Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Một số ý kiến về sử dụng bảng phân ngành kinh tế trong điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.33 KB, 3 trang )

Một số ý kiến về sử dụng bảng phân ngnh kinh tế
trong tổng điều tra cơ sở kinh tế, hnh chính, sự nhgiệp ở việt nam
Hng Dng
ng iu tra c s kinh t, hnh
chớnh, s nghip (gi tt l tng
iu tra kinh t) c tin hnh ln u tiờn
Vit nam vo nm 1995, ln th 2 vo
nm 2002, v ln th 3 vo nm 2007. Lut
Thng kờ qui nh, Tng iu tra kinh t
c tin hnh 5 nm/ln. n nm 2012
s tin hnh tng iu tra kinh t ln th 4.
Nh vy nhng nm cú uụi 2 v 7 s tin
hnh Tng iu tra kinh t.

T

Tng iu tra kinh t ln th nht ó
thng kờ c hn 2 triu n v c s;
Tng iu tra kinh t ln th 2 tng lờn gn
3 triu; v Tng iu tra kinh t ln th 3
tng lờn trờn 4 triu n v c s. Kt qu
tng iu tra kinh t ó to ra b s liu khỏ
chi tit theo ngnh kinh t theo a bn t
cp xó/phng, huyn/qun, tnh/thnh ph
n cp quc gia. cú c bc tranh v
c s kinh t theo ngnh v theo a bn núi
trờn l do s dng Bng phõn ngnh kinh t
ca Vit Nam tng hp, phõn loi cỏc
thụng tin thu c t cỏc n v c s theo
mó ngnh kinh t. Tng iu tra ln th nht
v ln th 2 s dng Bng phõn ngnh kinh


t ban hnh ln u tiờn vo nm 1994 (gi
tt l VSIC94) trờn c s Bng phõn ngnh
chun quc t phiờn bn 3.0(1). Tng iu tra
ln th 3 s dng Bng phõn ngnh kinh t
mi ban hnh nm 2007 (gi tt l VSIC07).
VSIC07 c phỏt trin trờn nn tng ca
ISIC phiờn bn 4.0 v tng thớch hon ton
vi ISIC4.0 cp 3 ch s(2). Bi vit
ny gii thiu mt s vn ch yu trong
vic s dng Bng phõn ngnh kinh t trong
Tng iu tra kinh t nm 2007.
22

Nghim thu kt qu Tng iu tra ti Cc Thng kờ Bỡnh
Phc (tnh Bỡnh Phc)

1. Mc ớch, nguyờn tc v phng
phỏp s dng VSIC trong tng iu tra
kinh t
Tng iu tra kinh t s dng VSIC
phõn loi n v c s theo ngnh sch v
theo vựng lónh th. Vỡ n v iu tra l n
v c s ó cho phộp thng kờ c ngnh
kinh t thun din ra ti a bn nh nht
ca Vit Nam l xó/phng. Nu n v iu
tra l doanh nghip s khụng th thng kờ
c ngnh kinh t thun theo lónh th, vỡ
doanh nghip kinh doanh nhiu ngnh v
din ra nhiu a im khỏc nhau.
Mi n v c s ch c xỏc nh vo

mt ngnh duy nht trong Bng VSIC.
lm c iu ny, cỏc bng hi s dng
trong tng iu tra kinh t u thit k cõu
hi thu thp thụng tin v ngnh kinh t
ca c s. n v c s t ghi mụ t chi tit
ngnh kinh t m n v ang kinh doanh
vo bng hi hoc iu tra viờn phng vn

Thông tin Khoa học Thống kê


v quan sỏt hot ng ca c s ghi mụ
t chi tit ngnh kinh t vo phiu iu tra.
Cn c vo mụ t ngnh chi tit ó c ghi
trong cỏc bng hi, c quan thng kờ a
phng i chiu vi Bng VSIC xỏc
nh mó ngnh n cp chi tit nht cho
tng n v c s (Tng iu tra kinh t
nm 1995, yờu cu xỏc nh mó chi tit n
4 s; Tng iu tra kinh t nm 2002, chi tit
n 6 s; Tng iu tra nm 2007, chi tit
n 5 s). Cn c vo mó ngnh ó xỏc
nh c, c quan Thng kờ tin hnh
phõn loi cỏc c s hot ng ngnh no
thỡ c xp chung vo ngnh ú v cỏc s
liu khỏc ca c s cng c tng hp
theo ngnh t cỏc mó ny. Vic xỏc nh mó
ngnh VSIC cho tng n v c s c
tin hnh bi nhng ngi cú kin thc c
bn v kinh nghim v phõn loi ngnh kinh

