Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa Thuốc trị viêm loét dạ dày, tá tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG

MÔN THỰC HÀNH DƯỢC LÝ

THUỐC TÁC ĐỘNG HỆ TIÊU HÓA
THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG


MỤC TIÊU

1. Trình bày nguyên nhân gây viêm loét dạ dày - tá tràng (VLDD - TT)
2. Trình bày các triệu chứng và biến chứng của VLDD - TT
3. Phân loại các nhóm thuốc trị VLDD - TT
4. Trình bày cơ chế tác động, tác động dược động, chỉ định, liều dùng, tác dụng không mong muốn của các nhóm thuốc:
Antacids, Kháng H2, Bảo vệ niêm mạc, PPIs
5. Biết được một số biệt dược đang có trên thị trường


NỘI DUNG

I. Đại cương về bệnh lý viêm loét dạ dày - tá tràng
II. Các nhóm thuốc trị bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng
● Antacids

● Kháng Histamin H2

● Bảo vệ niêm mạc

● PPIs



1. Cơ chế tác động
2. Đặc tính dược động
3. Chỉ định
4. Tác dụng không mong muốn - Chống chỉ định
5. Dạng bào chế, liều lượng sử dụng, biệt dược


I. Đại cương về viêm loét dạ dày – tá tràng



Định nghĩa: Tế bào biểu bì niêm mạc bề mặt bị vỡ và ăn sâu vào lớp
cơ niêm mạc



Bệnh mạn tính, diễn biến có tính chu kì



Thường chỉ có 1 ổ loét



Vị trí thường gặp



Bờ cong nhỏ




Hang vị



Môn vị



Hành tá tràng


TRIỆU CHỨNG


CÁC LOẠI TẾ BÀO Ở THÀNH DẠ DÀY


NGUYÊN NHÂN GÂY LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA H.PYLORI
Urease

Tiên mao
→ giúp HP di động vào lớp màng nhầy dd

→ trung hòa acid dd

→ phá hủy niêm mạc dd (bởi NH 3)
Lipopolysaccharides
→ giúp HP bám dính vào bề mặt dd
→ gây viêm
Protein màng ngoài VK
→ bám dính vào bề mặt dd

Ngoại độc tố vacA
→ làm rộng các TB biểu mô của dd
→ phá hủy niêm mạc dd

Nội độc tố cagA
→ thay đổi cấu trúc của các sợi actin
→ cảm ứng các yếu tố gây viêm

/>

CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA H.PYLORI
Phá hủy tế bào


CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA H.PYLORI
Gây tăng tiết acid


CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA NSAIDS
Tác động toàn thân




Ức chế COX

→ tăng tiết acid
→ giảm chất nhầy, bicarbonate
→ giảm tưới máu dd



Hóa hướng động, lôi kéo
bạch cầu, hủy màng nhầy


CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA NSAIDS
Gây hại tại chỗ: bẫy ion


CƠ CHẾ KÍCH THÍCH VÀ BÀI TIẾT ACID


BIẾN CHỨNG - HẬU QUẢ

• Xuất huyết tiêu hóa: nôn ra máu, tiêu phân đen
• Thủng dạ dày: cơn đau thượng vị đột ngột, dữ dội như dao đâm, lan ra toàn vùng bụng
• Hẹp môn vị: đầy bụng, chướng bụng, chán ăn, buồn nôn, nôn, sụt cân
• Ung thư


BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC







Tâm lý: giảm căng thẳng
Ngưng hút thuốc là, uống rượu
Không tự ý dùng thuốc (NSAIDs, Glucocorticoid)
Điều chỉnh thói quen ăn uống





Ăn chậm, nhai kỹ
Ăn đúng giờ
Không ăn những chất gây kích thích (chua, cay, caffein...)


ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC

MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ







Giảm đau do loét
Làm lành vết loét

Ngăn ngừa tái phát
Giảm biến chứng (loét)
Diệt trừ H. pylori (nhiễm H. pylori)


II. Các nhóm thuốc trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng


ANTACIDs

Cơ chế tác động

Antacids là những base yếu, phản
ứng trung hòa acid HCl dịch vị tạo
muối và nước, làm giảm lượng acid
trong dạ dày.


ANTACIDs
Tác dụng toàn thân
Sodium bicarbonate - NaHCO3



Phản ứng nhanh với HCl, tác dụng ngắn



Tạo CO2 (đầy hơi, ợ hơi)




Nhiễm kiềm chuyển hóa



Chứa Na, lưu ý bệnh nhân tăng huyết áp, suy tim, suy
thận

Antiulcer drugs - BHUDEV GLOBAL PHARMA CONSULTANT


ANTACIDs
Tác dụng tại chỗ
Nhôm hydroxyd - Al(OH)3




Tác dụng chậm
Gây ↓ phosphate máu, táo bón

Magie hydroxyd - Mg(OH)2



Gây tiêu chảy

Calcium carbonate - CaCO3






Gây ợ hơi, nhiễm kiềm
↑ calci máu, sỏi thận, Hội chứng kiềm - sữa
↑ tiết acid hồi ứng (tăng tiết acid sau khi ngừng thuốc)
Antiulcer drugs - BHUDEV GLOBAL PHARMA CONSULTANT


ANTACIDs
Dược động học

• Tác dụng nhanh
• Natri bicarbonat hấp thu hoàn toàn, các thuốc chứa Al, Mg, Ca hấp thu kém
• Đào thải chủ yếu qua phân
Đặc tính chung

• Giảm đau do loét, tăng khả năng làm lành ổ loét
• Giảm khó tiêu
• Kiểm soát chứng tăng quá mức nồng độ phosphat máu trong suy thận


ANTACIDs
Chỉ định

• Các triệu chứng ợ nóng, khó tiêu, dầy hơi, chướng bụng
• Trào ngược dạ dày thực quản
• Viêm thực quản do trào ngược acid dạ dày
• Viêm loét dạ dày tá tràng

Tương tác thuốc

• Tăng pH dạ dày → giảm hấp thu các thuốc khác
• Tạo phức chelat với kháng sinh nhóm Flouroquinolon/ Tetracyclin → giảm hấp thu kháng sinh
Dùng các thuốc khác cách 1 - 2 giờ trước hoặc sau khi dùng các kháng acid.


ANTACIDs

Chống chỉ định





Các antacid với hàm lượng cao Calci Carbonate hoặc Natri Bicarbonate không dùng cho trẻ sơ sinh
Người bị suy thận nặng hoặc giảm phospho trong máu
Bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch, cao huyết áp

Liều lượng:



Uống 4 lần/ ngày: 1-3 giờ sau 3 bữa ăn chính và tối trước khi đi ngủ.


ANTACIDs

Biệt dược


Natri bicarbonate - NaHCO3: Eno

Nhôm phosphate - AlPO4: Phosphalugel


ANTACIDs

Biệt dược
Phối hợp Al(OH)3 + Mg(OH)2: Maalox, Trimafort


×