Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giải pháp lai gia cường bê tông cốt lưới sợi dệt nhằm nâng cao khả năng chịu lực của dầm bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.2 KB, 8 trang )

BÊ TÔNG - VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GIẢI PHÁP LAI GIA CƯỜNG BÊ TÔNG CỐT LƯỚI SỢI DỆT NHẰM
NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP
TS. LÊ NGUYÊN KHƯƠNG, ThS. CAO MINH QUYỀN
Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải
PGS. TS. NGUYỄN XUÂN HUY
Đại học Giao thông Vận tải
GS. SI LARBI AMIR
Viện nghiên cứu LTDS-ENISE Pháp
Tóm tắt: Trong khoảng 30 năm qua, vật liệu
composite Fiber-Reinforced Polymer (FRP) với đặc
tính cơ học tốt, dễ thi công, được phát triển và sử
dụng nhiều trong việc sửa chữa và gia cường các
kết cấu bê tông cốt thép. Tuy nhiên, một số hạn chế
của FRP như giá thành cao, dễ bị ảnh hưởng bởi
nhiệt độ, bong tách lớp kết dính và không phù hợp
với sự phát triển bền vững, đó là các lý do chính
khiến vật liệu FRP dần được thay thế bởi loại vật
liệu thân thiện hơn là bê tông cốt lưới sợi dệt
(Textile Reinforced Concrete - TRC). Mục tiêu của
nghiên cứu này là phân tích ứng xử và đánh giá sự
hiệu quả của vật liệu TRC ở hai mức độ là thí
nghiệm vật liệu và kết cấu. Kết quả đạt được đã
chứng minh được hiệu quả của giải pháp lai gia
cường vật liệu cốt lưới sợi dệt trong việc gia cường
dầm bê tông cốt thép.
Từ khóa: TRC, FRP, bê tông cốt thép, giải pháp
lai gia cường.
Abstract: Over the last thirty years, FiberReinforced Polymer (FRP) composite material with
their good mechanical performance as well as the


easy implementation, which is developed and used
for repairing and strengthening reinforced concrete
structures. However, FRP also have a number of
limitations, for example their very high price, their
incompatibility with sustainable development, this
makes FRP material to be replaced by an
environment friendly material, such as Textile
Reinforced Concrete (TRC). The objectives of this
study are to analyze the behavior and the effect of
TRC-strengthened on material and structural
design. The results demonstrate the effectiveness of
the TRC and hybrid strengthening method for RC
beams.
Keyword: TRC, FRP, reinforced concrete, hybrid
strengthning solution.

42

1. Giới thiệu
Trong nhiều thập kỷ vừa qua, cùng với sự phát
triển chung của khoa học, nhiều loại vật liệu mới đã
được nghiên cứu và chế tạo nhằm thỏa mãn các
yêu cầu về sử dụng, chịu lực, độ bền và hiệu quả
kinh tế trong đó có bê tông cốt lưới sợi dệt (TextileReinforced Concrete - TRC). Những nghiên cứu
chính liên quan đã tập trung vào đặc tính cơ học,
chứng minh cơ chế làm việc chung và sự truyền
ứng suất giữa lưới dệt và chất kết dính [1], [2]. Một
vài nghiên cứu đã kiểm tra tính phù hợp của TRC
trong các kết cấu thực tế [3], [4], [5] và nghiên cứu
chi tiết hơn về khả năng gia cường cho cấu kiện

chịu uốn của TRC [6], [7].
Bài báo này miêu tả và khai thác kết quả thí
nghiệm dựa trên 5 dầm dài 2m với mục đích nghiên
cứu và đánh giá tính khả thi về công nghệ thi công
cùng một số đặc tính cơ học của giải pháp sử dụng
TRC. Năm dầm thí nghiệm được chia thành 2 nhóm
mẫu thí nghiệm, trong đó nhóm mẫu thí nghiệm đầu
tiên được thực hiện trên 2 dầm nguyên vẹn (không
bị nứt) tương ứng với việc thi công trực tiếp lớp
TRC trên bề mặt chịu kéo của dầm với mục tiêu
chính là kiểm soát sự làm việc của dầm ở trạng thái
xuất hiện vết nứt. Nhóm mẫu thí nghiệm thứ hai tập
trung vào 3 dầm đã bị hư hại (làm việc đến trạng
thái giới hạn chảy của các thanh thép dọc), các dầm
này được gia cường bằng các tấm CFRP hoặc TRC
liên hợp với các thanh bằng sợi carbon hoặc thủy
tinh và dán lên lớp chất nền được sử dụng làm chất
kết dính với bề mặt kết cấu chịu kéo với mục tiêu
nâng cao khả năng chịu lực giới hạn của kết cấu.
2. Miêu tả thí nghiệm
2.1 Tính chất của vật liệu gia cường
Vật liệu bê tông cốt lưới sợi dệt (TRC). Vữa
gia cường nhãn hiệu Emaco R315 do công ty BASF

Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3/2018


BÊ TÔNG - VẬT LIỆU XÂY
Y DỰNG
sản xuấtt được sử dụ

ụng cho các thí nghiệm n
này. Vải
dệt gia cường là một
m lưới sợi dệt (đan dọ
ọc). Mắt
lưới hìn
nh chữ nhậtt và “mở”, kích thước ô lưới
3x5mm. Các sợi dọ
ọc (hướng tải)
t
là thủy ttinh AR
(cho cư
ường độ và độ bền) và
à sợi ngang
g là vải
polyeste
er (vải nhân tạo để may
y quần áo). Bảng 1

thể
t
hiện đầy
y đủ các đặặc tính của
a thủy tinh AR.
A
Nhằm
N
tối ưu
u hóa khả năăng của TRC
C, một lớp phủ

p
ngoài
n
được thiết kế để ttạo điều kiện thuận lợi cho
c
việc
v
xâm tán
n của các ssợi vải trước
c khi vữa đư
ược
thêm
t
vào. Ph
hương pháp gia cường sử
s dụng TRC
C là
phương
p
pháp
p đặt ướt (weet lay up method).

Bảng 1. Đ
Đặc tính kĩ thuậ
ật của thủy tinh AR
Số lượn
ng sợi cơ
bản trong 1 bó sợi
Th
hủy tinh AR


Độ mịn bó sợ
ợi (tex)

16
600

Đư
ường kính sợi cơ

Chiề
ều dài bó sợi

bản (µm)

(mm)

700

1102

25000
0

Với giải pháp gia
g cường th
hông thườn g, TRC
m 3 lớp vải dệt kháng kiềm đượcc nhúng
bao gồm
trong vữ

ữa. Trong khi với giải ph
háp lai gia cư
ường, 2
lớp vải d
dệt kháng kiề
ềm được sử
ử dụng cùng với các
thanh cá
ác bon (TRC
C+JC) hoặc
c kết hợp giiữa các

bon
b
và thủy
y tinh (TRC +JVC) đặt vuông góc với
phương
p
chịu
u lực chính của lưới sợi.
s
Các tha
anh
được
đ
xử lý (quét bề mặặt bằng silic
ca) để tăng độ
nhám
n
bề mặt của chúng.. Bảng 2 thể

ể hiện đặc trư
ưng

c học và hìn
nh học của ccác thanh.

Bảng 2. Đ
Đặc tính kĩ thu
uật của các thanh
E (MP
Pa)

`

Đường kính ((mm)

Cường độ chịu kéo (MPa))

T
Thanh thủy tin
nh

2

2500
00

700
7


T
Thanh các bon

2

14000
00

22
240

Hình 1. Ví dụ lớp lư
lưới sợi dệt đa
an cùng các thanh thủy tinh

Lớp lưới sợi dệtt đan cùng các thanh th
hủy tinh
hoặc tha
anh carbon có
c hình dạng như trong vví dụ thể
hiện trên
n hình 1. Tín
nh ổn định của
c TRC và ccác giải

Tạp chíí KHCN Xâyy dựng - số 3/2018

pháp
p
lai đượ

ợc xác định ttheo phương
g án thí nghiiệm
kéo
k trực tiếp của Contam
mine và các đồng
đ
nghiệp [8]
(hình
(
2).

43



Ê TÔNG - VẬT LIỆU
U XÂY DỰN
NG

Hình 2.. Mẫu thí nghiiệm kéo (hình học, thiết bị đo,
đ tải trọng) quy luật ứng xử


CFRP. Cá
ác đặc tính chính của tấm dán giia

ường bằng carbon (CFRP) là chiều dày:
d
0.4 mm
m;


ường độ chịu kéo: 700 MPa; Mô đun
đ
đàn hồ
ồi:
80000 MPa.

