Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.95 KB, 29 trang )

Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP
3.1: Phương hướng hoạt động của Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp
Công Nghiệp trong nhửng năm tới.
1
Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp là một trong những
công ty có tiềm lực rất lớn trong lĩnh vực sản xuất bê tông cốt thép và thi
công công trình xây dựng liên quan. Trên cơ sở nền tảng vửng mạng đó công
ty đả không ngừng đầu tư phát triển thêm nhiều lỉnh vực kinh doanh khác
trong ngành củng như đa dạng hoá lỉnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tiến
tới một tập đoàn đa lỉnh vực đa ngành nghề trong tương lai. Nhửng gì mà
công ty đả đạt được trong những năm qua đả góp phần cổ vũ to lớn cho định
hướng phát triển lâu dài của công ty. Trên cơ sở nghiên cứu một một cách
toàn diện về thị trường trong và ngoài nước mà trọng tâm là nghiên cứu về
khách hàng và các đối thủ cạnh tranh, đồng thời có một cách nhìn khách quan
về chính bản thân mình lảnh đạo công ty đả đề ra phương hướng và mục tiêu
cụ thể trong giai đoạn tới.
Thứ nhất: Hoàn thiện và nâng cao cơ cấu tổ chức trong công ty, chuyên
môn hoá giữa các phòng ban một cách tinh gọn và hiệu quả. Tránh sự chồng
chéo trong hoạt động của các phòng ban chức năng trong công ty đồng thời
tăng cường sự phối hợp hoạt động vừa đảm bảo tính linh hoạt vừa đảm bảo
tính chặt chẻ trong hoạt động.
Thứ hai: Đa dạng hoá song song với nâng cao quy mô, phương thức huy
động vốn. Mặt khác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
14 Chiến lược phát triển công ty cổ phần bê tông và xây lắp công nghiệp giai đoạn 2005- 2010
1
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
Thứ ba: Chủ động ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào quá trình sản
xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ công nghệ trong hoạt động


sản xuất kinh doanh của công ty.
Thứ tư: Nghiên cứu tổng quát thị trường trên cơ sở đó mở rộng quy mô của
doanh nghiệp, tăng cường hợp tác và đầu tư.
Thứ năm: Tạo dựng uy tín từ đó quảng bá thương hiệu của công ty trên thị
trường
Thứ sáu: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể
cán bộ công nhân viên trong công ty, từ đó tạo sự gắn kết và nổ lực trong quá
trình làm việc của toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty.
3.2: Giải pháp ngắn hạn.
3.2.1. Lập kế hoạch tài chính một cách chi tiết và cụ thể, mặt khác phải thực
hiện tốt các mục tiêu tài chính đặt ra.
Lập kế hoạch tài chính là một khâu rất quan trọng trong công tác quản lý tài
chính. Một kế hoạch tài chính tốt được vạch ra sẽ phản ánh tình hình tài chính
tích cực của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẻ chủ động trong xử lý ngân quỷ,đó
là các dòng tiền ra và vào. Doanh nghiệp sẻ luôn có sự chủ động về tiền mặt
hay vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình hoạch định
kế hoạch tài chính cuối cùng nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
Mục tiêu càng cụ thể, chi tiết và sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp thì
khả năng phát huy các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu
đề ra càng khả thi hơn.
Xuất phát từ việc Công ty đang gặp phải vấn đề trong công tác quản lý vốn
lưu động, một trong những nguyên nhân dẫn tới vấn đề này xuất phát từ việc
xây dựng và tổ chức thực thi mục tiêu tài chính của Công ty. Mục tiêu tài
chính Công ty chưa được cụ thể hoá và chưa thực sự được quán triệt xuống
2
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
cấp dưới, do đó, dẫn đến tình trạng vốn lưu động đầu tư quá nhiều vào lượng
hàng hoá bị tồn kho. Do đó, em xin đưa ra một số kiến nghị với Công ty về
vấn đề này như sau:
Mục tiêu tài chính của Công ty cần phải được đưa ra dựa trên cơ sở xem xét

