Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

chủ đề 3 mẹ và những người thân của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.68 KB, 40 trang )

-

KẾ HOẠCH TUẦN 8
Chủ đề nhánh 1: Mẹ và bé
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 23/10 – 27/10/2017
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết trò chuyện cùng côvề đặc điểm nổi bật (Mái tóc, nước da), công việc hàng ngày
của mẹ bé.
Biết tập bài tập thể dục sáng: “Ồ sao bé không lắc” cùng cô.
- Biết chơi theo nhóm với bạn, thể hiện được vai chơi mẹ con.
2.Kỹ năng
Trẻ tập nói đủ câu thông qua hoạt động trò chuyện đặc điểm nổi bật, công việc hàng ngày
của mẹ bé.
Phát triển các nhóm cơ trong cơ thể khỏe mạnh.
Phát triển kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi.
3.Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. yêu quý, lễ phép, vâng lời mẹ.
II.Chuẩn bị
Tranh ảnh về một số công việc của mẹ.
- Địa điểm sân tập sạch, gọn, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Đồ chơi ở các góc:
- Góc thao tác vai: Búp bê.
- Góc xem tranh: Tranh ảnh một số công việc của mẹ.
- Góc hoạt động với đồ vật: Hột hạt, dây xâu.
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động
1.Đón trẻ

Thứ 2
Thứ 3


Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cô âu yếm nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, động viên dỗ dành trẻ mới đi,
nhắc trẻ chào ông, bà, bố, mẹ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng,
đúng nơi quy định.

2.Trò
chuyện,
điểm danh

Nội dung dự kiến
- Sự kiện trong ngày:
- Trò chuyện về đặc điểm nổi bật mẹ của bé.
- Trò chuyện về một số công việc hàng ngày của mẹ bé.
- Tình cảm của bé đối với mẹ.
- Tình cảm của mẹ đối với bé.
- Yêu quý , kính trọng, lễ phép, vâng lời mẹ.


3.Thể dục
sáng

Chơi tập
có chủ
định

Tập với bài “Ồ sao bé không lắc”
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp
các kiểu đi nhanh, chậm, đi thường ra hàng.

* Trọng động:
- Cho trẻ tập cùng cô 2 – 3 lần
- Động tác 1: 2 tay xoè ra trước 2 tay nắm
lấy 2 tai và lắc lư cái đầu sang 2 bên “Đưa
tay ra này nắm lấy cái tai này, lắc lư cái đầu
này, lắc lư cái đầu này”
- Động tác 2: 1 tay chống hông, hơi cúi
người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài
hát “Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không
lắc”
- Động tác 3: 2 tay xòe ra trước 2 tay nắm
hông lắc nguời sang 2 bên “Đưa tay ra này,
nắm lấy cái hông này lắc lư cái mình này,
lắc lư cái mình này ”.
- Động tác 4: 1 tay chống hông, hơi cúi
người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài
hát.
“Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc”
- Động tác 5: 2 tay xòe ra trước 2 tay nắm
đầu gối lắc đầu gối sang 2 bên “ đưa tay ra
này, nắm lấy cái chân này lắc lư cái giò này
lắc lư cái giò này, lắc lư cái giò này”.
- Động tác 6: 1 tay chống hông, hơi cúi
người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài
hát “Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không
lắc”
- §éng t¸c 7: 2 tay giơ cao, xoay người đi
vòng tròn “Ồ lá la là la la la”
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.

Vận động
Thơ
Nhận biết
- Nhận biết:
- Ném bóng - Yêu mẹ
- NDBT:
Mẹ tắm cho
về phía
Vận động
bé, xúc cơm
trước
cùng cô bài cho bé
- NDBT: Hát “Mẹ yêu
- NDBT: Đi
bài “Quả
không nào” theo đường
bóng”
hẹp hái hoa
tặng mẹ
- Trò chơi:
Bóng tròn to

- Trẻ đi theo yêu cầu cô

- Trẻ tập cùng cô các động
tác bài thể dục “Ồ sao bé
không lắc” 2-3 lần

- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh
sân tập


Âm nhạc
Dạy hát
“Đi học về”
- TCAN: Tập
tầm vông
- NDBT: Trò
chơi ai nhanh
hơn

Hoạt động
- Xâu vòng
tặng mẹ
- NDBT:
Hát nhún
“Mẹ yêu
không nào”


Dạo chơi
ngoài trời

a.Trò
chuyện về
công việc
của mẹ
b.Trò chơi
Nu na nu
nống


a. Trò chơi
Gieo hạt
b. Quan sát
cây hoa dừa
cạn

a.Trò chơi
Dung dăng
dung dẻ
b.Xâu vòng
tặng mẹ

a.Trò chơi
vận động:
Bóng tròn to
b.Trò chuyện
về mẹ của bé

a. Trò chơi
cây cao cỏ
thấp
b. Quan sát
chiếc khăn
tay

Chơi tự do

Chơi ở các
góc


*Trò chuyện
- Cô tập trung trẻ cho trẻ đọc bài thơ
“Yêu mẹ” hỏi trẻ bài thơ nói về ai?
- Con hãy kể về mẹ con cho các bạn cùng
nghe?
- Hàng ngày mẹ con làm những công việc gì?
- Các con có yêu mẹ không?
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép, vâng lời
mẹ.
- Ai thích đóng vai mẹ con về góc thao tác
vai?
- Ai thích xâu vòng tặng mẹ về góc hoạt động
với đồ vật?
- Bạn nào thích xem tranh ảnh về một số công
việc của mẹ về góc xem tranh?
* Trẻ về góc chơi.
- Cho trẻ về các góc chơi .
- Góc thao tác vai: Mẹ con
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng tặng mẹ.
- Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về một số
công việc của mẹ.
- Cô đến từng nhóm chơi hướng dẫn trẻ chơi
và tham gia chơi cùng trẻ.
- Ví dụ cô đến nhóm thao tác vai hỏi trẻ con
đang làm gì? mẹ làm công việc gì? Cô hướng
dẫn trẻ là mẹ âu yếm con, cho con ăn, ru con
ngủ.
- Tương tự cô đến nhóm hoạt động với đồ vật
hỏi trẻ đang làm gì? Và làm như thế nào?
Nhóm xem tranh hướng dẫn trẻ ngồi ngay

ngắn, hướng dẫn trẻ cách xem tranh. Bao quát
trẻ chơi, động viên trẻ tham gia chơi cùng bạn
* Kết thúc
- Cô nhận xét và cho trẻ cất gọn đồ chơi.

- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ về các góc chơi

- Trẻ tham gia chơi tích
cực

- Trẻ cất đồ chơi


Chơi tập
buổi chiều

+ HĐ1:
BTTDSGNT
“Mưa rơi”
+ HĐ2: Ném
bóng về phía
trước


+ HĐ1:
BTTDSGNT
“Mưa rơi”
+ HĐ2: Ôn
thơ “Yêu
mẹ”

+ HĐ1:
BTTDSGNT
“Mưa rơi”
+ HĐ2:
Ôn nhận biết
“Mẹ tắm cho
bé, xúc cơm
cho bé”

+ HĐ1:
BTTDSGNT
“Mưa rơi”
+ HĐ2:
Hát bài “Đi
học về”

+ HĐ1:
BTTDSGN
T
“Mưa rơi”
+ HĐ2:
Ôn xâu vòng

tặng mẹ

Chơi tự chọn
Vệ sinh trả trẻ

Kế hoạch ngày
Người soạn và dạy: Phạm Thị Dịu
Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2017
I.Mục đích
* Trẻ biết ném, nói được tên vận động “Ném bóng về phía trước”cùng cô.
- Biết chơi trò chơi “Bóng tròn to” theo đúng cách chơi.
- Trẻ quan sát biết đặc điểm và công dụng của cái vòng.
- Trẻ biết chơi trò chơi “Nu na nu nống” đúng cách.
- Trẻ thực hiện các động tác của bài “Mưa rơi” cùng cô.
* Trẻ phối hợp tay chân ném bóng về phía trước.
- Trẻ hào hứng trong các trò chơi cùng cô.
- Trẻ có kỹ năng quan sát vòng ghi nhớ có chủ định.
* Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô. Có ý thức giữ gìn đồ chơi và chơi đoàn
kết với bạn.
II.Chuẩn bị
- Sân tập sạch gọn, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Xắc xô cho cô, bóng đầy đủ cho trẻ.
- Địa điểm cho trẻ quan sát, cái vòng .
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú


1. Chơi tập có chủ định

- Vận động: Ném bóng về phía trước
- Trò chơi: Bóng tròn to
- NDBT: Hát bài: “Quả bóng”
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi tự do kết hợp các kiểu đi
thường, đi nhanh, đi chậm sau đó đứng
thành vòng tròn.
b.Trọng động : BTPTC
Cho trẻ tập các động tác theo nhịp đếm từ
1 – 2 cùng cô.
+ Tay: 2 tay giơ ra trước, hạ xuống.
- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: 2 tay đưa lên cao
- Nhịp 2: Hạ xuống
+ Thân: Cúi gập người về phía trước
- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Cúi thẳng người về phía trước
- Nhịp 2: Đứng thẳng người
+ Chân: Đứng nhún chân
- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Nhún chân
- Nhịp 2: Đứng lên
Động tác nhấn mạnh: Động tác tay
+ Vận động cơ bản: Ném bóng về phía
trước
- Cô làm mẫu lần 1 – lần 2 phân tích: Tư
thế chuẩn bị: Trẻ đứng chân trước chân
sau, hai tay cầm bóng đưa lên cao (bàn
tay cao hơn đầu), ném mạnh bóng về phía
trước và tên vận động “Ném bóng về phía

trước”
- Cho 2 trẻ lên làm thử
- Cho trẻ thực hiện lần 1: 2 trẻ tập 1 lần.
lần 2: Cho trẻ thi đua giữa các tổ. Cô bao
quát sửa sai cho trẻ, động viên trẻ ném
mạnh về phía trước.
- Cho 1 trẻ khá làm lại 1 lần và nói tên
vận động “Ném bóng về phía trước”
+ Trò chơi: Bóng tròn to
- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô cùng trẻ
cầm tay nhau tạo thành vòng tròn. Khi cô
hát “Bóng tròn to, tròn tròn tròn tròn to”

- Trẻ đi theo yêu cầu cô.
- Trẻ tập các động tác cùng cô
- Tập 2l x 4n

- Tập 2l x 2n

- Tập 2l x 2n

- Trẻ quan sát cô làm mẫu.

- Trẻ lên làm thử
- Trẻ lên thực hiện theo yêu
cầu cô

- Trẻ thực hiện lại



thì tất cả cùng đi rộng ra ngoài. “Bóng xì
hơi, xì xì xì xì hơi” thì tất cả cùng đi vào
chụm vào nhau. “Nào bạn ơi, lại đây chơi
xem bóng ai to tròn nào, xem bóng ai to
tròn nào” thì tất cả cùng vỗ tay kèm giậm
chân tại chỗ.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô bao quát trẻ
- Cô nhận xét và khen trẻ.
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập vừa
đi vừa hát bài “Quả bóng”
2. Dạo chơi ngoài trời
a. Hoạt động có mục đích: Trò chuyện
về công việc của mẹ bé
- Cô tập trung trẻ lại cho trẻ đọc bài thơ
“Yêu mẹ”
- Hỏi trẻ bài thơ nói về ai?(Mẹ)
- Mẹ con tên là gì?
- Hàng ngày mẹ làm những công việc gì?
(Đi chợ, nấu cơm, cho con ăn..)
- Cô cho trẻ biết hàng ngày mẹ làm
những công việc như đi chợ, nấu cơm,
cho con ăn..)
- Các con có yêu mẹ không?
- Yêu mẹ các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép
vâng lời mẹ.
b. Trò chơi: Nu na nu nống
- - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô

bao quát trẻ chơi.
c. Chơi tự do
- Hỏi trẻ cô có những đồ chơi gì? đồ chơi
xếp hình, đồ chơi bóng để làm gì?
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi trẻ tự
chọn. Cô bao quát trẻ chơi.
3. Chơi tập buổi chiều
+ Hoạt động 1: Bài tập sau giấc ngủ
trưa: “Mưa rơi”
- Cô cùng trẻ thực hiện các động tác của
bài tập 2 - 3 lần.
- Ngồi bắt chéo chân. Đưa ngón tay trỏ