ép và bê tông.
t
Thép loại E500. Bê tông
Thé
được sử
s dụng là lo
oại bê tông trrộn sẵn, điều
u này hạn
chế sự
ự chênh lệch
h giữa các lôô khác nhau
u. Cường
độ bê tông
t
tại 28 ng
gày là 30 MP
Pa.

2 Mô tả mẫu
u thí nghiệm
m
2.2


Hìn
nh 3. Đặc trưn
ng hình học củ
ủa các dầm

44
4

Tạp chí KHCN Xâyy dựng - số
ố 3/2018


BÊ TÔNG - VẬT LIỆU XÂY
Y DỰNG
Định
h nghĩa mẫu
u thí nghiệm. Dầm có tổn
ng chiều
dài 2.3 m với khoảng
g cách 2 gối tựa là 2 m. Đ
Để đánh
giá khả năng của cố
ốt thép, 3 dầ
ầm bê tông ccốt thép
được gia
a tải trước khi được gia cường bằng
g CFRP,

TRC
T

+ JC và
v TRC + JV
VC. Các tấm
m gia cường có
chiều
c
dài 1.9
95 m và đượ
ợc cắt đi để đi
đ qua giữa các
gối
g tựa trong quá trình thíí nghiệm. Bảng 3 tóm tắt các
giải
g pháp đượ
ợc sử dụng ccho nghiên cứu này.

Bảng 3. Đ
Định nghĩa các mẫu thí nghiệm
Tên d
dầm và ký
hiệu
Dầm
m 1 (B_0)
Dầm
m 2 (TRC)
Dầm
m 3 (CFRP)
D
Dầm 4
(TRC+JC)

Dầm
m 5 (TRC +
JVC)

Vật liệu gia cường
Không gia
a cường
TRC (3 lướ
ới thủy tinh
AR
R)
CFR
RP
TRC (2 lướ
ới thủy tinh
AR) + 2 than
nh các bon
JC
C
TRC (2 lướ
ới thủy tinh
AR) + (JVC) thanh thủy
p các bon
tinh kết hợp

Độ cứng dọc
d
trục EA (M
MN)
1.8


Ghi chú

Kích tthước vật liệu
u gia cường
-

Chưa bị
ại
hư hạ

10 x 150 (m
mm)

4.8

0.4 x 150 (m
mm)

3.5

10 x 150 (m
mm) +
8  2 (các bon)
b

Đã bị hư
hại

3.3


Thiế
ết bị đo. Vậtt liệu gia cường lai (TRC
C + JC;

10 x 1550 (mm) + 4
2 (các bon)
+ 122 (thủy
y tinh)

liên tục, một LVDT với chhu trình đo ± 100 được đặt

TRC + JJVC) và CFRP được đặ
ặt tại mặt dư
ưới của

ở chính giữa dầm.

dầm (đã hư hại). Cácc mẫu thử đư
ược kiểm tra
a tải uốn

2.3
2 Kết quả thí nghiệm

tại 4 điể
ểm. Khoảng cách giữa các
c gối tựa là 2 m.

Đường cong

c
tải trọnng - độ võng (hình 4) cho
c
thấy
t
sự khác
c nhau về khhả năng giữ
ữa các dầm ban
b
đầu
đ không bị hư hại và ccác dầm bị hư
h hại và đư
ược
gia
g cường.

Một tải ttrọng tĩnh được đặt các
ch nhau 60 cm cho
đến khi mẫu thử phá
á hoại. Để đo
o chuyển vị tthay đổi

