Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

LY LUAN VA PHAP LUAT VE QUYEN CON NGUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.8 KB, 8 trang )

MÔN: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
Chuyên đề 1: Lý luận về quyền con người, quyền công dân
TS Nguyễn Duy Sơn – Viện nghiên cứu Quyền con người
I. Khái quát chung về quyền con người, quyền công dân
1.1. Khái niệm về quyền con người, quyền công dân
1.1.1. Khái niệm về quyền con người
a. Một số định nghĩa
- quyền con người và tự do cơ bản là quyền bẩm sinh của mọi con người được
hưởng; việc thúc đẩy và bảo vệ quyền đó là trách nhiệm trước tiên của Chính phủ
(Tuyên bố Viên và chương trình hành động, 1993)
- Quyền con người là những gì bẩm sinh của con người mà nếu không được bảo
đảm thì chúng ta sẽ không thể nào sống như một con người (LHQ: Hỏi đáp về
QCN, 2006).
- Quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá
nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến
nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người (Văn phòng Cao
ủy LHQ về QCN, OHCHR, 2006)
- QCN là sức mạnh của ý chí để đảm bảo về bảo vệ chân giá trị con người bằng
luật pháp chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức, hoàn cảnh hay sự ưu đãi
( CEDAW – Thiết lập lại quyền cho phụ nữ, 2006).
b. Các yếu tốt cấu thành khái niệm
- Quyền tự nhiên, bẩm sinh vốn có
- Phẩm giá con người là trung tâm
- Được bảo đảm minh bạch về pháp luật
- Xác lập nghĩa vụ bảo đảm của NN
c. Định nghĩa: QCN lf các quyền tự nhiên, phản ánh nhu cầu và phẩm giá vốn có
của con người được ghi nhận, bảo đảm bằng pháp luật.
1.1.2. K/n Quyền công dân
a. Một số định nghĩa
- QCD là những quyền con người được NN thừa nhận và áp dụng cho các công dân
của mình (Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật, 2009)


- QCD là những quyền cơ bản được đặc biệt bảo đảm cho công dân của một quốc
gia cụ thể (Tìm hiểu QCD, 2008).
- QCD có thể phát sinh trực tiếp từ quyền tự nhiên hay gián tiếp thông qua sự sắp
xếp chính trị trong một XH được thể hiện thông qua hiến pháp và các luật (về pháp
quyền và chủ nghĩa hợp hiến 2012).
b. Các yếu tố cầu thành khái niệm
- Bắt nguồn từ quyền con người
- Gắn với sự hình thành Hiến pháp


- Địa vị quốc tịch
- Tham gia đời sống chính trị (đặc trưng quan trọng nhất của quyền công dân – chỉ
có công dân có quốc tịch mớ I có quyền này)
c. Định nghĩa: QCD là tổng hợp các queyèn và tự do cơ bản được đảm bảo cho
nhữngn gười có quốc tịch của một quốc gia thông qua hiến pháp và pháp luật
1.1.3. So sánh quyền con người và quyền công dân
a. Sự giống nhau
- QCN, QCD đều tập trung vào chủ thể (quyền)
- Nhiều trường hợp QCN, QCD có tên gọi giống nhau, nội hàm được bảo vệ như
nhau
- QCN, QCD là nội dung cốt lõi của hiến pháp dân chủ
- QCN, QCD đều là nghĩa vụ của NN và một số chủ thể xã hội khác
b. Sự khác nhau
Quyền còn người
Quyền công dân
Lịch sử hình thành
Xuất hiện từ trong các
Gắn với lịch sử lập hiến
nền văn minh cổ đại
của cách mạng

Địa vị pháp lý
Luật quốc tế và luật quốc Luật quốc gia
gia
Tính chất
Tự nhiên, bảm sinh, vốn Do NN thừa nhận thông
có, độc lập với NN,
qua HP và PL
không do lực lượng nào
ban phát
Phạm vi
Áp dụng toàn cầu; mang Ap dụng trong phạm vi
giá trị phổ biến
lãnh thổ; không giống
nhau giữa các quốc gia
Chủ thể quyền
Mọi thành viên trong gia Chỉ người có quốc tịch
đình nhân loại
của quốc gia
Chủ thể có nghĩa vụ
NN có nghĩa vụ chính.
NN có nghĩa vụ chính.
Nogài ra là các tổ chức
Ngoài ra là các doanh
quốc tế, các doanh
nghiệp, cộng đồng, cá
nghiệp, cộng đồng, cá
nhân ..cùng có nghĩa vụ
nhân…cũng có nghĩa vụ
Cơ chế bảo vệ
Các cơ chế quốc tế