- Trẻ tham gia chơi hứng thú

- Trẻ đi nhẹ nhàng và hát
cùng cô

-Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ hào hứng kể
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi đoàn kết

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi đoàn kết

- Trẻ thực hiện cùng cô 2-3
lần


của đôi bàn tay phải vẽ vòng tròn trên
không, mắt nhìn theo ngón tay chuyển
động. Đổi tay trái và cũng làm tương tự.
- Ngước mắt nhìn, lên nhưng không
ngẩng đầu.
“Chúng tôi nhìn lên bầu trời
Những giọt mưa thánh thót rơi
Làm ướt khuôn mặt của bạn”.
- Đứng dậy, làm động tác lau mặt với hai
bàn tay của mình.
- Đưa hai bàn tay ra, nhìn xuống: “Ôi đôi
giày của chúng tôi đã bị ướt hết rồi”.
- Nâng cao và hạ thấp hai vai: “Hai vai
cùng đoàn kết”.
- Chạy tại chỗ. Chạy trốn mưa.
+ Hoạt động 2: Vận động “Ném bóng
về phía trước” cùng cô.
- Cô cùng trẻ ôn lại vận động ném bóng
về phí trước 2-3 lần.
- Cô chú ý bao quát trẻ
+ Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô tập trung trẻ lại cho trẻ kể tên các
góc chơi, hỏi trẻ con thích chơi ở góc
nào?

- Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ tự chọn.
Cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết.
+ Hoạt động 4: Vệ sinh trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày:

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi đoàn kết

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………..................................................................................................


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Người soạn và dạy: Phạm Thị Dịu
Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 2017
I.Mục đích
*Trẻ biết tên bài thơ, biết đọc cùng cô bài thơ “Yêu mẹ”.
- Biết chơi trò chơi “Gieo hạt” theo đúng cách chơi cùng cô.
- Trẻ biết tên và một số đặc điểm của cây hoa dừa cạn.
- Trẻ biết thực hiện các động tác của bài “Mưa rơi” cùng cô.

* Trẻ đọc to, rõ ràng bài thơ “Yêu mẹ”, trả lời rõ ràng, đủ câu các câu hỏi của cô qua hoạt
động đàm thoại theo nội dung bài thơ “Yêu mẹ”.
- Trẻ linh hoạt hào hứng trong các trò chơi cùng cô.
* Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô. Biết chơi đoàn kết, nhường đồ chơi với
bạn.
II.Chuẩn bị
- Tranh thơ “Yêu mẹ”.
- Địa điểm quan sát, cây hoa dừa cạn.
- Đồ chơi: Bóng, đồ chơi xâu hoa, xếp hình, đồ chơi với khối.
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1.Chơi tập có chủ định
Thơ: “Yêu mẹ”
NDBT: Vận động cùng cô bài “Mẹ
yêu không nào”
* Gây hứng thú
- Cô cho trẻ vận động cùng cô bài “ Mẹ
yêu không nào”.
- Hỏi trẻ bài hát nói về ai?
- Nhà thơ Nguyễn Bảo đã sáng tác bài
thơ “Yêu mẹ” rất hay các con lắng nghe
cô đọc nhé.
* Trọng tâm
+ Hoạt động 1: Cô đọc mẫu
- Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ lần 1.
- Cô đọc lần 2 kèm tranh minh họa.
+ Hoạt động 2: Đàm thoại và đọc
trích dẫn

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ
gì (Yêu mẹ)
- Trong bài thơ có ai?(Mẹ)
- Trong bài thơ mẹ đi đâu?(Mẹ đi làm)
“Mẹ đi làm

- Trẻ vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ hào hứng

- Trẻ lắng nghe cô đọc

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


Từ sáng sớm”
- Buổi sáng dậy mẹ làm những công
việc gì?(Thổi cơm, mua thịt cá)
“Dậy thổi cơm
Mua thịt cá”
- - Em bé đã làm gì?
“ Em kề má
Được mẹ yêu”
- Em bé đã nói gì với mẹ?
“ Ơi mẹ ơi
Con yêu mẹ lắm”
- Em bé trong bài thơ rất yêu mẹ của
mình còn các con có yêu mẹ của mình

không?
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép,
vâng lời mẹ.
+ Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ cùng

- Cho trẻ đọc bài thơ cùng cô 3- 4 lần.
Cô bao quát động viên trẻ đọc đúng lời
bài thơ cùng cô, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Sau đó cho trẻ đọc theo tổ, tốp, cá
nhân. Cô sửa sai cho trẻ.
+ Hoạt động 4:
- Cô đọc lại bài thơ 1 lần
* Kết thúc
- Cô nhận xét và khen trẻ.
2. Dạo chơi ngoài trời
a.Trò chơi: Gieo hạt
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô bao quát
trẻ chơi
b. Quan sát cây hoa dừa cạn
- Cô tập trung trẻ lại cho trẻ hát cùng cô
bài “Ra vườn hoa em chơi” đến bên
vườn hoa hỏi trẻ các con đứng ở đâu?
(Vườn hoa)
- Con nhìn xem trong vườn hoa có
những cây hoa gì?(Cây hoa đá, cây hoa
sam…)
- Đâu là cây hoa dừa cạn?
- Cho trẻ nói “Cây hoa dừa cạn”
- Cô chỉ vào lá hỏi trẻ cây hoa dừa cạn
có gì đây?(Lá)


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý

- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ đọc thơ theo yêu
cầu cô
- Trẻ nghe cô đọc
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ lại gần cô và đi đến
vườn hoa cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Lá có màu gì?( Màu xanh)
- Còn đây là gì?( Bông hoa)
- Bông hoa có màu gì?
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ
cây hoa.
c. Chơi tự do
- Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ cô có những
đồ chơi gì?

