Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

BÀI 5- CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 64 trang )







Tiết 7 – Bài 5
Tiết 7 – Bài 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
1.
1.
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
2.
2.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
II – CÁC NƯỚC MĨ LATINH
II – CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1.
1.
Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập
Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập
2.
2.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội


QUOÁC KYØ TRUNG QUOÁC
Châu Phi là Châu lục lớn thứ ba thế giới gồm 54 nước với
diện tích khoảng 30,3 km
2
, dân số 800 triệu người (2000)

Saỷn lửụùng kim cửụng chieỏm 90% theỏ giụựi
Saỷn lửụùng kim cửụng chieỏm 90% theỏ giụựi






Tiết 7 – Bài 5
Tiết 7 – Bài 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
1.
1.
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
CÂU HỎI
Qua theo dõi SGK và quan sát lược đồ, em hãy nêu
các mốc chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập
của các nước châu Phi ?







Tiết 7 – Bài 5
Tiết 7 – Bài 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
1.
1.
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập

Sau CTTGII, phong trào đấu tranh giành độc lập bùng
Sau CTTGII, phong trào đấu tranh giành độc lập bùng
nổ mạnh mẽ ở châu Phi.
nổ mạnh mẽ ở châu Phi.

Phong trào đặc biệt phát triển từ những năm 50 trở đi,
Phong trào đặc biệt phát triển từ những năm 50 trở đi,
trước hết là khu vực Bắc Phi, sau đó lan ra các nơi
trước hết là khu vực Bắc Phi, sau đó lan ra các nơi
khác, hàng loạt nước giành độc lập như Ai Cập (1953),
khác, hàng loạt nước giành độc lập như Ai Cập (1953),
Li-bi (1952), An
Li-bi (1952), An
-
-

giê
giê
-
-
ri (1962), Tuy
ri (1962), Tuy
-
-
ni
ni
-
-
di, Ma
di, Ma
-
-
rốc, Xu
rốc, Xu
-
-
đăng (1956), Ga
đăng (1956), Ga
-
-
na (1957), Ghi
na (1957), Ghi
-
-
nê (1958)…
nê (1958)…


Năm 1960
Năm 1960


được ghi nhận là “năm châu Phi” với 17
được ghi nhận là “năm châu Phi” với 17
nước (Tây Phi, Đông Phi và Trung Phi) giành độc lập.
nước (Tây Phi, Đông Phi và Trung Phi) giành độc lập.








Tiết 7 – Bài 5
Tiết 7 – Bài 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
1.
1.
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập

- Năm 1975 cách mạng Mô
- Năm 1975 cách mạng Mô

-
-
dăm
dăm
-
-
bích và Ăng-gô-la
bích và Ăng-gô-la
giành thắng lợi -> đánh dấu sự sụp đổ căn bản của
giành thắng lợi -> đánh dấu sự sụp đổ căn bản của
CNTD cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi.
CNTD cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi.

- Từ sau năm 1975, nhân dân thuộc địa còn lại hoàn
- Từ sau năm 1975, nhân dân thuộc địa còn lại hoàn
thành đấu tranh đánh đổ CNTD cũ, giành độc lập và
thành đấu tranh đánh đổ CNTD cũ, giành độc lập và
quyền sống con người
quyền sống con người
.
.

+ Cuộc đấu tranh giành thắng lợi và các nước CH ra
+ Cuộc đấu tranh giành thắng lợi và các nước CH ra
đời ở Dim
đời ở Dim
-
-
ba
ba

-
-
bu
bu
-
-
ê (4/1980), Na
ê (4/1980), Na
-
-
mi
mi
-
-
bi
bi
-
-
a (3/1991)
a (3/1991)
.
.

+ Ở Nam Phi (4/1994) chấm dứt chế độ phân biệt
+ Ở Nam Phi (4/1994) chấm dứt chế độ phân biệt
chủng tộc (A
chủng tộc (A
-
-
pac

pac
-
-
thai) dã man ở nước này
thai) dã man ở nước này
.
.








