Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

chủ dề quê hương đất nước bác hồ lớp mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.08 KB, 60 trang )

Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN 3
Chủ đề nhánh 3: “Bác Hồ kính yêu”
Thực hiện từ ngày 27/04 đến ngày 01/05/2015
Các hoạt
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
động
Thứ 2/17
Thứ 3/28
Thứ 4/29
Thứ 5/30
Thứ 6/01
- Trao đổi với phụ huynh: Tìm hiểu về công việc của trẻ ở nhà.
Đón trẻ,
- Trò chuyện với trẻ: Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về
Điểm
các Bác Hồ . Trẻ biết kính trọng và yêu thương Bác Hồ.
danh,
- Cô theo dõi trẻ trên bảng bé đến lớp
Thể dục
- Tập kết hợp bài “ Nhớ ơn Bác”
sáng
+ Hô hấp: thổi bóng bay
+ Tay: đưa ra trước, lên cao
+ Bụng: 2 tay đưa lên cao, cuối xuống bàn tay chạm chân


+ Chân: tay chống hông, khuỵu gối
+ Bật: bật chân sáo
Chơi và -Trò chuyện về - Xem tranh Nghĩ lễ
Nghĩ lễ
Nghĩ lễ
hoạt động Bác Hồ
về Bác Hồ
ngoài trời -TC: Kéo co.
với
các
- chơi tự do: cháu thiếu
chơi với các Nhi
thiết bị ngoài -TC: Ném
trời
còn.
- chơi tự
do: chơi với
các thiết bị
ngoài trời
Thể dục: Bật KPKH: Trò
Hoạt động tách và khép chuyện, tìm
có chủ
chân qua 5 ô
hiểu về Bác
đích
Hồ.
(Hoạt
động học)
Chơi và - Góc đóng vai: Chơi bán hàng lưu niệm, bán các loại sách, báo về Bác
hoạt động - Góc tạo hình: Vẽ vườn hoa, ao cá Bác Hồ.

ở các góc - Góc thư viện: Làm sách tranh về Bác Hồ.
- Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác Hồ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Góc âm nhạc: cho trẻ hát, múa các bài hát về Bác Hồ
Vệ sinh, - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, lau mặt bằng khăn sạch.
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

ăn trưa,
ngủ trưa,
ăn phụ

- Cho trẻ ăn trưa hết suất.
- Vận động nhẹ, ăn phụ.
- Chuẩn bị vạt giường, chiếu, mền và mắc màng cho trẻ ngủ.
- Trẻ cùng cô ôn luyện những kỹ năng đã học trong ngày, làm quen với các
nội dung hoạt động ngày hôm sau.
Hoạt động
+ Đọc thơ, nghe cô kể chuyện, hát, múa, vẽ, nặn về chủ đề…
chiều
+ Chơi đồ với đồ chơi ở các góc
- Nhận xét, nêu gương cuối tuần.
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
Trả trẻ

- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ
Chủ đề nhánh 2: “Quê hương Quảng Ngãi yêu quý”
Thực hiện từ ngày 20/4 đến ngày 24/04/2015
Các hoạt
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
động
Thứ 2/20
Thứ 3/21
Thứ 4/22
Thứ 5/23
Thứ 6/24
- Trao đổi với phụ huynh: Trao đổi với phụ huynh, gợi ý bố mẹ đưa con đi
Đón trẻ,
tham quan địa danh ở địa phương.
điểm
- Trò chuyện với trẻ: Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh ảnh,băng hình, trò
danh, Thể chuyện về quê hương
dục sáng
- Cô theo dõi trẻ trên bảng bé đến lớp

+ Hô hấp: thổi bóng bay
+ Tay: đưa ra trước, lên cao
+ Bụng: 2 tay đưa lên cao, cuối xuống bàn tay chạm chân
+ Chân: tay chống hông, khuỵu gối
+ Bật: bật chân sáo
- Cho trẻ tập kết hợp với bài “ Múa với bạn Tây Nguyên”
-Trò chuyện về -Trò chuyện -Trò chuyện -Trò chuyện -Trò chuyện về
Chơi và cảnh đẹp của về
danh về đặc sản về cảnh đẹp danh lam, thắng
hoạt động quê hương.
lam, thắng của
quê của
quê cảnh của địa
ngoài trời -TC: Bịt mắt cảnh
của hương
hương.
phương
đá bóng.
địa phương -TC: dung -TC:
Bịt -TC: bắt bướm
- Chơi tự do: -TC: Nhảy dăng dung dẽ mắt
đá - Chơi tự do:
chơi với các vào, nhảy ra - Chơi tự do: bóng.
chơi với các thiết
thiết bị ngoài - Chơi tự chơi với các - Chơi tự bị ngoài trời
trời
do: chơi với thiết bị ngoài do: chơi với
các thiết bị trời
các thiết bị
ngoài trời