Hình 4. Đ
Đường cong tải trọng - chuyể
ển vị

Tron
ng trường hợ
ợp dầm không bị hư hạ
ại trước,

đường ccong tải trọng
g - chuyển vị
v có 3 pha: p
pha đầu
tiên ở trrạng thái đàn hồi, thể hiện
h
sự nguyyên vẹn
của dầm
m, trong đó kh
hông có vật liệu của dầm
m nào bị
hư hại; pha thứ 2 là
l sự lan tru
uyền vết nứ
ứt và sự
nhân rộn
ng của chún
ng dọc theo chiều dài dầ
ầm; pha
cuối cùn
ng là sự chả
ảy của thép. Khi dầm đư
ược gia
cường b
bởi TRC hayy CFRP, khả
ả năng chịu tải của
dầm đượ
ợc cải thiện rõ rệt khi lự
ực tới hạn ccủa dầm
tham ch

hiếu (không gia cường) và các d
dầm gia

Tạp chíí KHCN Xâyy dựng - số 3/2018

cường
c
bằng TRC, TRC+JJC, TRC+JV
VC và CFRP lần
lượt là 78k
kN, 98.58kN
N, 121.4kN, 125.88kN và
143.63kN.
1
Chúng ta thấyy giải pháp lai kết hợp TRC
T
với
v các than
nh carbon vvà/hoặc thủy
y tinh được đặt
hợp
h
lý giúp cho khả nănng chịu lực của dầm đư
ược
tăng
t
lên đáng kể, 23%
% và 27% tương
t
ứng với

TRC+JC
T
và TRC+JVC. Ứng xử của các dầm gia
cường
c
bằng phương phááp lai là tươn
ng quan với giải
g
pháp
p
gia cườ
ờng bằng CF
FRP mặc dù
ù khả năng chịu
c
tải
t trọng giới hạn có thấpp hơn.

45



Ê TÔNG - VẬT LIỆU
U XÂY DỰN
NG
3. Mô hình hó
óa
Các mô hình PTHH sử
ử dụng phần
n tử hai chiề

ều
ược thiết lập b
bằng phần mềm
m
mã nguồ
ồn mở Cast3M
M
đư
[9] để mô phỏn
ng ứng xử chịu
c
uốn của năm dầm b

tôn
ng cốt thép đ
đã đề cập tớ
ới ở trên. Do
o tính chất đố
ối

v kết cấu và
à tải trọng nnên chỉ một nửa dầm
xứng về
được mô
m phỏng, thể hiện ở hìnnh 5. Các mô
ô hình mô
phỏng này
n không ch
hỉ đánh giá đư
ược khả năng

g chịu lực
của kếtt cấu mà còn
n cho phép pphân tích ứng
g xử chịu
uốn và cơ chế phá hoại
h của dầm
m được gia cư
ường.

Hình
h 5. Mô hình phần
p
tử hữu hạ
ạn (1/2 dầm) dầm
d
gia cường
g bằng TRC

Trong nghiên cứu nàyy, phần tử QUA4, dạn
ng
phần tử hai chiều có 4 nút tuyến tính, được
đ
gán ch
ho
các
c phần tử bê
ê tông thườn
ng và bê tông
g hạt mịn củ
ủa

TR
RC. Các tha
anh cốt thép
p và lưới sợ
ợi dệt có th
hể
đư
ược mô hình
h hóa bằng mô hình ph
hần tử than
nh
SE
EG2. Mô hình đàn hồi dẻo được sử
ử dụng để m

phỏng tính chấ
ất vật liệu của cốt thép, các
c đặc trưn
ng
ơ bản của m
mô hình bao
o gồm mô đun
đ
đàn hồ
ồi,


ường độ kéo
o chảy, cườ
ờng độ cực hạn của cố

ốt
thé
ép, các biến dạng tương ứng với mỗii trạng thái tớ
ới
hạn của vật liệ
ệu. Lưới sợi dệt là loại vậ
ật liệu có tín
nh
chấ
ư
ất đàn hồi - giòn. Ứng suất kéo tă
ăng gần như
tuy
yến tính, sau
u khi đạt ứn
ng suất kéo cực đại, lướ
ới
sợ
ợi dệt bị phá hoại ngay lập tức. Mô hình cốt thé
ép
AC
CIER_UNI do Menegotto
o và Pinto [10] đề xuấ
ất
đư
ược sử dụng
g để mô phỏ
ỏng cốt thép và TRC. M

hìn

nh bê tông INSA dạng dải
d đường nứt trung bìn
nh
“sm
meared fixed
d crack” do Viện
V
Khoa học
h ứng dụn
ng

(a)