- Con sẽ chơi gì với đồ chơi với khối?
- Tương tự hỏi trẻ con sẽ chơi gì với đồ
chơi với bóng, đồ chơi xếp hình..
- Khi chơi với các đồ chơi đó con phải
chơi như thế nào?
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi trẻ tự
chọn. Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ
chơi đoàn kết với bạn.
3. Chơi tập buổi chiều
+ Hoạt động 1: Bài tập sau giấc ngủ
trưa: “Mưa rơi”
- Cô cùng trẻ thực hiện bài tập 2-3 lần.
Cô chú ý bao quát trẻ
+ Hoạt động 2: Đọc cùng cô bài thơ:
“Yêu mẹ”
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2-3 lần. Cô
chú ý bao quát trẻ.
+ Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cô tập trung trẻ lại cho trẻ kể các góc
chơi trong lớp.
- Hỏi trẻ con thích chơi ở góc nào?
- Khi chơi cùng với bạn con phải chơi
thế nào?
-Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ tự chọn.
Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ chơi
đoàn kết với bạn.
+ Hoạt động 4: Vệ sinh trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ nêu

- Trẻ tham gia chơi đoàn
kết với bạn

- Trẻ thực hiện 2-3 lần

- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ nêu
- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi tham gia chơi
tích cực

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Kế hoạch tuần 9
Chủ đề nhánh 2: Người thân của bé
Thực hiện 1 tuần từ ngày 30 – 3/11/2017
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết trò chuyện cùng côvề những người thân trong gia đình (Ông, bà, bố, mẹ)
- Biết tập bài tập thể dục sáng bài: “Ồ sao bé không lắc” cùng cô.
- Biết chơi theo nhóm với bạn, thể hiện được vai chơi mẹ con.
2. Kỹ năng
- Trẻ tập nói đủ câu thông qua hoạt động trò chuyện cùng cô về những người thân trong gia
đình (Ông, bà, bố mẹ).
- Phát triển các nhóm cơ trong cơ thể khỏe mạnh, bền bỉ.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp với bạn, kỹ năng sử dụng đồ chơi.
3.Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, kính trọng, lễ phép,vâng lời ông, bà, bố, mẹ.
II. Chuẩn bị
-Tranh ảnh về một số người thân trong gia đình (Ông, bà, bố, mẹ).
- Địa điểm sân tập sạch, gọn, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Đồ chơi ở các góc:
- Góc thao tác vai: Búp bê.
- Góc xem tranh: Tranh ảnh về người thân trong gia đình.
- Góc hoạt động với đồ vật: Hột hạt, dây xâu.
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4

Thứ 5
Thứ 6
động
- Cô âu yếm nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào ông, bà, bố, mẹ. Nhắc
Đón trẻ
trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định.
Nội dung dự kiến
Trò
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé.


chuyện,
điểm
danh
Thể dục
sáng

Chơi tập
có chủ
định

- Trò chuyện về một số công việc hàng ngày người thân của bé.
- Tình cảm của bé đối với những người thân trong gia đình.
- Yêu quý, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông, bà, bố, mẹ.
Tập với bài “Ô sao bé không lắc”
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp
các kiểu đi nhanh, chậm, đi thường ra hàng. - Trẻ đi theo yêu cầu cô
* Trọng động:
- Cho trẻ tập cùng cô 2 – 3 lần
- Động tác 1: 2 tay xoè ra trước 2 tay nắm

- Trẻ tập cùng cô các động tác
lấy 2 tai và lắc lư cái đầu sang 2 bên “Đưa bài thể dục “Ồ sao bé không lắc”
tay ra này nắm lấy cái tai này, lắc lư cái đầu 2-3 lần
này, lắc lư cái đầu này”
- Động tác 2: 1 tay chống hông, hơi cúi
người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài
hát “Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không
lắc”
- Động tác 3: 2 tay xòe ra trước 2 tay nắm
hông lắc nguời sang 2 bên “Đưa tay ra này,
nắm lấy cái hông này lắc lư cái mình này,
lắc lư cái mình này ”.
- Động tác 4: 1 tay chống hông, hơi cúi
người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài
hát.
“Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc”
- Động tác 5: 2 tay xòe ra trước 2 tay nắm
đầu gối lắc đầu gối sang 2 bên “ đưa tay ra
này, nắm lấy cái chân này lắc lư cái giò này
lắc lư cái giò này, lắc lư cái giò này”.
- Động tác 6: 1 tay chống hông, hơi cúi
người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài
hát “Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không
lắc”
- §éng t¸c 7: 2 tay giơ cao, xoay người đi
vòng tròn “Ồ lá la là la la la
* Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
Vận động

Kể chuyện Nhận biết
Âm nhạc
Hoạt động
- Bò thẳng
“Thỏ con
Bà bế bé, bà
Dạy hát:
Xếp đường về
hướng có vật không vâng ru bé ngủ
“Cháu yêu
nhà bé
trên lưng
lời”
NDBT: Đi
bà”
NDBT: Hát bài
- Trò chơi:
NDBT:
theo đường
TCAN: Tập
“Đố bạn”
“Bóng tròn
Vận động
hẹp hái hoa
tầm vông
to”
bài: Mẹ yêu tặng bà
NDBT: Trò



NDBT: Hát
bài “Quả
bóng”
+HĐ1. Quan
Dạo chơi sát cây hoa
ngoài trời sam
+HĐ2.Trò
chơi: Nu na
nu nống

không nào
+HĐ1. Trò
chơi Tung
bóng
+HĐ2.
Xem tranh
về bà của


chơi ai giỏi
hơn
+HĐ1.Trò
chơi
Dung dăng
dung dẻ
+HĐ2.Xâu
vòng tặng bà

+HĐ1.Trò
chuyện về bà

của bé

+HĐ1. Quan
sát cái ca

+HĐ2.Ai
nhanh hơn

+HĐ2. Trò chơi
kéo cưa lừa xẻ

Chơi tự do

Chơi tập
ở các góc

*Trò chuyện
- Cô tập trung trẻ cho trẻ đọc bài thơ
“Yêu mẹ” hỏi trẻ bài thơ nói về ai?
- Con hãy kể về mẹ con cho các bạn cùng
nghe?
- Hàng ngày mẹ con làm những công việc
gì?
- Các con có yêu mẹ không?
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép, vâng
lời mẹ.
- Ai thích đóng vai mẹ con về góc thao tác
vai?
- Ai thích xâu vòng tặng mẹ về góc hoạt
động với đồ vật?