ngoài trời
Toán:
thêm
Hoạt động bớt, tách gộp
có chủ
trong phạm vi
đích
10
(Hoạt
động học)

KPKH:
Quan sát và
thảo luận về
một số đặc
điểm
nổi
bật của quê
hương

TH:
LQVH: thơ HĐÂN :
Vẽ sản phẩm “ Ảnh bác”
Vận động “Trái
của
địa
đất này là của
phương
chúng mình”
Nghe hát: Quê

hương
Trò chơi âm
nhạc: “Tai ai
tinh”.
- Góc đóng vai: Cửa hàng ăn uống, phòng khám
Chơi và - Góc tạo hình: dùng các nguyên vật liệu sẳn có để làm các sản phẩm của địa
hoạt động phương.
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

ở các góc

Vệ sinh,
ăn trưa,
ngủ trưa,
ăn phụ

- Góc thư viện: xem sách, tranh, ảnh về quê hương
- Góc xây dựng: Xây công viên vui chơi
- Góc thiên nhiên: quan sát cây.
- Góc âm nhạc: Cho trẻ chơi với các dụng cụ âm nhạc
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, lau mặt bằng khăn sạch.
- Cho trẻ ăn trưa hết suất. Vận động nhẹ, ăn phụ.
- Chuẩn bị vạt giường, chiếu, mền và mắc màng cho trẻ ngủ.


- Trẻ cùng cô ôn luyện những kỹ năng đã học trong ngày, làm quen với các nội
Hoạt động
dung hoạt động ngày hôm sau.
chiều
- Nhận xét, nêu gương cuối tuần.
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
Trả trẻ
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

Các hoạt
động
Đón trẻ.
Điểm
danh,
Thể dục
sáng

Chơi và
hoạt động
ngoài trời


Hoạt động
có chủ
đích
(Hoạt
động học)

Chơi và
hoạt động
ở các góc

CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ
Chủ đề nhánh 1: “Em yêu biển đảo Việt Nam”
Thực hiện từ ngày 13/04 đến ngày 17/04/2015
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2/13
Thứ 3/14
Thứ 4/15
Thứ 5/16
Thứ 6/17
- Trao đổi với phụ huynh: Trao đổi với phụ huynh, gợi ý bố mẹ đưa con đi
tham quan ở đâu
- Trò chuyện với trẻ: Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh ảnh,băng hình, trò
chuyện về Biển đảo Việt Nam.
- Cô theo dõi trẻ trên bảng bé đến lớp
+ Hô hấp: thổi bóng bay
+ Tay: đưa ra trước, lên cao
+ Bụng: 2 tay đưa lên cao, cuối xuống bàn tay chạm chân
+ Chân: tay chống hông, khuỵu gối
+ Bật: bật chân sáo

- Cho trẻ tập kết hợp với bài “ Múa với bạn Tây Nguyên”
-Trò chuyện về -Trò chuyện Trò chuyện -Trò chuyện -Trò chuyện về
cảnh đẹp của về các vùng về cảnh đẹp về các vùng các vùng biển
đất nước.
biển của đất của đất nước. biển
đảo của đất nước
-TC: Lộn cầu nước
-TC: chi chi của
địa -TC: Nhảy vào,
vòng
-TC: Nhảy chành chành phương
nhảy ra
- Chơi tự do: vào, nhảy ra - Chơi tự do: -TC:
lộn - Chơi tự do:
Cho trẻ nhặt lá - Chơi tự Cho trẻ nhặt cầu vồng
Cho trẻ nhặt lá
sân trường
do: Cho trẻ lá sân trường - Chơi tự sân trường
nhặt lá sân phương
do: Cho trẻ
trường
nhặt lá sân
trường
TD:
Ném KPKH:
TH: xé dán LQCC: làm HĐÂN:Dạy hát
trúng đích nằm
Trò biển quê em quen S, X
: Múa với bạn
ngang bằng 2 chuyện,

Tây Nguyên.
tay
đàm thoại,
-Nghe hát: Em
tìm hiểu về
nhớ
Tây
biển
đảo
Nguyên.
Việt Nam
-TCÂN: Tai ai
tinh.
- Góc đóng vai: Cửa hàng bán thức ăn đặc sản, quày bán hàng lưu niệm
- Góc tạo hình: vẽ về biển đảo Việt Nam
- Góc thư viện: Làm sách tranh về biển đảo
- Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.