thực trạng, nhu cầu và khả năng của Công ty. Hơn nữa, cùng với việc xây
dựng hệ thống mục tiêu rõ ràng, cần phải xây dựng được những phương án
triển khai mục tiêu, giao công việc cụ thể tới từng bộ phận, từng phòng ban và
có cơ chế buộc phải thực hiện và tự chịu trách nhiệm đối với công việc mà
mình được giao phó, đặc biệt là đối với việc tổ chức, triển khai thực hiện các
dự án đầu tư mới. Song, mục tiêu quản lý tài chính không chỉ được ban hành
độc lập dựa vào các số liệu tài chính, mà nó phải được xây dựng dựa trong
mối quan hệ với các mục tiêu quản lý khác, thống nhất với mục tiêu phát triển
tổng thể của doanh nghiệp.
Tóm lại, mục tiêu quản lý tài chính của Công ty phải được ban hành dựa
trên cơ sở khách quan, tức là căn cứ vào thực trạng và khả năng của Công ty
chứ không vì ý chí chủ quan của cá nhân người quản lý, và các mục tiêu quản
lý tài chính đó phải độc lập nhưng có mối quan hệ với các mục tiêu quản lý
khác và thống nhất với mục tiêu tối cao của Công ty.
3.2.2. Tăng tính linh hoạt và khoa học giữa phòng tài chính với lãnh đạo công
ty cũng như các phòng ban trong công ty.
Qua việc tìm hiểu trực tiếp tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp
Công Nghiệp trong 15 tuần thực tập vừa qua, trong nhiều trường hợp, khi các
vấn đề tài chính xuất hiện, các nhà phân tích tài chính đã kịp thời nắm bắt, tìm
hiểu nguyên nhân của vấn đề và đưa ra phương án giải quyết vấn đề. Tuy
nhiên, trên thực tế thì vấn đề vẫn chưa được xử lý và vẫn đang tiếp tục phát
3
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
huy nh hng tiờu cc n hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty vỡ
quỏ trỡnh truyn thụng tin t nh phõn tớch ti chớnh ti ngi ra quyt nh
cha kp thi. Bờn cnh ú, ụi khi vic gii quyt vn cũn chu nh hng
ca cỏc nhõn t ch quan nh kh nng, trỡnh chuyờn mụn ca ngi phõn
tớch ti chớnh cng nh ngi ra quyt nh. Do ú, m bo ti chớnh ca
Cụng ty c n nh v phỏt trin, Cụng ty nờn s dng nhng chuyờn gia
phõn tớch cú trỡnh chuyờn mụn nghip v cao v m bo quỏ trỡnh truyn

thụng tin t ngi phõn tớch ti ngi ra quyt nh phi kp thi, chớnh xỏc.
Bờn cnh ú, Cụng ty cng cn trang b thờm cỏc mỏy múc thit b hin i
m bo cho kh nng phõn tớch ti chớnh chớnh xỏc v truyn kp thi s liu
ó c x lý n cp trờn.
3.3. Gii phỏp di hn.
3.3.1. Qun lý chi phớ ct ch v tit kim
Chi phớ sn xut kinh doanh ca doanh nghip l dũng tin i ra v nú
quyt nh rt ln ti hiu qu trong hot ng ca doanh nghip, ti l li
trong kinh doanh. Do ú cụng tỏc qun lý chi phớ l quan trng, cn qun lý
chi phớ mt cỏch c th v chi tit. Phòng tài chính kế toán phải dựa vào dự
toán, thanh quyết toán của từng phân xởng để theo dõi chi phí của các phân x-
ởng có hợp lý không, từ đó có biện pháp cụ thể với từng tình huống phát sinh.
Bên cạnh đó kế toán phải tổ chức theo dõi yếu tố chi phí thông qua để có thể
đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của cấp trên khi cần biết chi phí cụ thể về chi
phí phân xởng, tránh sai sót trong việc báo cáo. Các phòng ban chức năng phải
phối hợp rất chặt chẽ với nhau để theo dõi danh mục hợp đồng, tiền về của các
hợp đồng. Từ đó hàng quý phòng kế hoạch và phòng tài chính kế toán đi đối
chiếu công nợ với các bên đặt hàng xác định rõ số tiền các bên đã thực trả cho
công ty là bao nhiêu, có khớp với sổ sách kế toán công ty không?
4
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
Ngoài ra, phải lập đợc kế hoạch chi phí, dùng hình thức tiền tệ tính toán
trớc mọi chi phí cho sản xuất - kinh doanh kỳ kế hoạch, phải xây dựng ý thức
thờng xuyên tiết kiệm chi phí để đạt đợc mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp
đã đề ra.
Muốn tiết kiệm chi phí kinh doanh, ngoài việc lập kế hoạch chi phí, công
ty cần phải:
- Phân biệt rõ chi phí hoạt động kinh doanh và các chi phí hoạt động
khác với các khoản chi phí không đúng tính chất là chi phí kinh doanh hoặc
những chi phí đã có nguồn kinh phí khai thác tài trợ.

