Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 9 QH ở các nhóm TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.76 KB, 2 trang )

Tuần: 5 GV: Trần Thanh Lâm
Tiết: 9 ngày soạn: 01/09/2009
BÀI 9 – QUANG HỢP
Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C
3
, C
4
VÀ CAM
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm.
- Phân biệt được các con đường cố định CO
2
trong pha tối ở những nhóm TV C
3
, C
4
và CAM
- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C
4
và thực vật mọng nước (CAM) đối
với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Các hình trong SGK: 9.1; 9.2, 9.3 và 9.4
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- QH ở thực vật là gì? Viết phương trình QH tổng quát.
- Vì sao QH có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái đất?
- Nêu đặc điểm của lá cây thích nghi với chức năng QH.
- Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố QH trong lá cây.


3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Cơ chế QH rất phức tạp, trong phạm vi bài
này chỉ nêu những diễn biến quan trọng.
Pha sáng diễn ra ở đâu?
Hãy nêu những diễn biến chính của pha
sáng.
- as kích thích e
-
bật khỏi diệp lục và được
dẫn chuyền qua chuỗi dẫn chuyền điện tử
trên màng thylakoid, tại đây NADPH và
ATP được tổng hợp.
- Quá trình quang phân li nước xảy ra ở diệp
lục khác, rồi e
-
được dẫn chuyền để trả lại e
-
vừa bị mất.
H
+
được tạo ra bên trong thylakoid đã gây ra
sự chênh lệch điện hoá với stroma, sự chênh
lệch này tạo ra năng lượng đủ để tổng hợp
ATP.
I. THỰC VẬT C
3
1. Pha sáng
Diễn ra ở thylakoid, là pha chuyển hoá năng lượng
của ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá

học trong ATP và NADPH.
Những diễn biến chính:
- NL MT làm các electron của diệp lục a bị mất và
tham gia vào chuỗi dẫn chuyền điện tử. Các H
+
khử
NADP
+
thành NADPH;
- Quang phân li nước:
2H
2
O 4H
+
+ 4e
-
+ O
2
+ các e
-
này sẽ bù vào các e
-
của diệp lục bị mất.
+ O
2
thoát ra ngoài qua lỗ khí khổng.
+ H
+
được tạo ra bên trong thylakoid đã gây ra sự
chênh lệch điện hoá với stroma, làm cho H

+
khuếch
tán ra stroma và tổng hợp ATP.
Như vậy, sản phẩm của pha sáng là NADPH, ATP
và O
2
.
Bài 9 – SH11
1
Ánh sáng
Diệp lục
Pha tối diễn ra ở đâu?  Stroma.
Pha tối diễn ra theo chu trình Calvin-
Benson.
u cầu hs mơ tả chu trình này.
(HS vẽ hình 9.2 vào tập)
GV giảng giải thêm.
Thực vật C
4
gồm những lồi nào? 1lá mầm
Phân biệt cơ chế QH của cây C
3
với cây C
4
?
 chất nhận CO
2
đầu tiên khác nhau, sản
phẩm đầu tiên cũng khác nhau.
Tại sao gọi là cây C

3
, cây C
4
?
Tại sao cây C
4
cho năng suất cao hơn cây
C
3
? (GV giảng giải)
Giảng giải cho HS về điểm bù CO
2
và điểm
bảo hồ ánh sáng (xem bài 10).
(Crassulacean Acid Metabolism, TV chuyển hố
acid crassulaceic) acid crassulaceic được tìm thấy
đầu tiên ở họ thuốc bỏng Crassulaceae.
Đặc điểm nổi bậc của cây CAM?
 chịu hạn rất tốt, do ban ngày khí khổng
đóng hồn tồn, nên khơng bị mất nước do
thốt hơi.
Hãy so sánh cây CAM với cây C
4
?
Giống nhau: đều có 2giai đoạn cố định CO
2

giống nhau.
Khác nhau:
- Về mặt khơng gian:

- Về mặt thời gian:
2. Pha tối
Cố định CO
2
, diễn ra trong stroma theo chu trình
Calvin-Benson.
- Có thể chia chu trình này thành 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO
2
,
+ Giai đoạn khử APG thành AlPG,
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib-1,5-
diP (ribuloso-1,5diphosphat).
- Tại điểm kết thúc giai đoạn khử, AlPG được tách
khỏi chu trình, sau đó tổng hợp nên C
6
H
12
O
6
.
II. THỰC VẬT C
4
Gồm những TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới: mía, rau dền, ngơ, cao lương,…
- Tại tế bào mơ giậu:
CO
2
được PEP (phosphoenolpyruvate) tiếp nhận và
tạo ra hợp chất 4C (axit ơxalơaxêtic, axit malic).

- Tại tế bào bó mạch:
Hợp chất 4C cắt CO
2
cung cấp cho chu trình Calvin
và trở thành PEP tiếp tục tiếp nhận với CO
2
 So với cây C
3
, cây C
4
có cường độ quang hợp
cao hơn, điểm bù CO
2
thấp hơn, điểm bảo hồ as
cao hơn, nhu cầu nước thấp hơn. Do đó có năng
suất cao hơn.
III. THỰC VẬT CAM
(Crassulacean Acid Metabolism)
TV CAM gồm các loài sống ở vùng khô hạn
như: xương rồng, thuốc bỏng, dứa…
Bản chất hố học của con đường CAM giống với
con đường C
4
. Nhưng có 2 điểm khác nhau:
- Về mặt khơng gian: Cây C
4
, giai đoạn cố định
CO
2
lần đầu diễn ra trong tế bào mơ giậu, giai đoạn

cố định CO
2
theo chu trình Calvin xảy ra trong tế
bào bao bó mạch; cây CAM, cả 2 giai đoạn đều
diễn ra trong cùng 1 tế bào.
- Về mặt thời gian: Cây C
4
, cả 2giai đoạn đều diễn
ra ban ngày; cây CAM, giai đoạn cố định CO
2
lần
đầu diễn ra vào ban đêm, giai đoạn cố định CO
2
theo chu trình Calvin xảy ra vào ban ngày.
4. Củng cố: - Nêu diễn biến chính của pha sáng và pha tối.
- Sự khác nhau giữa con đường C
4
với con đường C
3
.
- So sánh con đường CAM với con đường C
4
.
5. Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK và xem trước bài 10.
Bài 9 – SH11
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×