Chủ yếu là cơ chế quốc
(LHQ, các điều ước quốc gia: tòa án và các cơ
tế) và cơ chế quốc gia
quan tư pháp khác, các
cơ quan thanh tra, các tổ
chức chính trị, xã hội,
nghề nghiệp.
c. Mối quan hệ


- Bảo đảm quyền công dân phải tuân thủ nguyên tắc của quyền con người
- Triển vọng quyền con người gắn với bảo đảm quyền công dân ở các quốc gia
- bảo đảm hiệu quả quyền con người..
1.2. Nguồn gốc và đặc trưng cơ bản của quyền con người, quyền CD
1.2.1. Nguồn gốc
- Tự nhiên: bẩm sinh, vốn có, không phải do NN ban phát. Quyền con người xuất
hiện đưới dạng các quyền tự nhiên, NN thừa nhận nó chứ không sáng tạo ra nó
(C.M).
Tất cả mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền (Điều 1,
UDHR, 1948)
Quyền CD có thể rút ra trực tiếp từ quyền tự nhiên.
- Pháp lý: luật pháp là nguồn gốc của các quyền
- Xã hội: là giá trị XH cao quý được nhiều nền văn hóa công nhận.
1.2.2. Đặc trung cơ bản
- Tính phổ beíne và đặc thù: áp dụng bình đẳng cho mọi thành viên gia đình nhân
loại, không phân biệt đối xử. Viẹce bảo đảm QCD chịu tác động của các yếu tốt
đặc thù về lịch sử trueỳne thống chính trị, pháp lý, văn hóa.
- tính Không thể chuyển nhượng: KHông thể đem ra mua bán, thương thuyết, ban
phát, rút lại, tước đoạt. Nó thuộc sở hữu vốn có của mỗi người bất jể địa vị của họ
trong nền văn hóa, hệ thognó pháp luật.

- tính Không thể phân chia: các quyền con người, quyền công dân đều có giá trị
như nhau; không quyền nào quan trọng hơn quyền nào
- tính Liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau: các QCN, QCD là một tổng thể không thể
tách rời, quan hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau. Sự vi phạm một quyền nào đó sẽ
tác động tiêu cực đến các quyền khác và ngược lại.
1.3. Phân loại quyền con người, quyền công dân
- Phân loại theo chủ thể quyền: cá nhân,nhóm xã hội
- Phân loại theo lĩnh vực: chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa
- Phân loại theo thế hệ quyền
- Phân loại theo một số tiêu chí khác: quyền tuyệt đối, quyền tương đối; quyền bị
động, quyền chủ động; quyền tự do, quyền tham gia; quyền tự nhiên, quyền pháp
lý.
1.4. Giới hạn, tạm đình chỉ quyền và vấn đề nghĩa vụ của conn gười, của CD
1.4.1. Giới hạn áp dụng một số quyền
- Cho phếp quốc gia có biện pháp hạn chế thực hiện một số quyền (Điều 4.
ICESCR, 1996)
- Tuân thủ các điều kiện: a) Được quy định trong luật; b) không trái với bản chất
quyền; c) Vì mục đích thúc đẩy phúc lợi chung trong một xã hội dân chủ;
- Vì mục đích: a) An ninh quốc gia; b) Trật tự công cộng; c) Sức khỏe và đạo đức
xã hội; d) quyền và tự do người khác, hoặc là vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.