INSA de
d Lyon phát triển và ứng dụng [11],
[
[12]
được dùng
d
để mô phỏng ứng xử phi tuyến của bê
tông th
hường và bê
ê tông hạt m
mịn. Các tham
m số đầu
vào quan trọng của
a mô hình là độ cứng ban đầu E0,
cường độ chịu nén fc, cường độ chịu kéo ft, biến
dạng nứt
n khi chịu kéo

k εtm và biiến dạng nứtt khi chịu
nén εruupt. Các biến
n dạng nứt kkhi chịu kéo
o và chịu
nén đư
ược tính toán dựa trên nnăng lượng phá hủy
Gf, đồn
ng thời có xét
x tới sự ảảnh hưởng của kích
thước phần
p
tử. Sự thay đổi cácc giá trị biến dạng này
theo kíích thước ph
hần tử giúp cho năng lư
ượng phá
hủy tổn
ng thể của đơn
đ
vị thể t ích vật liệu là không
đổi, đả
ảm bảo tính sát thực củủa mô hình [13]. Các
tham số
s đầu vào định nghĩa ứ
a bê tông
ứng xử của
thường
g, bê tông hạt
h mịn, cốt thép, lưới sợi
s được
tổng hợ

ợp bảng 4 và
v bảng 5. D
Dạng đường quan hệ
ứng su
uất-biến dạng
g của thép, T
TRC và bê tông
t
theo
phương
g chịu lực ch
hính được th ể hiện trên hình
h
6

(b)

(c))

Hình 6. Dạng
g đường quan
n hệ ứng suất--biến dạng của
a (a) thép, (b) TRC và (c) bê tông
Bảng 4.
4 Tham số đầ
ầu vào của mô
ô hình bê tông
g
Định nghĩa


46
6


ê tông thường

TRC
C

28.E3
2
MPa

23.E3 M
MPa

E0

Độ cứn
ng (module Yo
oung)

fc

Cường
g độ chịu nén

32 MPa

29 MP

Pa

ft

Cường
g độ chịu kéo

1.6 MPa

1.6 MP
Pa

εtm

Biến dạ
ạng nứt theo phương
p
kéo

5.E-03

4.E-033

ạng nứt theo phương
p
nén
εrupt Biến dạ

1.51E-2


1.3E-22

Tạp chí KHCN Xâyy dựng - số
ố 3/2018


BÊ TÔNG - VẬT LIỆU XÂY
Y DỰNG
Bảng 5. Th
ham số đầu và
ào của mô hình
h thép
E (GPa
a)

σsy(MP
Pa)

εy

εsh

σsu(MP
Pa)

εsu

Thép

210


500

2.38E-3

3.5E-3
3

5500

0.05

TRC (AR)

70

1000
0

0.016
6

0.025

11022

0.05

Lướii sợi được mô
m hình bằng

g các phần t ử thanh
dọc theo
o chiều dài của dầm (hình 5). Diện tícch phần
tử thanh
h được tính bằng
b
diện tíc
ch tương đươ
ơng của
lưới vải d
dệt theo phư
ương chịu lực
c chính.

cốt
c thép, lướ
ới sợi là hoààn hảo, khô
ông xét tới ứng


Khi xét tới ứng
g xử phi tu
uyến của k ết cấu,

tính
t
kết dính
h thực tế đóóng vai trò quan
q
trọng. Hệ


cường đ
độ chịu lựcc của dầm ở trạng thá
ái trước

số
s làm việc hiệu quả củủa cốt lưới sợi vì thế cần
c

khi phá hủy không chỉ phụ thuộ
ộc vào năng
g lượng

được
đ
nghiên
n cứu và xéét tới trong các
c kết quả thí

nứt của bê tông mà
à còn phụ th
huộc rất nh iều vào

nghiệm
n
trướ
ớc khi đưa vvào mô hình
h hóa [8], [1
12],


sự tham
m gia chịu lự
ực của cốt th
hép và lưới sợi gia

[14].
[
Trong nghiên cứu này, hệ số
ố làm việc h iệu

cường. Trong mô hình đang xé
ét, các phần
n tử làm

quả
q
C k của cốt lưới sợ
ợi được xét tới. Hệ số này
n

việc vớ i nhau thôn
ng qua biến
n dạng nút.. Trong

trong
t
mô ph
hỏng được nhân với cường
c
độ chịu

c

mô phỏ ng, liên kết giữa các phần
p
tử bê ttông và

lực kéo của lưới sợi.