- Đối với các khoản chi về nguyên, nhiên vật liệu, thông thờng nhng
khoản này thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất - kinh doanh và giá
thành sản phẩm, nếu tiết kiệm những khoản chi phí này sẽ có tác động rất lớn
đến hạ giá thành sản phẩm.
- Để tiết kiệm chi phí về lao động, công ty cần xây dựng mức lao động
khoa học và hợp lý đến từng ngời, từng bộ phận và định mức tổng hợp phù hợp
với những thông lệ mà nhà nớc đã hớng dẫn và ban hành.
- Công ty phải tự xây dựng đơn giá tiền lơng, thờng xuyên kiểm tra định
mức lao động, đơn giá tiền lơng, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động và tốc
độ tăng thu nhập thực tế có một quan hệ tỷ lệ phù hợp.
Xác định tổng quỹ lơng của công ty căn cứ vào đơn giá tiền lơng và kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp, nếu gặp khó khăn trong kinh doanh thì vẫn
phải đảm bảo mức lơng cơ bản, tối thiểu cho ngời lao động trong công ty. Để
tiết kiệm chi tiêu quỹ tiền lơng, thì quỹ tiền lơng phải đợc dùng đúng mục đích,
không đợc sử dụng quỹ tiền lơng một cách tuỳ tiện và dùng quỹ lơng để chi cho
các mục đích khác.
5
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
- Để tiết kiệm chi phí tiền mặt, chi phí giao dịch tiếp khách, hội họp th-
ờng xuyên xảy ra trong điều kiện kinh tế thị trờng, công ty phải hết sức chú ý
đến các chỉ tiêu này. Những khoản chi tiêu này rất khó kiểm tra, kiểm soát và
rất dễ lạm dụng. Đối với các khoản chi tiếp khách, hội họp giao dịch, chi đối
ngoại, công ty cần xây dựng định mức chi tiêu, các khoản chi phải có chứng từ
hợp lệ, phải gắn với kết quả kinh doanh và không đợc vợt quá mức khống chế
tối đa theo tỷ lệ % tính trên doanh thu.
Trên đây là một số biện pháp tiết kiệm đối với những khoản chi phí cơ
bản trong chi phí kinh doanh.
Ngoài ra trong hoạt động kinh doanh công ty cũng phải quan tâm đến
việc hạ giá thành sản phẩm. Đối với công ty, việc hạ giá thành có ý nghĩa rất lớn
thể hiện:

- Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện cho
doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm. Việc hạ giá thành sẽ tạo đợc
lợi thế cho công ty trong cạnh tranh, công ty có thể giảm bớt giá bán để nhanh
tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn nhanh.
- Hạ giá thành sẽ trực tiếp làm tăng lợi nhuận công ty.
- Hạ giá thành có thể tạo điều kiện cho công ty mở rộng thêm sản xuất
sản phẩm, do công ty đã tiết kiệm đợc các chi phí nguyên, nhiên vật liệu và chi
phí quản lý, nhu cầu vốn lu động đợc giảm bớt. Trong điều kiện đó, công ty có
thể rút bớt lợng vốn lu động dùng trong sản xuất hoặc có thể mở rộng sản
xuất...
Để thực hiện đợc điều đó, các nhà quản trị tài chính trong công ty phải
thấy đợc các nhân tố tác động để giảm giá thành sản phẩm. Đó là:
6
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
- Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, việc áp dụng nhanh chóng
những thành tựu khoa học và công nghệ và sản xuất.
- Việc tổ chức lao động và sử dụng con ngời một cách khoa học.
- Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính.
3.3.2. Gii phỏp huy ng v s dng vn thc s linh hot v hiu qu
3.3.2.1. Chiến lợc sử dụng vốn của công ty
Chiến lợc sử dụng vốn gắn liền với chiến lợc kinh tế xã hội ở việc bố trí
cơ cấu vốn đầu t giữa các chi nhánh, doanh nghiệp và vùng kinh tế. Vì vậy,
nguồn vốn kinh doanh của công ty cần bố trí trên cơ sở tập trung mạnh mẽ cho
lĩnh vực sản xuất, đồng thời chú trọng đầu t thực hiện công tác tu bổ máy móc,
thiết bị để từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm theo đơn đặt hàng với phơng
châm thu hồi vốn nhanh và tạo ra sự phong phú cho hoạt động của mình.
Đồng thời, công ty tích cực tìm kiếm thị trờng và tiến tới ổn định, tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến chắc với hoạt động kinh doanh chính là sản xuất sản
phẩm. Với chiến lợc sử dụng vốn nh vậy, công ty có thể thực hiện các mục tiêu
kinh tế, xã hội của chiến lợc phát triển.