1.4.2. Tạm đình chỉ thực hiện quyền trong bối cảnh khẩn cấp
- Được quy định tại Điều 4. ICCPR, 1966
- Mang tính chất: ngoại lệ, tạm thời
- Phải có 2 điều kiện: a) có tình trạng khẩn cấp thực tế. B) Đã tuyên bố về tình
trạng khẩn cấp
- KHông được vi phạm các quyền: quyền sống, quyền không bị tra tấn; quyền ko bị
bắt làm nô lệ; nô dịch; không bị bỏ tù vì lý do không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp
đồng; tự do tín ngưỡng, tôn giáo…

1.4.3. Vấn đề nghĩa vụ, trách nhiệm của con người, công dân
- Con người không chỉ có queyèn mà còn có nghĩa vụ (Đ 29, UDHR, 1948)
- CÔng dân là thành viên của một cộng đồng chính trị, xã hội
- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng luật và các quyết định tập thể - đây là cốt yếu của
XH công dân
1.5. Các MQH thiết yếu cảu quyền con người, QCD
- Đói nghèo; dân chủ; pháp quyền; kinh tế thị trường; phát triển con người; an ninh
con người; đa dạng văn hóa
(quyền sống: giảm án; không tử hình đối với trẻ em, phụ nữ mang thai, nuôi con
nhỏ dưới 36 tháng;tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh;Ví dự: Tiểu luận biện pháp giảm tỷ lệ
tử vong trẻ sơ sinh;

II. Khái lược sự phát triển tư tưởng về quyền con người trong lịch sử nhân loại
III. Quan điểm và cách tiếp cận về QCN
3.1. Quan điểm và các tiếp cận của LHQ
a. Vai trò, vị trí của quyền con người
- QCN là nền tảng của tự do, công lý và hòa bình thế giới (lời nói đầu UDRH,
1948).
- qCN là mục đích và là vấn đề ưu tiên của LHQ (Điều 1, 55 Hiến chương LHQ;
lời mở đầu Tuyên bố viên và CHương trình hành động, 1993)
- QCN là nội dung cốt lõi của QH quốc tế “Những giá trị cơ bản của chúng ta gồm
tự do, bình đẳng, đoàn kết tôn trọng all các uỳen con người…. là cốt lõi trong QH
quốc tế”.
b. Những nội dung cơ bản, phổ biến của QCN
- Quyền dân tộc tự quyết (tự do lựa chọn chế độ chính trị…


c. Một số quan điểm khác
- CÔng nhận quyền phát triẻn là quyền con người phổ quát (tuyên bố viên và
Chương trình hành động, 1993)

- Ủng hộ, thúc đẩy giáo dục QCN.
- Chú trọng, ngăn ngừa tình trạng vi phạm QCN
- quyền con người gắn với hòa bình, an nih, phát triển
- đẩy mạnh cách tiếp cạn dựa trên QCN
- Coi trọng bảo vệ QCN trong bảo vệ môi trường và ứng phó với BĐKH
3.2. Quan điểm và cáhc tiếp cận của các nucớ phát triển Âu Mỹ
3.2.1 Quan điểm của cọng odồng châu Âu
a. Một số văn kiện chủ yếu của châu Âu về QCN
- Công ước bảo vệ nhân quyền và tự do cơ bản, 1950 và các Nghi jđịnh thư bổ
sung
- Hiến chương xã hội châu Âu, 1961 và các Nghị định thư bổ sung
- CÔng ước châu Âu về ngăn ngừa tra tấn và các hình thức đối xử hạn nhục và phi
nhân tính khác, 1987.
- Công ước khung về bảo vệ các quốc gia thiểu số, 1995
- Hiến chương của Liên minh châu Âu về quyền con người cơ bản, 2000.
b. Một số quan điểm và cách tiếp cận cơ bản của cộng đồng châu Âu về quyền con
người
- Đề cao các quyền dân sự, chính trị, song cũng thừa nhận các quyền KT, VH, XH
- Thừa nhận quyền của các nhóm thiẻu số, kể cả quyền tự quyết dân tộc của
họ…….
* Quan điểm và cách tiếp cận của Liên minh châu Âu
- Thừa nhận QCN mang tính phổ quát, có quan hệ không chia cắt và phụ thuộc lẫn
nhau
- QCN gồm: nhóm quyền dân sự, chính trị và nhóm quyền KT, XH, VH. Các nhóm
quyền này có tầm quan trọng như nhau
- Coi trọng bảo vệ quyèn của một sô nhóm dễ bị tổn thương; đấu tranh chống tình
tragnj phan biệt đối xử về chủng tộc, dân tộc, bài ngoại; thúc dầy khoan dung, bình
đẳng giới.
- Thúc đẩy sự phát triẻn QCN trên phạm vi toàn cầu
- Đẩy mạnh cách tiếp cận dựa tên quyền (HRBA) trong chính sách phát triển.