xử
x trượt, tuột của cốt thép trong bê tông. Trên
thực
t
tế, thép và cốt lướ
ới sợi không làm việc hết
100%
1
công suất do nhiiều nguyên nhân trong đó

Hình 7. Ảnh hưởng của hệ
h số kết dính
h giữa lưới sợii và bê tông hạ
ạt mịn trong m
mô phỏng dầm
m TRC

Hình
h 7 là kết qu
uả thí nghiệm
m và mô hì nh dầm
gia cườn

ng bằng TRC
C theo 3 giá trị của Ck. C
Chúng ta
dễ dàng
g nhận thấy Ck = 0.25 cho
c
kết quả gần sát
với thí nghiệm nhất. Điều này ph
hù hợp với cá
ác quan
điểm và công bố củ
ủa Si Larbi và
v các đồng
g nghiệp
[14].

dầm
d
gia cườ
ờng bằng TR
RC. Có thể thấy,
t
ở các thời
t

ờng cong lựcc - chuyển vị giữa dầm (hình 8)
Đườ

nghiệm
n

được
c giải thích ddo các giả th
huyết về liên kết

cho thấyy sự tương đồng
đ
giữa kế
ết quả mô ph
hỏng và

tuyệt
t
đối giữa
a bê tông - cốốt thép và sự
ự đồng nhất của

thực ngh
hiệm của cả
ả dầm không
g gia cường B_0 và

vật
v liệu TRC trong
t
mô hìnhh phần tử hữ
ữu hạn.

Tạp chíí KHCN Xâyy dựng - số 3/2018

điểm

đ
bê tông
g bị nứt, cốt thép chảy và
à thời điểm phá
p
hoại,
h
giá trị tả
ải trọng giữaa mô phỏng và thực nghiệm
xấp
x xỉ bằng nhau,
n
chuyển vị của các đường
đ
cong th
hực
nghiệm
n
và mô phỏng cũn g khá phù hợ
ợp với nhau. Sự
khác
k
biệt giữ
ữa kết quả mô phỏng và kết quả thí

47



Ê TÔNG - VẬT LIỆU

U XÂY DỰN
NG

Hình 8. S
So sánh kết qu
uả mô hình và
à kết quả thí ng
ghiệm hai dầm
m không gia cường và gia ccường bằng TR
RC

Hìình 9. Vùng vế
ết nứt xuất hiệ
ện trong mô hìình tại chuyển
n vị 30mm

Vùng nứt tthể hiện trên
n kết quả mô
ô hình hóa tạ
ại
ời điểm độ võng giữa dầ
ầm là 30mm (hình 9). Đâ
ây
thờ
là dạng nứt phân bố điển
n hình khi dầm được giia

ường bằng TRC. Tại cùn
ng một độ võ
õng, vùng nứ

ứt
của
a dầm gia ccường tập trung
t
và nhỏ
ỏ hơn so vớ
ới
dầm không gia
a cường.
Trong giới hạn của bài báo, nhóm tác
t giả chỉ tậ
ập
trung làm rõ ph
hương án và
à kết quả mô
ô hình với ha
ai
dầm B_0 và T
TRC. Các dầm
d
CFRP, TRC+JC vvà
TR
RC+JVC (viế
ết theo ký hiệ
ệu đã định nghĩa
n
ở bản
ng
3) được mô ph
hỏng theo ng

guyên lý tươ
ơng tự, có xé
ét
tới cường độ chịu kéo khác nhau của vật liệ
ệu
(CFRP so với T
TRC) và hệ số kết dính lớn
l hơn tron
ng

48
8

trường hợp lai gia cường
c
(TRC
C+JC và TRC
C+JVC so
với TRC).
4. Kếtt luận
Sử dụng vật liệ
ệu bê tông ccốt lưới sợi dệt TRC
trong gia
g cường cá
ác dầm bê tôông cốt thép đã được
đề cập
p trong nghiê
ên cứu. Giảii pháp lai gia cường
trong đó
đ các thanh

h thủy tinh vàà thanh carb
bon được
lai dệt với lưới sợi TRC (hai trư
ường hợp TRC
T
+ JC
và TRC
C+JVC) giúp
p nâng cao kkhả năng chịịu kéo và
hiệu qu
uả trong gia cường
c
của T
TRC.
Kếtt quả thí ngh
hiệm cũng chhứng minh được
đ
tính
khả thi của việc sử
ử dụng TRC nhằm nâng
g cao khả

Tạp chí KHCN Xâyy dựng - số
ố 3/2018


BÊ TÔNG - VẬT LIỆU XÂY DỰNG
năng chịu lực của dầm và giảm thiểu được các
động tới môi trường so với phương án dán FRP
truyền thống mặc dù về khả năng chịu lực, dầm gia

cường bằng TRC không cho kết quả cao bằng FRP.