Định hớng phân bổ vốn đầu t cho từng dự án. Khuyến khích và tạo điều
kiện cho đầu t mua sắm trang thiết bị, máy móc công nghệ mới. áp dụng các
tiến bộ khoa học, dây chuyền máy móc hiện đại vào trong sản xuất, có nh vậy
vốn đầu t mới có thể đem lại hiệu quả cao nhất với chất lợng sản phẩm tốt có
khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Bên cạnh đó phải nâng cao hệ số đổi mới
thiết bị, sử dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị, khai thác hết khả năng tiềm
tàng về lao động, vật t, tài nguyên thiên nhiên của đất nớc.
Bố trí hợp lý khối lợng vốn cho quá trình tiếp nhận và sử dụng các nguồn
huy động từ bên ngoài. Chủ động tính toán và bố trí kịp thời đầy đủ vốn cho các
7
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
nhu cầu cần thiết khi tiếp nhận vốn từ nớc ngoài. Nh vậy, mới đảm bảo hiệu quả
của nguồn vốn nớc ngoài, đảm bảo sự giao lu và cung ứng bình đẳng các nguồn
vốn trong nớc, tránh xáo trộn trong thế bị động và cung cấp vốn bị gián đoạn.
Bên cạnh đó có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế, cần thiết
phải xây dựng và khuyến khích áp dụng các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ
tiêu về hiệu quả, chất lợng và đặc biệt là phải có hệ thống pháp luật thực thi một
cách nghiêm minh trong tất cả các lĩnh vực về huy động nguồn vật t, lao động,
khai thác tài nguyên quy hoạch tổng thể thống nhất.
3.3.2.2. Giải pháp tạo vốn cho công ty
Đối với công ty, vốn là điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn là mất đi một nguồn lực quan trọng phục
vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Ngợc lại, bảo đảm vốn cho công ty là
đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty còn phụ thuộc vào lợng vốn nhiều hay ít. Xuất phát từ tầm
quan trọng của việc bảo đảm nguồn vốn, trong tình hình hiện nay vấn đề đặt ra
đối với Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp là bằng cách nào
công ty có thể tạo ra các nguồn vốn có chất lợng cao phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của mình (nguồn vốn có chi phí vay thấp, đủ, kịp thời).
Một số giả pháp huy động vốn:

*. Khai thác triệt để mọi nguồn vốn cho công ty
Nguồn vốn bên trong là nguồn vốn có thể huy động đợc từ hoạt động từ
bản thân công ty. Nhìn nhận về cơ bản và lâu dài, nguồn vốn bên trong là yếu tố
đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của một doanh nghiệp và cũng chính là thể
hiện sự phát huy nỗ lực của doanh nghiệp. Hơn nữa thực hiện tốt biện pháp này
8
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
công ty sẽ có một lợng vốn đáng kể mà không phải trả thêm lãi vay hay các chi
phí liên quan khác.
+ Tiền khấu hao cơ bản TSCĐ
Việc trích khấu hao cơ bản TSCĐ là nhằm tái sản xuất giản đơn TSCĐ.
Tuy nhiên với số tiền khấu hao cơ bản đợc để lại, doanh nghiệp có thể sử dụng
để đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ. Nhà nớc cho phép các doanh
nghiệp đợc tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ trong khuôn khổ của khung thời
gian Nhà nớc đã quy định, điều đó cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể
thực hiện khấu hao nhanh hơn để tập trung vốn.
+ Lợi nhuận để tái đầu t
Đây là nguồn vốn quan trọng để mở rộng đầu t của doanh nghiệp. Trong
doanh nghiệp Nhà nớc phần lớn lợi nhuận này đợc thông qua việc trích lập quỹ
đầu t phát triển. Việc hình thành quỹ này chủ yếu phụ thuộc vào lợi nhuận sau
thuế của doanh nghiệp. Thực tế hiện nay, một phần lớn các doanh nghiệp Nhà
nớc đã đạt đợc lợi nhuận ở mức độ thấp hoặc bị lỗ, do vậy khả năng tự tích luỹ
từ lợi nhuận còn rất nhỏ bé. Tuy nhiên về lâu dài đây là nguồn vốn chủ yếu cho
một doanh nghiệp tự đầu t tăng trởng.
+ Giải phóng thu hồi nhanh vốn các tài sản vật t ứ đọng không cần dùng.
Huy động tối đa các nguồn vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh cũng
là biện pháp rất quan trọng của việc huy động vốn. Trong việc huy động nguồn
vốn này cần quán triệt quan điểm là mọi tài sản hiện có của doanh nghiệp cần
phải đợc huy động sử dụng, mọi đồng vốn phải không ngừng vận động và
không ngừng sinh lời. Hiện nay một số vốn không nhỏ của các doanh nghiệp