………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

- Góc âm nhạc: cho trẻ biểu diễn văn nghệ.
Vệ sinh, - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, lau mặt bằng khăn sạch.

ăn trưa, - Cho trẻ ăn trưa hết suất.
ngủ trưa, - Vận động nhẹ, ăn phụ.
ăn phụ
- Chuẩn bị vạt giường, chiếu, mền và mắc màng cho trẻ ngủ.
- Trẻ cùng cô ôn luyện những kỹ năng đã học trong ngày, làm quen với các nội
dung hoạt động ngày hôm sau.
Hoạt động
+ Đọc thơ, nghe cô kể chuyện, hát, múa, vẽ, nặn về chủ đề…
chiều
+ Chơi đồ với đồ chơi ở các góc
- Nhận xét, nêu gương cuối tuần.
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
Trả trẻ
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết

………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 13 tháng 4 năm 2015
I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, tiêu chuẩn bé ngoan.
1. Đón trẻ:
- Trò chuyện với phụ huynh: Về việc đưa trẻ đi tham quan
- Trò chuyện với trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về Đất nước.

2. Điểm danh:
- Cô theo dõi trẻ trên bảng “ bé đến lớp” và gọi tên từng trẻ ghi vào sổ theo dõi.
3. Thể dục sáng: tập kết hợp bài hát “ Múa với bạn Tây Nguyên”
- Hô hấp : Thổi bong bóng.
- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên
- Chân : Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
- Bật : Bật tách khép 2 chân
4. Tiêu chuẩn bé ngoan:
- Biết tự làm vệ sinh cá nhân hằng ngày ở lớp.
- Biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
- Biết làm một số việc phục vụ bản thân.
- Biết chào hỏi lễ phép.
II.Hoạt động ngoài trời:
MÔn: HĐNT
Đề tài: Trò Chuyện về cảnh đẹp đất nước
Trò chơi: “ Lộn cầu vồng”
Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá sân trường
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm của Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long.
- Qua trò chơi dân gian phát triển khả năng vận động.
- Trẻ thích nhặt lá sân trường
- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long.
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”


Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

- Sọt rác để trẻ nhặt lá cây
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

1. Trò chuyện về cảnh đẹp của đất nước
- Cô đưa trẻ ra sân và cho trẻ hát bài hát “Em yêu Thủ Đô”
- Lắng nghe
+ Chúng ta vừa hát bài gì?
- Trẻ hát múa
+ Bài hát nói về điều gì?
- Dẫn dắt cho trẻ xem hình ảnh về Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long
- Xem tranh
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về tranh Hồ Gươm, Vịnh Hạ long: ảnh
* Hồ Gươm:
+ Lớp mình vừa xem tranh gì?
- Đàm thoại
+ Có đẹp không?
cùng cô
+ Lớp mình biết Hồ Gươm ở đâu không?
+ Vì sao gọi là hồ Gươm?
- Tương tự Vịnh Hạ Long
- Cô giáo dục trẻ yêu mến cảnh đẹp của đất nước.

- Lắng nghe
2. Hoạt động 2: Trò chơi dân gian:Lộn cầu vồng
- Cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe ( theo sách
TCDG trẻ MN)
- Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. (theo dõi, nhắc nhở, tuyên dương ).
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
3. Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá sân trường
- Lắng nghe
- Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, cô phát cho trẻ sọt rác để
trẻ nhặt.
- Trẻ chơi
* Trước khi về lớp:
- Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, - Nghỉ
điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: cô Nguyễn Thị Nhanh soạn
IV. Hoạt động góc:
Môn: HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề tài: XÂY DỰNG BÃI BIỂN