Bài tập 3 : Hãy điền nội dung sự kiện cho phù hợp với
phong trào GPDT ở châu Phi theo bảng sau :
Thời gian
Thời gian
Nội dung sự kiện
Nội dung sự kiện
Ngày 18-6-1953
Ngày 18-6-1953
...........................................................
...........................................................
Năm 1956
Năm 1956
............................................................
............................................................
..........................................................

..........................................................
Năm 1960
Năm 1960
............................................................
............................................................
..........................................................
..........................................................
Năm 1975
Năm 1975
............................................................
............................................................
..........................................................
..........................................................
Ngày 21-3-1990
Ngày 21-3-1990
...........................................................
...........................................................
Tháng 4-1994
Tháng 4-1994
............................................................
............................................................
..........................................................
..........................................................






Bài tập 3 : Hãy điền nội dung sự kiện cho phù hợp với

phong trào GPDT ở châu Phi theo bảng sau :
Thời gian
Thời gian
Nội dung sự kiện
Nội dung sự kiện
Ngày 18-6-1953
Ngày 18-6-1953
Năm 1956
Năm 1956
Năm 1960
Năm 1960
Năm 1975
Năm 1975
Ngày 21-3-1990
Ngày 21-3-1990
Tháng 4-1994
Tháng 4-1994


Nước Cộng hòa Ai Cập thành lập.
Nước Cộng hòa Ai Cập thành lập.
Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xu-đăng
Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xu-đăng
giành độc lập.
giành độc lập.
Năm châu Phi với 17 nước được
Năm châu Phi với 17 nước được
độc lập.
độc lập.
Chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi

Chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi
bị tan rã.
bị tan rã.
Na-mi-bi-a độc lập.
Na-mi-bi-a độc lập.
Nen-xơn Man-đê-la là Tổng thống
Nen-xơn Man-đê-la là Tổng thống
da đen đầu tiên ở Nam Phi.
da đen đầu tiên ở Nam Phi.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
-Chính người Ả Rập Hồi giáo đã đưa Đạo Hồi và tiếng Ả Rập tới Ai Cập trong
thế kỷ thứ 7, và người Ai Cập dần tiếp nhận cả hai ảnh hưởng đó. Những vị quan
cai trị Hồi giáo do khalip chỉ định ra nắm quyền kiểm soát Ai Cập trong ba thế kỷ
tiếp sau. Những triều đại tự chủ bắt đầu với những tổng đốc cha truyền con nối từ
năm 868. Ai Cập đạt đến tột đỉnh hùng mạnh với ba triều đại Fatimid (trải từ Ma
Rốc đến Xy Ri), Ayyubid (thắng được liên quân các nước Tây Âu), và Mamluk
(thắng được Mông Cổ và Tây Âu).
-Từ năm 1517 Ai Cập bị lệ thuộc vào đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ, rồi
lại thêm ảnh hưởng của Pháp và Anh cho đến thế kỷ 20.Cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa thực dân phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là khu
vực Bắc Phi. Mở đầu nước Cộng hòa Ai Cập thành lập năm 1953.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
-Sau khi kênh đào Suez hoàn thành năm 1869, Ai Cập trở thành một đầu mối vận
chuyển quan trọng của thế giới; tuy nhiên, nước này cũng có một gánh nặng nợ to
lớn. Với lý do bảo vệ các khoản đầu tư của mình, Anh Quốc đã chiếm quyền kiểm
soát chính phủ Ai Cập năm 1882, nhưng trên danh nghĩa vẫn nó vẫn thuộc Đế chế
Ottoman cho đến tận năm 1914.
-Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập) là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới

phía Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải
với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ. Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho
những con tàu đi qua cảng Châu Âu-Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á,
cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
Từ 1958 đến 1961, Ai Cập tiến hành xây dựng một liên minh giữa Ai
Cập và Syria được gọi là Cộng hòa Ả Rập Thống nhất. Ba năm sau
cuộc Chiến tranh sáu ngày năm 1967, trong đó Ai Cập mất bán đảo
Sinai vào tay Israel.
Sadat bỏ liên minh với Liên Xô từ thời Chiến tranh Lạnh để quay
sang Hoa Kỳ, trục xuất các cố vấn Liên Xô năm 1972, và tung ra cuộc
cải cách kinh tế Infitah, trong khi tăng cường hành động đàn áp bạo
lực đối với các hành động chống đối tôn giáo. Cái tên Ai Cập vẫn
được giữ lại.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
Trong khi nhân loại có 7 kỳ quan thế giới thì châu
Phi cũng có 7 địa danh nổi tiếng.
1. Chúng bao gồm sông Nile, núi lửa Kilimanjaro,
thung lũng Great Rift, cánh đồng Serengeti, sa mạc
Sahara, hồ Victoria và núi Bàn.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
2. Kilimanjaro với 3 chóp núi lửa hình nón, Kibo, Mawensi
và Shira, là một núi lửa dạng tầng không hoạt động ở đông
bắc Tanzania. Mặc dù không phải là núi cao nhất, nhưng
Kilimanjaro lại là ngọn núi đứng một mình cao nhất thế
giới với độ cao 4.600 m (15.100 ft) từ chân núi, và là đỉnh
núi cao nhất châu Phi với độ cao 5.895 m (19.340 ft) và cao

thứ 4 thế giới.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
3. Thung lũng tách giãn lớn tiếng Anh là Great Rift Valley là tên được
nhà thám hiển Anh John Walter Gregory đặt vào cuối thế kỷ 19 cho
một địa hình dạng máng kéo dài liên tục khoảng 6.000 km2 từ phía
bắc Syria, tây nam châu Á đến trung tâm Mozambique, đông Phi.
Ngày nay, thuật ngữ này thường được sử dụng để chỉ thung lũng của
rift đông Phi, là một ranh giới mảng tách giãn kéo dài từ nối ba Afar
về phía nam băng qua đông Phi, và là một quá trình chia tách
mảng châu Phi thành hai mảng mới. Các nhà địa chất học gọi các
mảng này là vi mảng vi mảng Nubia và Somalia.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
4. Vườn quốc gia Serengeti, hay Cánh đồng Serengeti còn
được gọi là "đồng của linh dương", nằm ở phía bắc
Tanzania giáp với Kenya và hồ Victoria, nổi tiếng vì có
nhiều loài thú dữ, sư tử, cá sấu, có cả ngựa vằn, nhưng
đông nhất là linh dương đầu bò.
Vườn quốc gia này được UNESCO nhận là di sản thế giới
vào năm 1981.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
5. Sahara (tiếng Ả Rập: sahra nghĩa là sa mạc) là sa mạc
lớn nhất thế giới với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ
diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sahara ở phía bắc
châu Phi và có tới 2,5 triệu năm tuổi.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
6. Hồ Victoria có diện tích 69.000 km², chu vi 3.440

km. Victoria là hồ nước ngọt lớn nhất châu Phi và
thứ nhì thế giới. Hồ nằm trong vùng thuộc biên
giới các quốc gia Uganda, Kenya và Tanzania. Nửa
phía bắc thuộc Uganda, nửa phía nam thuộc
Tanzania, và một phần đông bắc thuộc Kenya.

7. Núi bàn ở Cape Town, Nam Phi. Dù là khách du
lịch hay thuỷ thủ có kinh nghiệm, mỗi khi ngồi tàu
thủy qua mũi Hảo Vọng ở phía nam châu Phi,
thường bị "hút hồn" bởi một ngọn núi có đỉnh
phẳng lỳ như mặt bàn, thuộc loại núi cực hiếm trên
thế giới.