- Thúc đẩy đối thoại về QCN.
 Các co quan tổ chức
3.2.2. Quan điểm và các tiếp cận của Mỹ
- Đề cao các quyền dân sự, chính trị
- Chưa tham gia một số công ước nhân quyền quốc tế quan trọng như: ICESCR
(1966); CRC (1989)
- Xem QCN là một phần thiết yếu trong chính sách đối ngoại


- áp đặt các giá trị Mỹ, có thể can thiệp nhân đạo để thúc đẩy nhân quyền, dân
chủ ỏ các quốc gia khác.
- Áp dụng các tiêu chuẩn kép về quyền con người.
3.2.3. QĐ của một số nước nghèo ở châu Á, phi, mỹ la tinh.
CHUYÊN ĐỀ 2: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
QUYỀN CON NGƯỜI
TS. NGUYỄN THỊ THANH HẢI
I. Qúa trình hình thành quan điểm của Đảng về quyền con người
1. Cơ sở xây dựng và hình thành các quan điểm của Đảng, NN về QCN
- Truỳen hontó, bản sắc văn hóa của dân tộc
- Nền tảng lý luận cua chủ nghĩa ML, TT HCM
- Các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về quyền con người đã được thế giới ghi
nhận
- Thực tiễn, yêu càua đặt ra trong công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế và xay
dựng NNPQXHCN
- >Học thuyết ML về QCN:
+ QCN gắn với con người hiện thực: trong tính hiện thực, QCN là tổng hòa
các mối quan hệ xã hội…..
- >TTHCM:
+ QCN gắn với độc lập DT và CNXH; một đất nước nô lệ không thể có con
nguuời tự do

+ Quyền tự quyết DT, quyền dân chủ, quyền của các nhóm dễ bị tổn thương
+ Phát triển quyền CN: từ quyền cá nhân đến quyền dana tộc (TNĐL 1945):
Nếu dân đói Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân rét Đảng và CHính phủ có
lỗi; nếu dân dốt Đảng và CHính phủ có lỗi; nếu dân dốt Đảng và CHính phủ
có lỗi”.
 Các văn kiện của Đ và Nn thể hiện quan điểm chính sách về QCN
- Van kiện Đại hội Đảng
- Chỉ thị 12 (1992), chỉ thị 44 (2010) của Ban Bí thư về vấn đề QCN
- Báo cáo của Chính phủ về QCN: sách trắng về QCN của Bộ Ngoại giao, báo
cáo rà soát định kỳ, bá cáo thực hiện công ước
- Các chỉ thị, nghị quyết về các vấn đề QCN, cụ thể: phụ nữ, trẻ em, DTTS.
- Sách trắng về nhân quyền
 Sách trắng về nahan quyền 2017
- Tiếp tục kiện toàn HT pháp uật nhằm đảm bảo thực hiện tốt hơn các quyền
và tự do cơ bản cua người dân
- Đẩy mạnh páht triển KT-XH nhằm nâng cao điều kiện…
2. Quá trình nhận thức của Đảng về quyền con người, quyền công dân



-

Trước đổi mới
Sau đổi mới
Quan điểm của D và NN về QCN
QCN là giá trị chung của nhân loại:
+ Là kết quả của quá trình đấu tranh của cả nhân loại (Tuyên Ngôn độc lập)
+ Nhân phẩm, bình đẳng, sự tôn trọng là nền tảng của tự do, bình đẳng, công
lý mà all mọi người đều mong muốn
+ Thuộc về all mọi người, cá nhân, nhóm xã hội: nếu thiếu nhugnữ đặc tính

