi phí


Chi phí bất biến và khả biến hỗn hợp:
Chi phí bất biến và khả biến hỗn hợp là loại chi phí có một
phần là chi phí bất biến và một phần là chi phí khả biến



Chi phí tới hạn:
Chi phí tới hạn là lượng chi phí gia tăng để sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm
C TH


Ví dụ

dC
dS


2.1. Các loại chi phí


Chi phí cơ hội:
Chi phí cơ hội là giá trị lợi ích đã bị từ bỏ khi chúng ta không
tiến hành một phương án sản xuất kinh doanh nào đó



Chi phí chìm:
Chi phí chìm là loại chi phí đã xảy ra trong quá khứ của quá
trình thay đổi lựa chọn phương án và không thể thu hồi lại
được trong tương lai.


2.1. Các loại chi phí


Giá tài chính và giá kinh tế:
Giá tài chính là giá được hình thành từ thị trường và được
dùng để phân tích hiệu quả tài chính của dự án thể hiện lợi
ích trực tiếp của doanh nghiệp
Giá kinh tế là giá thị trường đã được điều chỉnh để giảm bớt
các ảnh hưởng của các nhân tố làm cho giá cả không phản

ánh đúng giá trị thực của hàng hóa


2.2. Thu nhập của dự án


Thu nhập hàng năm của
dự án bao gồm tất cả các
khoản thu của dự án trong
năm chưa kể đến thuế thu
nhập.



Thu nhập dự án thủy lợi:
Tưới tiêu
Thủy điện
Phòng lũ
Cấp nước
Nôi trồng thủy sản
...


2.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian


2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian
2.3.1. Lãi tức
1.


Khái niệm về lãi tức và lãi suất
Lãi tức (hay lợi tức) là biểu hiện của giá trị gia tăng theo
thời gian của tiền tệ và được xác định bằng hiệu số giữa
tổng vốn đã tích luỹ được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn
gốc ban đầu.
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của lãi tức thu được trong một
đơn vị thời gian so với vốn gốc


2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian
2.3.1. Lãi tức
2.

Lãi tức đơn (LD)
Là lãi tức chỉ được tính theo số vốn gốc và không tính
đến khả năng sinh lãi thêm của các khoản lãi ở các thời
đoạn trước
LD=Vo x ID x n


2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian
2.3.1. Lãi tức
3.

Lãi tức ghép (LD)
lãi tức thu được ở một thời đoạn nào đó (tháng, quí, năm)
được xác định căn cứ vào tổng số vốn gốc cộng với tổng
số lãi tức đã thu được ở tất cả các thời đoạn đang xét
F=Vo x (1+i)n



2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian
2.3.2. Biểu đồ dòng tiền tệ
Biểu đồ dòng tiền tệ là một đồ thị biểu diễn các trị số thu
và chi theo các thời đoạn

T/gian
o

1

2

...

n-1

n


2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền
tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều


Các ký hiệu tính toán:
P
Giá trị tiền tệ ở thời điểm đầu, thời điểm hiện tại của dự
án.
F
Giá trị tiền tệ ở thời điểm cuối, thời điểm tương lai của

dự án.
A
Giá trị tiền tệ hàng năm của dự án.


2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền
tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều

2.4.1. Khi cho trước các trị số
A không đều và phải tìm giá trị
hiện tại tương đương P:

2.4.2. Khi cho trước các trị số
A không đều và phải tìm giá trị
tương đương ở thời điểm cuối
trong tương lai F

n

P

t 0

F

n
t 0

At
(1 i) t


A t * (1 i) n

t


2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền
tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều

2.5.1. Phương pháp xác định
giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện
tại (P) khi cho trước giá trị của
tiền tệ ở thời điểm tương lai
(F):

2.5.2. Phương pháp xác định
giá trị tương lai (F) của tiền tệ
khi cho trước trị số của chuỗi
dòng tiền tệ đều (A)

P

1
F*
(1 i) n

(1 i) n 1
F A*
i



2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền
tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều

2.5.3. Phương pháp xác định
giá trị của thành phần của
chuỗi tiền tệ phân bố đều (A)
khi cho biết giá trị tương
đương tương lai (F) của nó

i
A F*
(1 i) n 1

2.5.4. Phương pháp xác định
giá trị tương đương ở thời
điểm hiện tại (P) khi cho trước
giá trị của thành phần của
chuỗi giá trị tiền tệ phân bố
đều của nó là A

(1 i) n 1
P A*
i * (1 i) n


2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ
trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều

2.5.5. Phương pháp xác định

giá trị của thành phần của chuỗi
tiền tệ đều (A) khi cho biết trước
giá trị tương đương ở thời điểm
hiện tại của nó là P

i * (1 i) n
A P*
(1 i) n 1


2.6. Phương pháp phân tích đánh giá dự án đầu tư về mặt
kinh tế xã hội
2.6.1. Sự cần thiết của việc phân tích kinh tế xã hội
Phân tích tài chính là xem xét dự án dưới góc độ của các
doanh nghiệp hoặc của chủ đầu tư.
Phân tích kinh tế - xã hội là đánh giá xuất phát từ lợi ích của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xã hôị.


2.7. Các phương pháp đánh giá dự án
2.7.1. Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo
để xếp hạng các phương án


Trình tự
Bước 1: Lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào so sánh và xác định
hàm mục tiêu
Bước 2: Xác định hướng cho các chỉ tiêu và làm cho các chỉ
tiêu đồng hướng
Bước 3: Triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu (Phương pháp

Pattern)
C ij
Pij
n
C ij
j 1


2.7. Các phương pháp đánh giá dự án
2.7.1. Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo
để xếp hạng các phương án


Trình tự
Bước 4: Xác định trọng số cho mỗi chỉ tiêu (Wi)
Bước 5: Xác định chỉ số tổng hợp không đơn vị đo của các
phương án và lựa chọn phương án tốt nhất

Vj

m
i 1

Wi * Pij


×