- Bạn nào thích xem tranh ảnh về một số
công việc của mẹ về góc xem tranh?
* Trẻ về góc chơi.
- Cho trẻ về các góc chơi .
- Góc thao tác vai: Mẹ con
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng tặng mẹ.
- Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về một số
công việc của mẹ.
- Cô đến từng nhóm chơi hướng dẫn trẻ
chơi và tham gia chơi cùng trẻ.
- Ví dụ cô đến nhóm thao tác vai hỏi trẻ
con đang làm gì? mẹ làm công việc gì?.Cô
hướng dẫn trẻ là mẹ âu yếm con, cho con
ăn, ru con ngủ..
- Tương tự cô đến nhóm hoạt động với đồ
vật hỏi trẻ đang làm gì? Và làm như thế

- Trẻ nói mẹ ạ
- Trẻ nêu
- Trẻ nêu
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ nhận vai chơi.
- Trẻ nhận vai chơi.

- Trẻ về các góc chơi

- Trẻ tham gia chơi
cùng bạn


- Trẻ nêu

tích cực


Chơi tập
buổi
chiều

nào?
Nhóm xem tranh hướng dẫn trẻ ngồi ngay
ngắn, hướng dẫn trẻ cách xem tranh. Bao
quát trẻ chơi, động viên trẻ tham gia chơi
cùng bạn.
* Kết thúc
- Cô nhận xét và cho trẻ cất gọn đồ chơi
- Trẻ cất đồ dùng cùng cô
cùng cô.
+ HĐ1:
+ HĐ1:
+ HĐ1:
+ HĐ1:
+ HĐ1:
BTTDSGNT BTTDSGNT BTTDSGN BTTDSGNT BTTDSGNT
“Mưa rơi”
“Mưa rơi”
T
“Mưa rơi”
“Mưa rơi”
+ HĐ2:Ôn

+ HĐ2: Ôn “Mưa rơi”
+ HĐ2: Ôn
+ HĐ2: Ôn xếp
vận động
truyện “Thỏ + HĐ2: Ôn bài hát “Cháu đường về nhà
“Bò thẳng
con không
nhận biết
yêu bà”

hướng có vật vâng lời”
“Bà bế bé,
trên lưng”
bà ru bé
ngủ”
Chơi tự chọn
Vệ sinh trả trẻ

Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2017
I.Mục đích
* Trẻ thực hiện được vận động bò thẳng hướng có vật trên lưng, nói được tên vận động
“Bò thẳng hướng có vật trên lưng” cùng cô.
- Biết chơi trò chơi “Bóng tròn to” theo đúng cách chơi.
- Trẻ biết tên và một số đặc điểm của cây hoa sam.
- Trẻ biết chơi trò chơi “Nu na nu nống” đúng cách.
- Trẻ thực hiện các động tác của bài “Mưa rơi” cùng cô.
* Trẻ bò khéo léo không làm rơi vật trên lưng.
- Trẻ hào hứng trong các trò chơi cùng cô.
- Trẻ có kỹ năng quan sát vòng ghi nhớ có chủ định.

* Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô. Có ý thức giữ gìn đồ chơi và chơi đoàn
kết với bạn.
II.Chuẩn bị
- Sân tập sạch gọn, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Địa điểm cho trẻ quan sát, cây hoa sam.
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Chơi tập có chủ định
- Vận động: Ném bóng về phía trước
- Trò chơi: Bóng tròn to
- NDBT: Hát bài: “Quả bóng”


a. Khởi động:
- Cho trẻ đi tự do kết hợp các kiểu đi
thường, đi nhanh, đi chậm sau đó đứng
thành vòng tròn.
b.Trọng động : BTPTC
Cho trẻ tập các động tác theo nhịp đếm từ
1 – 2 cùng cô.
+ Tay: 2 tay giơ ra trước, hạ xuống.
- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: 2 tay đưa lên cao
- Nhịp 2: Hạ xuống
+ Thân: Cúi gập người về phía trước
- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Cúi thẳng người về phía trước
- Nhịp 2: Đứng thẳng người

+ Chân: Đứng nhún chân
- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Nhún chân
- Nhịp 2: Đứng lên
Động tác nhấn mạnh: Động tác thân
+ Vận động cơ bản: Bò thẳng hướng có
vật trên lưng
- Cô làm mẫu lần 1 – lần 2 phân tích: Đặt
2 bàn tay và quỳ sát 2 đầu gối xuống sàn ,
mắt nhìn về trước khi bò kết hợp chân nọ
tay kia xuống sàn cứ thế bò về phía trước,
bò khéo léo không làm rơi túi cát, nói tên
vận động “Bò thẳng hướng có vật trên
lưng”
- Cho 2 trẻ lên làm thử
- Cho trẻ thực hiện lần 1: 2 trẻ tập 1 lần.
lần 2: Cho trẻ thi đua giữa các tổ. Cô bao
quát sửa sai cho trẻ, động viên trẻ bò cúi
đầu không làm rơi túi cát.
- Cho 1 trẻ khá làm lại 1 lần và nói tên
vận động “Bò thẳng hướng có vật trên
lưng”
+ Trò chơi: Bóng tròn to
- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô cùng trẻ
cầm tay nhau tạo thành vòng tròn. Khi cô
hát “Bóng tròn to, tròn tròn tròn tròn to”
thì tất cả cùng đi rộng ra ngoài. “Bóng xì
hơi, xì xì xì xì hơi” thì tất cả cùng đi vào

- Trẻ đi theo yêu cầu cô.

- Trẻ tập các động tác cùng cô
- Tập 2l x 2n

- Tập 4l x 2n

- Tập 2l x 2n

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Trẻ lên làm thử
- Trẻ lên thực hiện theo yêu
cầu cô
- Trẻ thực hiện lại

- Trẻ tham gia chơi hứng thú


chụm vào nhau. “Nào bạn ơi, lại đây chơi
xem bóng ai to tròn nào, xem bóng ai to
tròn nào” thì tất cả cùng vỗ tay kèm giậm
chân tại chỗ.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô bao quát trẻ
- Cô nhận xét và khen trẻ.
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập vừa
đi vừa hát bài “Quả bóng”
2. Dạo chơi ngoài trời
a. Hoạt động có mục đích: Quan sát
cây hoa sam
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Dung dăng

dung dẻ” và đi tới địa điểm quan sát cây
hoa sam.
- Hỏi trẻ cô có cây gì?(Cây hoa sam)
- Cây hoa sam có những bộ phận nào?
(Hoa, lá, thân)
- Hoa sam có màu gì? (Màu vàng)
- Lá hoa có màu gì? (Màu xanh)
- Mời 1 vài trẻ lên chỉ và gọi tên?
- Các con có thích cây hoa sam không?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ thiên
nhiên.
b. Trò chơi: Nu na nu nống
- - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô
bao quát trẻ chơi.
c. Chơi tự do
- Hỏi trẻ cô có những đồ chơi gì? đồ chơi
xếp hình, đồ chơi bóng để làm gì?
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi trẻ tự
chọn. Cô bao quát trẻ chơi.
3. Chơi tập buổi chiều
+ Hoạt động 1: Bài tập sau giấc ngủ
trưa: “Mưa rơi”
- Cô cùng trẻ thực hiện các động tác của
bài tập 2 - 3 lần.
- Ngồi bắt chéo chân. Đưa ngón tay trỏ
của đôi bàn tay phải vẽ vòng tròn trên
không, mắt nhìn theo ngón tay chuyển
động. Đổi tay trái và cũng làm tương tự.