I. Mục đích yêu cầu:
1. Góc xây dựng:
- Trẻ xây được bãi biển có có cây xanh, ghế , có bãi tắm, có người........
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”


Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công trình của mình.
- Trẻ thuyết trình được công trình của mình vừa xây xong.
2. Góc đóng vai:
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình như vai bán hàng, hướng dẫn viên du lịch..
- Trẻ biết được công việc của người bán hàng và hướng dẫn viên.
3. Góc thư viện:
- Trẻ mô tả được đặc điểm cảnh đẹp của biển đảo Việt Nam
- Trẻ làm được sách, tranh về biển đảo
- Phát triển khả năng quan sát.
* Phát triển sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng quan sát…
* Giáo dục trẻ giờ chơi không tranh dành, giữ gìn đồ chơi cẩn thận…
II. Chuẩn bị:
1. Định hướng các góc chơi:
- Góc đóng vai: Cửa hàng ăn đặc sản, hướng dẫn du lịch.
- Góc thư viện: Làm sác tranh về biển đảo
- Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển
2. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: cây xanh, ghế đá, con người ...
- Góc đóng vai: Quày hàng, quần áo, giỏ xách,...
- Góc thư viện: Các tranh về biển đảo.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và hát và cho trẻ xem tranh - Trẻ xem
về biển đảo.

- Trẻ trả lời
+ Các con vừa xem tranh nói về gì?
+ Ở bải biển thì có gì?
+ Bạn nào được đi biển rồi nào?
+ Hôm nay cô sẽ cho các con xây dựng vbãi biển nhé!
+ Thế các con định xây bãi biển như thế nào?
+ Ở biển thì có những gì?
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách xây cho trẻ.
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các con có
thích đóng vai người lớn không?
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng?
+ Nhiệm vụ của các con là xây dựng bãi biển thật đẹp, có cây,
ghế, con người....
Tương tự cô phân nhiệm vụ cho các góc chơi đóng vai và góc - Lắng nghe
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

chơi thư viện.
+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì?
- Trẻ chơi
- Cô giáo dục trẻ phải giữ gìn đồ chơi, không tranh dành đồ

chơi, chơi xong cùng nhau cất đúng nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho trẻ chơi
cùng bạn.
- Góc xây dựng:
+ Các bác đang xây gì thế?
+ Các bác định xây gì ở khu vực này?
+ Khu nay là bãi tắm phải không bác?
- Góc đóng vai:
+ Hôm nay cửa hàng bán những gì?
+ Bao nhiêu kg cam?
- Góc thư viện:
+ Đây là tranh vẽ những gì?
+ Đây là khu bãi tắm phải không?...
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi với nhau
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn thành công - Hát múa
việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong nhóm nào thì - Trẻ nhận xét
mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các nhóm khác theo
hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc xây dựng - Cho bác
trưởng công trình giới thiệu công trình mình vừa xây xong.
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng và lồng ghép - Nghỉ
giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ biển đảo của quê Hương
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn đồ chơi.

V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ
- Cô cho trẻ rữa mặt, chân tay sạch sẽ.
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn, ăn hết suất
- Cho trẻ đánh răng, rữa mặt sạch sẽ sau khi ăn cơm.
- Cô trải chiếu cho trẻ ngủ trưa.
- Cô cho trẻ cùng cô dọn dẹp chiếu, gối gọn gàng để đúng nơi quy định.
- Cho trẻ ăn phụ, cô nhắc trẻ ăn hết suất.
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: cô Nguyễn Thị Nhanh soạn
VII. VỆ SINH, TRẢ TRẺ
Tập trung trẻ lại vệ sinh chân, tay sạch sẽ.
Trao trẻ tận tay phụ huynh và nhắc nhỡ những vấn đề cần thiết cho buổi học hôm sau.
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
1. Tình trạng sức khỏe:
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2015
I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, tiêu chuẩn bé ngoan.
1. Đón trẻ:
- Trò chuyện với phụ huynh: Về việc đưa trẻ đi tham quan
- Trò chuyện với trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về Đất nước.
2. Điểm danh:
- Cô theo dõi trẻ trên bảng “ bé đến lớp” và gọi tên từng trẻ ghi vào sổ theo dõi.
3. Thể dục sáng: tập kết hợp bài hát “ Múa với bạn Tây Nguyên”
- Hô hấp : Thổi bong bóng.
- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên
- Chân : Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
- Bật : Bật tách khép 2 chân
4. Tiêu chuẩn bé ngoan:
- Biết tự làm vệ sinh cá nhân hằng ngày ở lớp.
- Biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
- Biết làm một số việc phục vụ bản thân.
- Biết chào hỏi lễ phép.

