Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bài 23 Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.4 KB, 7 trang )

Trường THPT…………………
GIÁO
Lớp………….. Tiết………….. Ngày……………..
GV: Huỳnh Thị Trúc Quân
Phần 3. SINH HỌC VI SINH VẬT

ÁN

Chương 1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Bài 23. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được:
1.

Kiến thức
- Nêu được sơ đồ khái quát về quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật.
- Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ enzym nội bào và ngoại bào.
- Nêu được một số đặc điểm ứng dụng có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất để phục vụ

cho đời sống và bảo vệ môi trường.
2.

3.

Kĩ năng
-


Rèn luyện kĩ năng đọc SGK

-

Tìm tòi, Phân tích, tổng hợp liên hệ thực tế.

-

Làm việc theo nhóm.

-

Biết làm một số sản phẩm lên men (sữa chua, lên men rượu và muối chua rau củ)
Thái độ

-

Nhận thấy được đặc điểm có lợi của vi sinh vật trong đời sống, sản xuất và bảo vệ môi trường.

-

Vận dụng kiến thức vào đời sống.


II.

TRỌNG TÂM BÀI HỌC

Quá trình tổng hợp, phân giải các chất vi sinh vật và vai trò của chúng.
III.


PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-

Tranh ảnh , sơ đồ về quá trình tổng hợp protein, lipip, polisaccarit

-

Hình ảnh của vi khuẩn axêtit, nấm cúc đen (Aspergillus niger), nấm men (Saccharomyces cerevisiae), và vi khuẩn lam hình sợi
xoắn Spirulina.

IV.

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

-

Trực quan kết hợp với hỏi - đáp.

-

Giảng giải / Thuyết giảng.

-

Hoạt động theo nhóm nhỏ.

V.


TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1.

Ổn định tổ chức lớp (1’)

-

Ổn định trật tự.

-

Kiểm tra sĩ số lớp.

2.

Kiểm tra bài cũ (5’)

Nêu các tiêu chí cơ bản để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV và cho biết các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật?
3. Tiến trình bài mới (33’): Mở bài (Đặt vấn đề) (1’)
Trong đời sống con người đã sử dụng nhiều sản phẩm như: Rượu vang, mì chính, nước mắm… các sản phẩm này được sản xuất
như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình tổng hợp

I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP


- GV hỏi: Vì sao quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật diễn - Vi sinh vật có thời gian phân đôi ngắn nên quá trình h ấp thu,
ra với tốc độ rất nhanh?

chuyển hoá, tổng hợp các chất của tế bào diễn ra rất nhanh.

- HS nghiên cứu SGK trang 91 trả lời

- Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào c ủa

+ Vì vi sinh vật sinh trưởng nhanh

chính mình như: prôtêin, polisaccarit, lipit và axít nucleic … t ừ các

+ Mọi quá trình sinh lí trong cơ thể cũng diễn ra nhanh

hợp chất đơn giản hấp thụ từ môi trường.

- GV giảng giải về khả năng tổng hợp các chất của vi sinh vật, II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
đặc biệt là tổng hợp được các loại axít amin. Còn ở người
1. Phân giải prôtêin và ứng dụng
không tự tổng hợp đủ các axit amin gọi là các axit amin không - Quá trình phân giải các prôtêin phức tạp thành các axit amin di ễn ra
thay thế
bên ngoài tế bào nhờ vsv tiết prôtêaza ra môi trường. Các axit amin
GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu viết sơ đồ tổng quát biểu thị này được vsv hấp thu và phân giả đểtạo thành năng l ượng cho hoạt
sự tổng hợp một số chất ở vi sinh vật

động sống của tế bào.

-> Các nhóm lên bảng viết sơ đồ ( lớp nhận xét bổ sung)


- Ứng dụng: phân giải prôtêin của cá và đậu tương để làm nước

* Liên hệ: Con người đã lợi dụng khả năng tổng hợp các chất

mắm, nước chấm …

của vi sinh vật để ứng dụng vào sản xuất như thế nào?

2. Phân giải polisccharit và ứng dụng

- HS vận dụng kiến thức đã học và thông tin đài báo thảo luận

a. Lên men êtilic

nhanh ( có thể nêu được:
+ Sản xuất mì chính, thức ăn giàu chất dinh dưỡng
+ Cung cấp nguồn prôtêin
- GV bổ sung: Do tốc độ sinh trưởng

Tinh bột Nấm (đường hoá) Glucôzơ Nấm men rượu Êtanol + CO2
b. Ứng dụng: sản xuất rượu, bia, làm nở bột mì
c. Lên men lactic


và tổng hợp cao, vi sinh vật trở thành nguồn tài nguyên khai

Tinh bột Vi khuẩn lactic đồng hình Axit lactic

thác của con người:


Tinh bột Vi khuẩn lactic dị hình Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic …

VD: 1 con bò nặng 50kg chỉ sản xuất thêm mỗi ngày 0,5kg

- Ứng dụng: làm sữa chua, muối chua, ủ chua các loại rau qu ả, th ức

prôtein

ăn gia súc

+ 500kg nấm men có thể tạo được 50 tấn protein/ngày

d. Phân giải xenlulôzơ

+ Sản xuất chất xúc tác sinh học, gồm sinh học

- Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân gi ải xenlulôz ơ đ ể

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình phân giải

phân giải xác thực vật làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhi ễm
môi trường.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI
- Tổng hợp và phân giải là 2 quá trình ngược chi ều nhau, nhưng
thống nhất trong hoạt động sống của tế bào.
- Con người đã sử dụng mặt có lợi và hạn chế mặt có hại của quá
trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật → ph ục v ụ cho đ ời
sống và bảo vệ môi trường.



II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng.
1. Các loại môi trường cơ bản.
a.Môi trường sống tự nhiên.


b.Môi trường nuôi cấy trong PTN:
- Môi trường dùng chất tự nhiên (gồm các hợp chất tự nhiên)
- Môi trường tổng hợp (gồm các chất có thành phần và số lượng đã
biết)
- Môi trường bán tổng hợp (gồm các hợp chất tự nhiên và các hợp
chất đã biết thành phần)
2. Các kiểu dinh dưỡng.
Kiểu

Nguồn

dinh

năng

dưỡng

lượng

Nguồn
Cacbon
chủ

Ví dụ


Quang

yếu
Chất vô CO2

Vi khuẩn lam, gảo đơn bào, vi

tự



khuẩn lưu huỳnh màu tím, màu lục

dưỡng
Hóa tự Ánh

CO2

Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi

dưỡng
Quang

sáng
Chất

Chất

hóa hidro, oxi hóa lưu huỳnh

Vi khuẩn khong chứa lưu huỳnh

dị

hữu cơ

hữu cơ

màu lục và màu tím

dưỡng
Hóa dị

Chất

Nấm, động vật nguyên sinh, phần

dưỡng

hữu cơ

lớn vi khuẩn không quang hợp


4. Củng cố (5’)
GV dùng câu hỏi trong bài để kiểm tra:
Bài tập 3 – SGK: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất (g/l) như sau:
(NH4)3PO4 : 1,5
5. Dặn dò (1’)
-


Xem bài mới

KH2PO4: 1,0

MgSO4 : 0,2

CaCl2: 0,1

NaCl : 5,0



×