- Trẻ đi nhẹ nhàng và hát
cùng cô

-Trẻ chơi và đi theo yc cô

- Trẻ trả lời
- Trẻ hào hứng kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ hứng thú
- Trẻ trả lơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi đoàn kết

- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi đoàn kết

- Trẻ thực hiện cùng cô 2-3
lần


- Ngước mắt nhìn, lên nhưng không
ngẩng đầu.
“Chúng tôi nhìn lên bầu trời
Những giọt mưa thánh thót rơi
Làm ướt khuôn mặt của bạn”.
- Đứng dậy, làm động tác lau mặt với hai
bàn tay của mình.
- Đưa hai bàn tay ra, nhìn xuống: “Ôi đôi

giày của chúng tôi đã bị ướt hết rồi”.
- Nâng cao và hạ thấp hai vai: “Hai vai
cùng đoàn kết”.
- Chạy tại chỗ. Chạy trốn mưa.
+ Hoạt động 2: Vận động “Bò thẳng
hướng có mang vật trên lưng” cùng cô.
- Cô cùng trẻ ôn lại vận động “Bò thẳng
hướng có mang vật trên lưng” 2-3 lần.
- Cô chú ý bao quát trẻ
+ Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô tập trung trẻ lại cho trẻ kể tên các
góc chơi, hỏi trẻ con thích chơi ở góc
nào?
- Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ tự chọn.
Cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết.
+ Hoạt động 4: Vệ sinh trả trẻ.

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi đoàn kết

Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………..................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017
I. Mục đích
*Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện “ Thỏ con
không vâng lời”.
- Trẻ quan sát tranh về bà của bé.
-Trẻ chơi trò chơi “Tung bóng” đúng cách.
* Trẻ trả lời đủ câu các câu hỏi của cô qua hoạt động đàm thoại theo nội dung câu chuyện
“Thỏ con không vâng lời”.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
* Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô.
- Trẻ lễ phép, biết chào hỏi người lớn.
II. Chuẩn bị
-Tranh truyện “Thỏ con không vâng lời”, mô hình ti vi.
- Bóng đầy đủ cho trẻ
- Đồ chơi : Bóng, đồ chơi xâu hoa, xếp hình, đồ chơi với khối.
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1.Chơi tập có chủ định
Kể chuyện “ Thỏ con không vâng lời”
NDBT: Vận động “ Mẹ yêu không
nào”
* Gây hứng thú

- Cô giơ rối con thỏ giới thiệu và hát “trời - Trẻ lắng nghe
nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng….” thỏ
con chào các bạn, các bạn ơi có lần tôi đã
không vâng lời mẹ và điều gì xảy ra
chúng mình cùng lắng nghe cô kể câu
chuyện “ Thỏ con không vâng lời” của tác
giả Nguyễn Thị Thảo.
*Trọng tâm
+ Hoạt động 1: Cô kể mẫu
- Cô kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện lần - Trẻ lắng nghe cô kể
1.
- Cô kể lần 2 kèm tranh minh họa.
+ Hoạt động 2: Đàm thoại.
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
gì?
theo nội dung câu chuyện.
(Thỏ con không vâng lời)
- Trong câu chuyện có ai?(Thỏ mẹ, thỏ
- Trẻ trả lời
con, Bác Gấu, bươm bướm)
- Thỏ mẹ dặn thỏ con làm gì? (Ở nhà)
- Trẻ trả lời
“Thỏ con của mẹ con ở nhà chớ đi chơi
xa con nhé..”


- Ai đến rủ bạn thỏ đi chơi? (Bươm
bướm)
- - Thỏ con có đi chơi với bươm bướm
không?

- Thỏ con đã làm sao? (Quên lối về nhà)
- Thỏ con khóc như thế nào? (Huhu..)
- Khi biết mình có lỗi thỏ con đã làm gì?
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép,
vâng lời mẹ.
+ Hoạt động 3: Cô kể lần 3 dùng máy
quay phim.
- Cho trẻ vận động bài “ Mẹ yêu không
nào” cùng cô
* Kết thúc
- Cô nhận xét và khen trẻ.
2. Dạo chơi ngoài trời
+Hoạt động 1: Trò chơi tung bóng
- Cô phát bóng cho trẻ, hướng dẫn trẻ
tung bóng hoặc hất bóng lên cao bằng 2
tay. Cô chú ý bao quát trẻ.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
+Hoạt động 2: Xem tranh về bà của bé
- Cô tập trung trẻ lại cho trẻ cầm tay nhau
vừa đi vừa hát bài “Cháu yêu bà”
- Bài hát vừa rồi nói về ai nhỉ? (Bà)
- Cô có gì đây? (Tranh về bà)
- Cô cho trẻ tự do xem tranh. Chú ý bao
quát trẻ.
- Giáo dục trẻ lễ phép biết vâng lời người
lớn.
3. Chơi tập buổi chiều
+ Hoạt động 1: Bài tập sau giấc ngủ
trưa “Mưa rơi”
Cô hướng dẫn các động tác bài tập “Mưa

rơi” cho trẻ tập cùng cô 1-2 lần. Cô bao
quát trẻ.
+ Hoạt động 2: Ôn truyện “Thỏ con
không vâng lời”
- Cô kể cho trẻ nghe
- Cô kể lần 2, hỏi trẻ các câu hỏi theo nội
dung chuyện. Cô chú ý bao quát trẻ.
+ Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cô tập trung trẻ lại cho trẻ kể các góc

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý
- Trẻ hào hứng chơi
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem tranh
- Trẻ chú ý

- Trẻ tập hứng thú cùng cô

- Trẻ lắng nghe cô kể

- Trẻ trả lời theo yc cô
- Trẻ nêu


chơi trong lớp.
- Hỏi trẻ con thích chơi ở góc nào?
- Khi chơi cùng với bạn con phải chơi thế
nào?
- Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ tự chọn.
Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ chơi
đoàn kết với bạn.
+ Hoạt động 4: Vệ sinh trả trẻ.