LAO : Hoang thân XUPHANUVONG
Nelson Mandela; sinh 1919, Năm 1944, gia nhập Đại hội Dân tộc Phi
(ANC), sau giữ chức tổng thư kí ANC. Năm 1964, bị nhà cầm quyền
Prêtôria bắt giam kết án tù chung thân. Sau 27 năm bị giam giữ,
trước áp lực đấu tranh của nhân dân tiến bộ trong và ngoài nước,
ngày 11.2.1990, chính quyền Nam Phi buộc phải trả tự do cho ông.
Sau khi ra tù, được bầu làm phó chủ tịch Đại hội dân tộc châu Phi
ANC; ngày 5.7.1991, Hội nghị toàn quốc ANC đã bầu làm chủ tịch.
Sau cuộc bầu cử toàn quốc đa sắc tộc năm 1993, Manđêla làm tổng
thống nước Cộng hoà Nam Phi. Rời khỏi chức vụ này năm 1999. Giải
thưởng Nôben về hoà bình (1993). Manđêla được ngưỡng mộ như
người anh hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc.







Tiết 7 – Bài 5
Tiết 7 – Bài 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
1.
1.
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
2.
2.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
CÂU HỎI
-Từ sau khi giành được độc lập đến nay các nước châu Phi đạt
những thành tựu gì ?
-Em có nhận xét gì về hình ảnh châu Phi hiện nay ? Triển vọng phát
triển của châu lục này ra sao?
-Theo em, một đất nước muốn phát triển, đời sống nhân dân được ấm
no thì trước hết phải có điều kiện gì ?






Tiết 7 – Bài 5
Tiết 7 – Bài 5

CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
1.
1.
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
2.
2.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Thành tựu
Thành tựu
:
:
xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đạt
xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đạt
được những thành tựu bước đầu.
được những thành tựu bước đầu.

Khó khăn :
Khó khăn :
lạc hậu, không ổn định: xung đột về sắc tộc
lạc hậu, không ổn định: xung đột về sắc tộc
và tôn giáo, đảo chính, nội chiến,...
và tôn giáo, đảo chính, nội chiến,...

Tổ chức thống nhất Châu Phi (OAU)

Tổ chức thống nhất Châu Phi (OAU)
: thành lập
: thành lập
(5/1963) đến 2002 đổi thành Liên minh Châu Phi (AU)
(5/1963) đến 2002 đổi thành Liên minh Châu Phi (AU)
có nhiều chương trình phát triển của châu lục .
có nhiều chương trình phát triển của châu lục .






Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô
sai trước câu sau :
1. Trong cuộc xâm lược châu Phi, Anh và Pháp là
những nước chiếm được nhiều thuộc địa nhất.
2. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Phi sau CTTG II là lật đổ ách
thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ.
3. Sau CTTG II ở châu Phi, phong trào GPDT phát
triển mạnh nhất là khu vực Bắc Phi.
4. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) đã cổ vũ mạnh
mẽ phong trào GPDT ở các nước thuộc địa của Pháp
tại châu Phi.
Đ
Đ
S
Đ







Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô
sai trước câu sau :
5. An-giê-ri là quốc gia đầu tiên ở châu Phi giành được
độc lập sau CTTG II.
6. Năm 1975 được gọi là “Năm châu Phi” vì có 17 nước
ở châu lục nầy giành được độc lập.
7. Sau CTTG II, phong trào đấu tranh GPDT ở châu
Phi đã có một tổ chức lãnh đạo thống nhất là Tổ chức
thống nhất châu Phi (OAU).
8. Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi đã phát
triển nhanh chóng về kinh tế và nhiều quốc gia đã trở
thành nước công nghiệp mới (NICS)
S
S
Đ
S






Bài tập 2 : Hãy Điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào
ô sai trước câu sau :

9. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của khu vực Mĩ Latinh
là lật đổ chính quyền tay sai của Mĩ.
10. Sau CTTG II một tổ chức chung đã ra đời để lãnh
đạo phong trào GPDT ở khu vực Mĩ Latinh.
11. Sau khi giành được độc lập, tất cả các nước ở khu
vực Mĩ Latinh đều xây dựng đất nước theo con đường
TBCN.
Đ
S
S

Khó khăn nghèo đói, bệnh tật,
Khó khăn nghèo đói, bệnh tật,
lạc hậu
lạc hậu


ở châu Phi
ở châu Phi

×