6. Brückner A., Ortlepp R., and Curbach M. (2006).

Mô hình phần tử hữu hạn trên mã nguồn mở
Cast3M cho kết quả sát với các thí nghiệm khi so
sánh các đường cong “lực - chuyển vị giữa dầm” và
vùng nứt tại thời điểm chuyển vị giữa dầm bằng
30mm. Hệ số làm việc hiệu quả giữa lưới sợi và lớp
bê tông hạt mịn được sử dụng, cho ra kết quả mô
hình sát với thực tế.

Experimental Research on Seismic Behavior of

Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ
Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia
(NAFOSTED) thông qua đề tài có mã số 107.012017.03. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn
quỹ Nafosted đã có những ủng hộ cần thiết và kịp
thời.

Textile

reinforced

for

strengthening

in


7. Yin Shiping, Yang Yang, Ye Tao, et al. (2017).
Reinforced Concrete Columns Strengthened with TRC
under Corrosion Environment. Journal of Structural
Engineering, 143(5), 04016231.
8. Contamine R., Si Larbi A., and Hamelin P. (2011).
Contribution to direct tensile testing of textile reinforced
concrete (TRC) composites. Materials Science and
Engineering: A, 528(29), 8589–8598.
9. Le Fichoux E. (2011). Présentation Et Utilisation De
Cast3m. < />10. Menegotto M. and Pinto P. (1973). Method of analysis
for cyclically loaded reinforced concrete plane frames
including

TÀI LIỆU THAM KHẢO

concrete

bending and shear. Mater Struct, 39(8), 741–748.

changes

in

geometry

and

non-elastic

behaviour of elements under combined normal force


1. Cuypers H. and Wastiels J. (2006). Stochastic matrixcracking model for textile reinforced cementitious
composites under tensile loading. Materials and
Structures/Materiaux et Constructions, 39, 777–786.

and bending.
11. Merabet O. and Reynouard J. (1999). Formulatin d’un
modèle élasto-plastique fissurable pour le béton sous
chargements cycliques.

2. Hegger J. and Voss S. (2008). Investigation of the
Textile

12. Le Nguyen K., Brun M., Limam A., et al. (2014).

Reinforced Concrete. Engineering Structures, 30,

Pushover experiment and numerical analyses on

2050–2056.

CFRP-retrofit concrete shear walls with different

load-bearing

behaviour

and

potential


of

3. Tetta Z.C., Koutas L.N., and Bournas D.A. (2018).
Shear strengthening of concrete members with TRM
jackets: Effect of shear span-to-depth ratio, material
and amount of external reinforcement. Composites
Part B: Engineering, 137, 184–201.

aspect ratios. Composite Structures, Volume 113,
403–418.
13. Le Nguyen K. (2015), Contribution à la compréhension
du comportement des structures renforcées par FRP
sous séismes, Ph.D thesis, INSA de Lyon, Lyon.

4. Ali Abdullah J., Sumei Z., and Jiepeng L. (2010).
Shear strength and behavior of tubed reinforced and

14. Si Larbi A., Agbossou A., and Hamelin P. (2013).

steel reinforced concrete (TRC and TSRC) short

Experimental and numerical investigations about

columns. Thin-Walled Structures, 48(3), 191–199.

textile-reinforced concrete and hybrid solutions for

5. Truong B.T., Bui T.T., Limam A., et al. (2017).
Experimental investigations of reinforced concrete

beams

repaired/reinforced

by

TRC

Composite Structures, 168, 826–839.

Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3/2018

composites.

repairing and/or strengthening reinforced concrete
beams. Composite Structures, 99, 152–162.
Ngày nhận bài: 24/10/2018.
Ngày nhận bài sửa lần cuối: 27/11/2018.

49



×