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tham gia chơi đoàn kết

Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..

Kế hoạch tuần 10
Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng trong gia đình
Thực hiện 1 tuần từ ngày 6 –10/11/2017
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về một số đồ dùng trong gia đình (Bàn, ghế, giường, tủ, bát,
thìa…..).
- Biết tập bài tập thể dục sáng bài: “Ồ sao bé không lắc” cùng cô.
- Biết chơi theo nhóm với bạn, thể hiện được vai chơi mẹ con.
2. Kỹ năng
-Trẻ tập nói đủ câu thông qua hoạt động trò chuyện cùng cô về một số đồ dùng trong gia
đình (Bàn, ghế, ti vi, bát, thìa…..).
- Phát triển các nhóm cơ trong cơ thể khỏe mạnh, bền bỉ.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp với bạn, kỹ năng sử dụng đồ chơi.


3.Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II.Chuẩn bị
-Tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình (Bàn, ghế, ti vi, bát, thìa…..).
- Địa điểm sân tập sạch, gọn, đảm bảo an toàn cho trẻ, mỗi trẻ 2 nơ.
- Đồ chơi ở các góc:
- Góc thao tác vai: Búp bê, bát , thìa.
- Góc xem tranh: Tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình (Bàn, ghế, bát, thìa…..).
- Góc hoạt động với đồ vật: Khối chữ nhật.
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt
Thứ 2

Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
Đón
trẻ

- Cô âu yếm nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào ông, bà, bố, mẹ.
Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định.
Nội dung dự kiến
Trò
- Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình (Bàn, ghế, ti vi, bát,
chuyện thìa…..).
- Trò chuyện về một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng trong gia
đình.
- Trò chuyện về công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.
- Giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
Thể
Tập với bài “Ồ sao bé không lắc”
dục
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp - Trẻ đi theo yêu cầu cô
sáng
các kiểu đi nhanh, chậm, đi thường ra
hàng.
* Trọng động:
Cho trẻ tập với bài “Ồ sao bé không lắc”
-Trẻ tập cùng cô các động
2- 3 lần cùng cô
tác bài thể dục “Ồ sao bé

- Động tác 1: 2 tay xoè ra trước 2 tay nắm không lắc” 2 – 3 lần.
lấy 2 tai và lắc lư cái đầu sang 2 bên “Đưa
tay ra này nắm lấy cái tai này, lắc lư cái
đầu này, lắc lư cái đầu này”
- Động tác 2: 1 tay chống hông, hơi cúi
người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài
hát “Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không
lắc”
- Động tác 3: 2 tay xòe ra trước 2 tay nắm
hông lắc nguời sang 2 bên “Đưa tay ra
này, nắm lấy cái hông này lắc lư cái mình
này, lắc lư cái mình này ”.
- Động tác 4: 1 tay chống hông, hơi cúi
người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài


Chơi
tập có
chủ
định

Dạo
chơi
ngoài
trời

hát.
“Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc”
- Động tác 5: 2 tay xòe ra trước 2 tay nắm
đầu gối lắc đầu gối sang 2 bên “ đưa tay ra

này, nắm lấy cái chân này lắc lư cái giò
này lắc lư cái giò này, lắc lư cái giò này”.
- Động tác 6: 1 tay chống hông, hơi cúi
người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài
hát “Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không
lắc”
- §éng t¸c 7: 2 tay giơ cao, xoay người đi
vòng tròn “Ồ lá la là la la la
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
Vận động
Thơ
Nhận biết
- Bò chui
- Đi dép
- Nhận biết
qua cổng
- NDBT:
bát, thìa
- Trò chơi:
Hát bài “Đôi - NDBT: Về
Bóng tròn to dép xinh”
đúng cửa
- NDBT:
hàng
Hát bài
“Quả bóng”
a. Quan sát
cây hoa sam
b.Trò chơi

“Chi chi
chành
chành”

a. Trò chơi
“Đuổi theo
bóng”
b. Nặn cái
vòng

a.Trò chơi
Kéo cưa lừa
xẻ
b.Chơi với
lá cây

- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô
Âm nhạc
Hoạt động - Nghe hát
Tạo hình: Di
“Ru con”
màu chiếc
- TCAN:
khăn tay
Tập tầm
- NDBT:
vông
Hát nhún bài
- NDBT: Đi “Chiếc khăn
thăm phòng tay”.

triển lãm
tranh
a. Quan sát a. Trò
cái bát
chuyện về
b.TC “Dung đồ dùng để
dăng dung
ăn
dẻ”
b. TC “Tung
bóng”

Chơi tự do
*Trò chuyện
- Cô tập trung trẻ cho trẻ đọc bài thơ
“Yêu mẹ” hỏi trẻ bài thơ nói về ai?
- Con hãy kể về mẹ con cho các bạn cùng
nghe?
- Hàng ngày mẹ con làm những công việc
Chơi
gì?
tập ở
- Các con có yêu mẹ không?
các góc - Giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép, vâng
lời mẹ.
- Ai thích đóng vai mẹ con về góc thao tác

- Trẻ nói mẹ ạ
- Trẻ nêu
- Trẻ nêu


- Trẻ nhận vai chơi.