t v u c thc hin bng tay (th
cụng).
Thc t 3 ln tng iu tra kinh t
Vit Nam ó huy ng mt lc lng khỏ
ln t c quan Thng kờ a phng (Cc
Thng kờ tnh, thnh ph, Phũng thng kờ
huyn, qun) tham gia xỏc nh mó ngnh
ca n v c s. Do ú, xỏc nh mó ngnh
VSIC trong tng iu tra kinh t l cụng vic
rt nng n, phc tp v khỏ tn kộm v
ngun lc. c bit Tng iu tra kinh t
2007 s dng Bng phõn ngnh mi, nờn
vic xỏc nh mó ngnh cng phc tp hn
nhiu so vi Tng iu tra kinh t 2002.
2. Mt s khú khn trong vic s
dng VSIC trong tng iu tra kinh t
- Ghi mụ t ngnh khụng chi tit, thiu
chớnh xỏc, ghi theo Giy chng nhn ng
ký kinh doanh l thỏch thc ln nht ca
tng iu tra kinh t. n v c s hoc iu
tra viờn thng ghi chung chung, khụng rừ

rng, khụng chi tit mụ t ngnh kinh t vo
phiu iu tra, hoc ghi khụng chớnh xỏc so
vi ngnh thc t ang kinh doanh, thm trớ
cú nhng n v c s ghi ton b ngnh
kinh doanh theo Giy chng nhn ng ký
kinh doanh ca c s. iu ny ó gõy khú
khn rt ln cho vic xỏc nh mó ngnh chi
tit. Thc t cú khỏ nhiu trng hp xỏc

nh sai mó ngnh VSIC, thm trớ mt s
trng hp khụng xỏc nh c mó VSIC.
Vớ d: C s ghi mụ t ngnh trong
phiu iu tra l: Sa cha dựng cỏ
nhõn v gia ỡnh, nu ghi mụ t nh trờn,
thỡ ch xỏc nh c mó ngnh cp 3 l:
S952. Trong khi ú, sa cha dựng cỏ
nhõn v gia ỡnh, bao gm cỏc ngnh chi
tit cú cỏc mó s nh sau:
- Sa cha thit b nghe nhỡn in t
gia dng cú mó s l: S95210;
- Sa cha thit b, dựng gia ỡnh
cú mó s l: S95220;
- Sa cha giy, dộp, hng da v gi
da cú mó s l: S95230;
- Sa cha ging t, bn gh v
ni tht cú mó s l: S95240
- Xỏc nh mó ngnh sn xut kinh
doanh chớnh rt khú khn, vng mc i
vi nhng c s cú 2 ngnh tr lờn. Mc dự
ti liu hng dn tng iu tra ó qui nh
tiờu chớ u tiờn l giỏ tr tng thờm xỏc
nh ngnh chớnh, nhng trong thc t
khụng th xỏc nh c giỏ tr tng thờm
núi chung v giỏ tr tng thờm ca ngnh
no ln nht do c s to ra.
- i a s lc lng tham gia xỏc nh
mó ngnh ghi vo phiu iu tra cha cú
kin thc c bn v phõn ngnh kinh t v
k nng xỏc nh mó ngnh kinh t. Lc