đó, không còn là QCN
+ Chỉ thị 12, 44 của Ban Bí thư
- QCN mang tính giai cấp
+ Khái niệm QCN không mang tính GC. Tính GC thể hiện ở việc thực heiẹn
QCN
+ “CUộc đấu tranh trên vấn đề nhân quyèn là cuộc dấu tranh mang tính CG
sâu sắc, sẽ diễn ra liên tục,lâo dài và quyết liệt – CT 44”
+ QCN bị chi phối và ảnh hưởng bởi các chế độ chính trị. Trong nhiều
trường hợp muốn coi pháp luật là công cụ thống trị của mình/ QCN có thể
được sử dụng như là công cụ
+ đối thoại, hợp tác là cần thiết do khác biệt về hoàn cảnh lihcj sử, chế độ
chính trị….
- QCN gắn với độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia:
+ Điều 1 của ICCPR và ESCR về quyền tự quyết
+ Vấn đề chủ quyền quốc gia và bảo vệ QCN: cơ chế NQ quốc tế, đặt ra những
vấn đề mới cho chủ quyền quốc gia
+ Chủ quyền quốc gia và tòa án hình sự quốc tế (ICC)
+ “Bảo đảm QCN gắn liền với ĐLDT, hòa bình, ổn định, bình đẳng và cuộc
sống phồn vinh của mỗi quốc gia.
+ Lưu ý: chủ quyền quốc gia tuyệt đối – chủ quyền tương đối
- QCN gắn với lịch sử, truyền thống và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh
tế, văn hóa của mỗi quốc gia
+VIệc thực heiẹn QCN phải dược xem xét trong bối cảnh khu vực và quốc gia, có tính đến những khác beiẹt về hoàn cảnh chỉnh trị, kinh
tế,pháp luật, xã hội, văn hóa, lịch sử và tôn giáo – Tueyen bố ASEAN về QCN
+ Khi tiếp cận và xư r lý vấn dè nhân quyền cần kết hợp hài hòa các chuẩn mực, nguyên tắc chung của luật pháp quốc tế với những điều
kiện đặc thù về lích sử, chính trị, kinh tế, xã hội, giá trị văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng…( Sách trắng về nhân quyền)
- Quyèn con người là bản chất của chế độ XHCN
+ Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng đất nước, NN VN
+ Thúc đẩy và bảo vệ QCN là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp CNH< HDH đất nước.


-

Quyền con người đượ ghi nahạn và bảo vệ bằng pháp luật
+ Sau khi LHQ ra đời, QCN được bảo vệ bởi: pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Lưu ý: các chuẩn mực về QCN được phát
triẻn và ghi nhận ngày càng nhiều hơn


“Nhà nước định ra các đao luật nhằm xác định quyền công dân, QCN” cương lĩnh 1991. Hiến pháp 2013 và việc ghi nhận QCN.
- Quyền cong người gắn liền với nghĩa vụ công daan
+ Quyền di đôi với nghĩa vụ của công dana: không vi phạm quyenf của người khác
+ Chủ thể hưởng quyền và chủ thể chịu trách nhiệm đảm bảo quyền
+ Quyền và nghĩa vụ cá nhân: “Quyền và tự do cá nhân chỉ có thể được bảo đảm và phát huy trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích
chung của dân tộc và cộng đồng (sách trách NQ)
+ Đảm bảo QCN trước hết thuộc trách nhiệm quốc gia
+ Nghĩa vụ thực hiện cam kết quốc tế
+ Nghĩa vụ tôn trọng, đảm bảo và thực hiện QCN

+ Mọi chủ trương, đường lối, chinhsách của VN đều nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nuóc mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn
minh”, all vì con người và cho con người
4. Định hướng, chính sách xây dựng quyền con người ở VN
- giữ vưng ĐLDT, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ hàng đàua để đảm bảo QCN
+ Tòa hình sự quốc tế đến năm 2015 có 124 thành viên; thẩm quyền xét xử tội phạm cá nhan; 4 tội thuộc thẩm quyền ICC: diệt chủng, chống
nhân loại
- Xây dựng NN PQXHCN, kiện toàn các thiết chế bảo vệ và thúc đẩy QCN
+ Nội dung về NN pháp quyền trong đó NN tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân.

- Phát triển kinh tế, XH và văn hóa, bảo đảm và nâng cao sự hưởng thụ các QCN
+ kế hoạch tổng thể thực heiẹn UPR (thủ tướng phê duyệt 23/11/2015): tiếp tục tăng cường QCN trên lĩnh vực KT-XH-VH
- Mở rộng dân chủ, giữ vững ổn định chính trị xã hội nhằm bảo vệ và thực heien jđẩy đủ các QCN
- đảy manh j giáo dục vèe QCN

- tích cực mở rộng hợp tác về QCN
* Hệ thống các thiết chế bảo vệ QCN
- Hệ thống các cơ quan lập pháp: Quốc hội
- Hệ thống các cơ quan hành pháp: CHính phủ
- Hệ thống cơ quan tư pháp: Tòa án, Viện kiểm sát

II. Quá trình nhận thức của Đảng về quyền con người, quyền công dân



×