Chơi
tập
buổi
chiều

vai?
- Trẻ nhận vai chơi.
- Ai thích xâu vòng tặng mẹ về góc hoạt
động với đồ vật?
- Bạn nào thích xem tranh ảnh về một số
công việc của mẹ về góc xem tranh?
* Trẻ về góc chơi.
- Trẻ về các góc chơi
- Cho trẻ về các góc chơi .
- Góc thao tác vai: Mẹ con
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng tặng mẹ.
- Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về một số
công việc của mẹ.
- Trẻ tham gia chơi tích
- Cô đến từng nhóm chơi hướng dẫn trẻ chơi cực cùng bạn
và tham gia chơi cùng trẻ.
- Ví dụ cô đến nhóm thao tác vai hỏi trẻ con
đang làm gì? mẹ làm công việc gì?.Cô
hướng dẫn trẻ là mẹ âu yếm con, cho con ăn,
ru con ngủ..
- Trẻ nêu

- Tương tự cô đến nhóm hoạt động với đồ
vật hỏi trẻ đang làm gì? Và làm như thế nào?
Nhóm xem tranh hướng dẫn trẻ ngồi ngay
ngắn, hướng dẫn trẻ cách xem tranh. Bao
quát trẻ chơi, động viên trẻ tham gia chơi
cùng bạn.
-Trẻ cất đồ dùng cùng cô
* Kết thúc
- Cô nhận xét và cho trẻ cất gọn đồ chơi
cùng cô.
+ HĐ1:
+ HĐ1:
+ HĐ1:
+ HĐ1:
+ HĐ1:
BTTDSGN BTTDSGN BTTDSGN BTTDSGN BTTDSGNT
T
T
T
T
“Mưa rơi”
“Mưa rơi”
“Mưa rơi”
“Mưa rơi”
“Mưa rơi”
+ HĐ2:
+ HĐ2:
+ HĐ2: Ôn + HĐ2:
+ HĐ2:
Ôn tạo hình

Ôn bò chui
thơ “Đi dép” Ôn nhận biết Ôn nghe hát “Di màu
qua cổng
bát, thìa.
“Ru con”
chiếc khăn
tay”
Chơi tự chọn
Vệ sinh trả trẻ

Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 6 tháng 11 năm 2017
I.Mục đích
* Trẻ thực hiện được vận động bò chui qua cổng, nói được tên vận động “Bò chui qua
cổng” cùng cô.


- Biết chơi trò chơi “Bóng tròn to” theo đúng cách chơi.
- Trẻ biết tên và một số đặc điểm của cây hoa sam.
- Trẻ biết chơi trò chơi “Nu na nu nống” đúng cách.
- Trẻ thực hiện các động tác của bài “Mưa rơi” cùng cô.
* Trẻ bò khéo léo không chạm cổng chui.
- Trẻ hào hứng trong các trò chơi cùng cô.
- Trẻ có kỹ năng quan sát vòng ghi nhớ có chủ định.
* Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô. Có ý thức giữ gìn đồ chơi và chơi đoàn
kết với bạn.
II.Chuẩn bị
- Sân tập sạch gọn, đảm bảo an toàn cho trẻ, cổng chui.
- Địa điểm cho trẻ quan sát, cây hoa sam.
III.Tiến hành

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Chơi tập có chủ định
- Vận động: Bò chui qua cổng
- Trò chơi: Bóng tròn to
- NDBT: Hát bài: “Quả bóng”
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi tự do kết hợp các kiểu đi
thường, đi nhanh, đi chậm sau đó đứng - Trẻ đi theo yêu cầu cô.
thành vòng tròn.
b.Trọng động : BTPTC
Cho trẻ tập các động tác theo nhịp đếm từ - Trẻ tập các động tác cùng cô
1 – 2 cùng cô.
+ Tay: 2 tay giơ ra trước, hạ xuống.
- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Tập 2l x 2n
- Nhịp 1: 2 tay đưa lên cao
- Nhịp 2: Hạ xuống
+ Thân: Cúi gập người về phía trước
- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Tập 4l x 2n
- Nhịp 1: Cúi thẳng người về phía trước
- Nhịp 2: Đứng thẳng người
+ Chân: Đứng nhún chân
- TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Nhún chân
- Tập 2l x 2n
- Nhịp 2: Đứng lên
Động tác nhấn mạnh: Động tác thân

+ Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng
- Cô làm mẫu lần 1 – lần 2 phân tích: Tư
thế chuẩn bị tại vạch xuất phát. Khi có
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
hiệu lệnh “Bò” thì mắt hướng về phía
trước và bò tiến lên phối hợp tay nọ chân


kia. Bò khéo léo bò chui qua cổng và
không chạm cổng, nói tên vận động “Bò
chui qua cổng”
- Cho 2 trẻ lên làm thử
- Cho trẻ thực hiện lần 1: 2 trẻ tập 1 lần.
lần 2: Cho trẻ thi đua giữa các tổ. Cô bao
quát sửa sai cho trẻ, động viên trẻ bò cúi
đầu không chạm cổng.
- Cho 1 trẻ khá làm lại 1 lần và nói tên
vận động “Bò chui qua cổng”
+ Trò chơi: Bóng tròn to
- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô cùng trẻ
cầm tay nhau tạo thành vòng tròn. Khi cô
hát “Bóng tròn to, tròn tròn tròn tròn to”
thì tất cả cùng đi rộng ra ngoài. “Bóng xì
hơi, xì xì xì xì hơi” thì tất cả cùng đi vào
chụm vào nhau. “Nào bạn ơi, lại đây chơi
xem bóng ai to tròn nào, xem bóng ai to
tròn nào” thì tất cả cùng vỗ tay kèm giậm
chân tại chỗ.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô bao quát trẻ
- Cô nhận xét và khen trẻ.

c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập vừa
đi vừa hát bài “Quả bóng”
2. Dạo chơi ngoài trời
a. Hoạt động có mục đích: Quan sát
cây hoa sam
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Dung dăng
dung dẻ” và đi tới địa điểm quan sát cây
hoa sam.
- Hỏi trẻ cô có cây gì?(Cây hoa sam)
- Cây hoa sam có những bộ phận nào?
(Hoa, lá, thân)
- Hoa sam có màu gì? (Màu vàng)
- Lá hoa có màu gì? (Màu xanh)
- Mời 1 vài trẻ lên chỉ và gọi tên?
- Các con có thích cây hoa sam không?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ thiên
nhiên.
b. Trò chơi: Chi chi chành chành
- - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi

- Trẻ lên làm thử
- Trẻ lên thực hiện theo yêu
cầu cô
- Trẻ thực hiện lại

- Trẻ tham gia chơi hứng thú

- Trẻ đi nhẹ nhàng và hát
cùng cô


-Trẻ chơi và đi theo yc cô

- Trẻ trả lời
- Trẻ hào hứng kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ hứng thú
- Trẻ trả lơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi đoàn kết


×