Nhà nớc bị tồn đọng dới dạng TSCĐ không cần sử dụng, vật t tồn kho kém
phẩm chất... Việc tạo ra một cơ chế thuận lợi, dễ dàng là vấn đề hết sức quan
9
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
trọng để thúc đẩy và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giải phóng nhanh các
đồng vốn chết thành đồng vốn hoạt động sinh lời.
+ Đẩy mạnh tiến độ sản xuất kinh doanh để rút ngắn thời gian cho chi
phí sản phẩm dở dang.
+ Nhanh chóng làm thủ tục thanh toán thu hồi vốn, giảm bớt lợng phải
thu của khách hàng. Đồng thời tìm cách giảm bớt số tạm ứng và chi phí trả trớc
để tăng số vốn cho hoạt động kinh doanh.
+ Tận dụng các khoản phải nộp, phải trả cho ngân sách, công nhân viên
hoặc các đối tợng khác nhng cha nộp, cha trả. Khoản tài trợ này không lớn nhng
đôi khi nó cũng giúp cho công ty thanh toán các khoản chi phí tạm thời. Muốn
làm đợc điều này, công ty phải có chính sách quản lý phù hợp, đội ngũ quản lý
có năng lực, trình độ và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban để thực
hiện triệt để các chính sách đó.
*. Huy động nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
Nhìn chung nguồn vốn bên trong của phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc
hiện nay còn nhỏ bé. Để đáp ứng yêu cầu về vốn các doanh nghiệp phải tìm
kiếm nguồn vốn từ bên ngoài. Sự phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc đã nảy sinh nhiều hình thức huy động vốn ngày càng
phong phú. Điều đó cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc lựa chọn các hình thức
huy động vốn phù hợp với tình hình của doanh nghiệp mình.

Những hình thức chủ yếu huy động vốn từ bên ngoài
* Vay ngắn hạn và trung hạn, dài hạn của ngân hàng và các tổ chức tín
dụng trong nớc và nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
10
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A

Đây là hình thức huy động vốn từ bên ngoài có tính chất truyền thống
của các doanh nghiệp. Hiện nay, nguồn vốn này vẫn là nguồn vốn rất quan
trọng của các doanh nghiệp Nhà nớc.
Việc sử dụng nguồn vốn này đa lại cho doanh nghiệp những điểm lợi sau:
+ Tăng thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh.
+ Lãi suất tiền vay đợc giới hạn ở mức độ nhất định, nếu doanh nghiệp
kinh doanh tốt đạt đợc tỷ suất lợi nhuận vốn cao hơn lãi suất tiền vay thì sẽ làm
cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nớc tăng lên.
* Mua thiết bị trả chậm của các hãng cung cấp máy móc thiết bị nớc
ngoài.
Đây cũng là nguồn vốn trung hạn giúp cho các doanh nghiệp thiếu vốn
nhng có dự án khả thi có thể thực hiện đợc đầu t. Huy động qua nguồn vồn này
doanh nghiệp còn có thể có lợi là thờng phải trả mức lãi suất thấp hơn vay vốn ở
trong nớc.
* Công ty có thể gọi vốn đầu t, chọn đối tác liên doanh cùng tham gia
liên doanh. Đây cũng là xu hớng tích cực của các doanh nghiệp hiện nay. Quá
trình liên doanh, công ty vừa có thể thu hút vốn vừa có thể hoà nhập vào thế
giới khoa học hiện đại, nhờ đó mà có thể có thể nâng khả năng cạnh tranh trong
nền kinh tế thị trờng.
- Ngoài ra công ty có thể huy động vay vốn của cán bộ công nhân viên
doanh nghiệp.
Huy động vốn trong hình thức này tạo cho doanh nghiệp có thêm vốn cho
hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, thờng chỉ những doanh nghiệp có dự án đầu
t khả thi và mức thu nhập của công nhân viên không quá thấp mới có khả năng
thực hiện hình thức huy động này.
11

×