chuyên san số 2 tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2007

23


lượng này chưa được đào tạo chuyên
nghiệp, chủ yếu qua kinh nghiệm thực tế
hoặc qua chỉ bảo của đồng nghiệp, nên gặp
rất nhiều khó khăn khi xác định mã ngành
của đơn vị cơ sở. Sự khác nhau về nhận
thức ngành kinh tế dẫn đến việc thiếu nhất
quán trong việc xác định mã ngành. Đơn vị
nào sử dụng nhiều người cho việc xác định
mã ngành thì tính nhất quán càng không
đảm bảo, thậm trí không nhất quán ngay cả
đối với ngành cấp 1.
- Tài liệu giải thích các mã ngành chưa
được chi tiết, chưa bao hàm đầy đủ các
ngành, nên việc tra cứu để xác định mã
ngành rất khó khăn. Chúng ta chưa xây
dựng được cuốn Từ điển ngành kinh tế của
Việt Nam phục vụ Tổng điều tra kinh tế nói
riêng và các cuộc điều tra thống kê nói
chung là một trong những nguyên nhân sử
dụng mã ngành trong tổng điều tra kinh tế
gặp nhiều khó khăn.
- Xác định mã ngành hoàn toàn bằng
thủ công không chỉ tốn kém về nguồn lực,
kéo dài thời gian xác định mã, mà còn ảnh

hưởng nhiều đến chất lượng tổng điều tra
kinh tế. Xác định mã ngành bằng thủ công
sẽ phải huy động nhiều người cùng tham
gia, nên tính nhất quán của mã ngành không
đảm bảo trong một địa bàn điều tra cũng
như địa bàn xã/phường, huyện/quận,
tỉnh/thành phố. Thiết nghĩ ứng dụng công
nghệ thông tin trong việc xác định mã ngành
trong tổng điều tra kinh tế là nhu cầu cấp
thiết đối với tổng điều tra kinh tế nói riêng và
điều tra thống kê nói chung. Tổng điều tra
kinh tế năm 2007 đã sản xuất đĩa CD tra
cứu mã ngành, nhưng hết sức đơn giản và
chỉ có tác dụng thay việc tra mã ngành từ
cuốn sách “Ngành kinh tế Việt Nam năm
2007” bằng đĩa CD. Mặc dù vậy, sáng kiến
24

sản xuất đĩa CD tra cứu mã ngành cũng
đáng trân trọng.
- Việc chuyển đổi dữ liệu Tổng điều tra
năm 1995 và năm 2002 từ VSIC94 sang
VSIC07 để đảm bảo dẫy số về đơn vị cơ sở
và đảm bảo so sánh giữa các lần tổng điều
tra là khó khăn đang ở phía trước. Vì rằng,
đầu năm 2008 sẽ là giai đoạn xử lý, tổng
hợp, biên soạn và vì VSIC07 có rất nhiều
thay đổi về cách xắp xếp mã ngành so với
VSIC94. Một số ngành của VSIC07 được
tách ra từ một ngành của VSIC94 và ngược

lại. Khối lượng chuyển đổi sẽ rất lớn vì số
lượng đơn vị cơ sở năm 1995 là 2,1 triệu
đơn vị, năm 2002 là 2,9 triệu đơn vị.
Tóm lại: Việt Nam đã tiếp cận với ISIC
từ đầu những năm 90, nhưng đến năm 1994
mới chính thức ban hành VSIC và được sử
dụng thực tế lần đầu là Tổng điều tra kinh tế
năm 1995, kể từ đó các cuộc điều tra khác
cũng sử dụng VSIC. Nhờ đó, số liệu thống
kê nói chung và kết quả tổng điều tra kinh tế
nói riêng đã đảm bảo được tính hài hòa với
ISIC và so sánh quốc tế. Mặc dù Tổng điều
tra kinh tế đi tiên phong trong việc sử dụng
VSIC và cũng đã tích lũy được kinh nghiệm,
nhưng cũng còn nhiều vấn đề về ngành kinh
tế cần được nghiên cứu, giải quyết trong
tổng điều tra kinh tế nói riêng và ngành
Thống kê nói chung. Xây dựng cuốn Từ điển
ngành kinh tế Việt Nam và thiết kế phần
mềm máy tính xác định mã ngành tự động
phục vụ tổng điều tra kinh tế lần thứ tư vào
năm 2012 nói riêng và các cuộc điều tra
thống kê nói chung là những hoạt động cần
được ưu tiên trong giai đoạn 2008-2010
(1)

Bảng phân ngành kinh tế, NXB Thống kê,
năm 1994.
(2)


Bảng phân ngành kinh tế Việt Nam, NXB
Thống kê, năm 2007.
Th«ng tin Khoa häc Thèng kª



×