II.Hoạt động ngoài trời:
MÔn: HĐNT
Đề tài: Trò Chuyện về các vùng biển của đất nước
Trò chơi: “ Lộn cầu vồng”
Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá sân trường
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm, tên gọi của các vùng biển của Việt Nam
- Qua trò chơi dân gian phát triển khả năng vận động.
- Trẻ thích nhặt lá sân trường
- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các vùng biển của đất nước
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

- Sọt rác để trẻ nhặt lá cây
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

1. Trò chuyện về cảnh đẹp của đất nước
- Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc về biển và hỏi trẻ:

- Lắng nghe
+ Chúng ta vừa nghe nhạc nói về gì?
- Trẻ trả lời
+ Các con có biết gì về biển không?
+ Cô cho trẻ xem hình ảnh về một số bãi biển của đất nước
- Đây là bãi biển rất xinh đẹp có tên là Sơn Trà nằm ở miền - Xem tranh
Trung nước ta đấy! cô cho trẻ đọc tên.
ảnh và nhận
+ Ở bãi biển này các con thấy gì? Có đặc điểm như thế nào?... xét
Cô tóm lại và giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các vùng
biển của đất nước.
- Cô giáo dục trẻ yêu mến cảnh đẹp của đất nước.
2. Hoạt động 2: Trò chơi dân gian:Lộn cầu vồng
- Lắng nghe
- Cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe ( theo sách
TCDG trẻ MN)
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. (theo dõi, nhắc nhở, tuyên dương ). - Trẻ chơi
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
3. Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá sân trường
- Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, cô phát cho trẻ sọt rác để - Lắng nghe
trẻ nhặt.
* Trước khi về lớp:
- Trẻ chơi
- Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng,
điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp.
- Nghỉ
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: cô Nguyễn Thị Nhanh soạn
IV. Hoạt động góc:

Môn: HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề tài: XÂY DỰNG BÃI BIỂN

I. Mục đích yêu cầu:
1. Góc xây dựng:
- Trẻ xây được bãi biển có có cây xanh, ghế , có bãi tắm, có người........
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công trình của mình.
- Trẻ thuyết trình được công trình của mình vừa xây xong.
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

2. Góc đóng vai:
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình như vai bán hàng, hướng dẫn viên du lịch..
- Trẻ biết được công việc của người bán hàng và hướng dẫn viên.
3. Góc tạo hình:
- Trẻ biết dùng các nét cơ bản để vẽ được biển đảo Việt Nam
- Trẻ biết phối hợp màu sắc để tạo nên một bức tranh sinh động
- Phát triển khả năng quan sát.
* Phát triển sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng quan sát…
* Giáo dục trẻ giờ chơi không tranh dành, giữ gìn đồ chơi cẩn thận…
II. Chuẩn bị:
1. Định hướng các góc chơi:
- Góc đóng vai: Cửa hàng ăn đặc sản, hướng dẫn du lịch.
- Góc tạo hình: vẽ về biển đảo Việt Nam

- Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển
2. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: cây xanh, ghế đá, con người ...
- Góc đóng vai: Quày hàng, quần áo, giỏ xách,...
- Góc tạo hình: giấy a4, màu sơn, bút chì, bàn ghế đúng quy cách
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và hát và cho trẻ xem tranh - Trẻ xem
về biển đảo.
- Trẻ trả lời
+ Các con vừa xem tranh nói về gì?
+ Ở bải biển thì có gì?
+ Bạn nào được đi biển rồi nào?
+ Hôm nay cô sẽ cho các con xây dựng vbãi biển nhé!
+ Thế các con định xây bãi biển như thế nào?
+ Ở biển thì có những gì?
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách xây cho trẻ.
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các con có
thích đóng vai người lớn không?
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng?
+ Nhiệm vụ của các con là xây dựng bãi biển thật đẹp, có cây,
ghế, con người....
Tương tự cô phân nhiệm vụ cho các góc chơi đóng vai và góc - Lắng nghe
chơi tạo hình
+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
………………………………………………………………………………………………



Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì?
- Trẻ chơi
- Cô giáo dục trẻ phải giữ gìn đồ chơi, không tranh dành đồ
chơi, chơi xong cùng nhau cất đúng nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho trẻ chơi
cùng bạn.
- Góc xây dựng:
+ Các bác đang xây gì thế?
+ Các bác định xây gì ở khu vực này?
+ Khu nay là bãi tắm phải không bác?
- Góc đóng vai:
+ Hôm nay cửa hàng bán những gì?
+ Bao nhiêu kg cam?
- Góc tạo hình:
+ Các con đang vẽ về gì?
+ Đây là tranh vẽ những gì?.....
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi với nhau
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.

- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn thành công - Hát múa
việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong nhóm nào thì - Trẻ nhận xét
mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các nhóm khác theo
hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc xây dựng - Cho bác
trưởng công trình giới thiệu công trình mình vừa xây xong.
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng và lồng ghép - Nghỉ
giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ biển đảo của quê Hương
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn đồ chơi.
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ
- Cô cho trẻ rữa mặt, chân tay sạch sẽ.
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn, ăn hết suất
- Cho trẻ đánh răng, rữa mặt sạch sẽ sau khi ăn cơm.
- Cô trải chiếu cho trẻ ngủ trưa.
- Cô cho trẻ cùng cô dọn dẹp chiếu, gối gọn gàng để đúng nơi quy định.
- Cho trẻ ăn phụ, cô nhắc trẻ ăn hết suất.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: cô Nguyễn Thị Nhanh soạn
VII. VỆ SINH, TRẢ TRẺ
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

Tập trung trẻ lại vệ sinh chân, tay sạch sẽ.

Trao trẻ tận tay phụ huynh và nhắc nhỡ những vấn đề cần thiết cho buổi học hôm sau.
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
1. Tình trạng sức khỏe:
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2015
I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, tiêu chuẩn bé ngoan.
1. Đón trẻ:
- Trò chuyện với phụ huynh: Về việc đưa trẻ đi tham quan
- Trò chuyện với trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về Đất nước.
2. Điểm danh:
- Cô theo dõi trẻ trên bảng “ bé đến lớp” và gọi tên từng trẻ ghi vào sổ theo dõi.
3. Thể dục sáng: tập kết hợp bài hát “ Múa với bạn Tây Nguyên”

- Hô hấp : Thổi bong bóng.
- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên
- Chân : Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
- Bật : Bật tách khép 2 chân
4. Tiêu chuẩn bé ngoan:
- Biết tự làm vệ sinh cá nhân hằng ngày ở lớp.
- Biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
- Biết làm một số việc phục vụ bản thân.
- Biết chào hỏi lễ phép.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: cô Nguyễn Thị Nhanh soạn
II.Hoạt động ngoài trời:
MÔn: HĐNT
Đề tài: Trò Chuyện về cảnh đẹp đất nước
Trò chơi: “ Lộn cầu vồng”
Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá sân trường
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm của Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long.
- Qua trò chơi dân gian phát triển khả năng vận động.
- Trẻ thích nhặt lá sân trường
- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của đất nước.
II. Chuẩn bị:
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015


………………………………………………………………………………………………………………..

- Tranh vẽ Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long.
- Sọt rác để trẻ nhặt lá cây
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Trò chuyện về cảnh đẹp của đất nước
- Cô đưa trẻ ra sân và cho trẻ hát bài hát “Em yêu Thủ Đô”
+ Chúng ta vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Dẫn dắt cho trẻ xem hình ảnh về Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về tranh Hồ Gươm, Vịnh Hạ long:
* Hồ Gươm:
+ Lớp mình vừa xem tranh gì?
+ Có đẹp không?
+ Lớp mình biết Hồ Gươm ở đâu không?
+ Vì sao gọi là hồ Gươm?
- Tương tự Vịnh Hạ Long
- Cô giáo dục trẻ yêu mến cảnh đẹp của đất nước.
2. Hoạt động 2: Trò chơi dân gian:Lộn cầu vồng
- Cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe ( theo sách
TCDG trẻ MN)
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. (theo dõi, nhắc nhở, tuyên dương ).
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
3. Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá sân trường
- Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, cô phát cho trẻ sọt rác để
trẻ nhặt.
* Trước khi về lớp:

- Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng,
điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp.
IV. Hoạt động góc:

Hoạt động của
trẻ
- Lắng nghe
- Trẻ hát múa
- Xem tranh
ảnh
- Đàm thoại
cùng cô

- Lắng nghe

- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Nghỉ

Môn: HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề tài: XÂY DỰNG BÃI BIỂN

I. Mục đích yêu cầu:
1. Góc xây dựng:
- Trẻ xây được bãi biển có có cây xanh, ghế , có bãi tắm, có người........
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”


Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công trình của mình.
- Trẻ thuyết trình được công trình của mình vừa xây xong.
2. Góc đóng vai:
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình như vai bán hàng, hướng dẫn viên du lịch..
- Trẻ biết được công việc của người bán hàng và hướng dẫn viên.
3. Góc âm nhạc:
- Trẻ biết hát,múa các bài hát về chủ đề
- Trẻ hát vui vẽ, thể hiện cảm xúc của mình khi thể hiện bài hát
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
* Phát triển sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng quan sát…
* Giáo dục trẻ giờ chơi không tranh dành, giữ gìn đồ chơi cẩn thận…
II. Chuẩn bị:
1. Định hướng các góc chơi:
- Góc đóng vai: Cửa hàng ăn đặc sản, hướng dẫn du lịch.
- Góc âm nhạc: biểu diễn văn nghệ
- Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển
2. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: cây xanh, ghế đá, con người ...
- Góc đóng vai: Quày hàng, quần áo, giỏ xách,...
- Góc âm nhạc: máy hát, trang phục biểu diễn cho trẻ.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và hát và cho trẻ xem tranh - Trẻ xem

về biển đảo.
- Trẻ trả lời
+ Các con vừa xem tranh nói về gì?
+ Ở bải biển thì có gì?
+ Bạn nào được đi biển rồi nào?
+ Hôm nay cô sẽ cho các con xây dựng vbãi biển nhé!
+ Thế các con định xây bãi biển như thế nào?
+ Ở biển thì có những gì?
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách xây cho trẻ.
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các con có
thích đóng vai người lớn không?
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng?
+ Nhiệm vụ của các con là xây dựng bãi biển thật đẹp, có cây,
ghế, con người....
Tương tự cô phân nhiệm vụ cho các góc chơi đóng vai và góc - Lắng nghe
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

chơi âm nhạc
+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì?
- Trẻ chơi

- Cô giáo dục trẻ phải giữ gìn đồ chơi, không tranh dành đồ
chơi, chơi xong cùng nhau cất đúng nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho trẻ chơi
cùng bạn.
- Góc xây dựng:
+ Các bác đang xây gì thế?
+ Các bác định xây gì ở khu vực này?
+ Khu nay là bãi tắm phải không bác?
- Góc đóng vai:
+ Hôm nay cửa hàng bán những gì?
+ Bao nhiêu kg cam?
- Góc âm nhạc:
+ Các con đang làm gì?
+ bài hát các con đang múa nói về gì?.....
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi với nhau
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn thành công - Hát múa
việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong nhóm nào thì - Trẻ nhận xét
mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các nhóm khác theo
hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc xây dựng - Cho bác
trưởng công trình giới thiệu công trình mình vừa xây xong.
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng và lồng ghép - Nghỉ
giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ biển đảo của quê Hương
*Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn đồ chơi.
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ
- Cô cho trẻ rữa mặt, chân tay sạch sẽ.
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn, ăn hết suất
- Cho trẻ đánh răng, rữa mặt sạch sẽ sau khi ăn cơm.
- Cô trải chiếu cho trẻ ngủ trưa.
- Cô cho trẻ cùng cô dọn dẹp chiếu, gối gọn gàng để đúng nơi quy định.
- Cho trẻ ăn phụ, cô nhắc trẻ ăn hết suất.
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: cô Nguyễn Thị Nhanh soạn
VII. VỆ SINH, TRẢ TRẺ
Tập trung trẻ lại vệ sinh chân, tay sạch sẽ.
Trao trẻ tận tay phụ huynh và nhắc nhỡ những vấn đề cần thiết cho buổi học hôm sau.
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
1. Tình trạng sức khỏe:
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 16 tháng 4 năm 2015
I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, tiêu chuẩn bé ngoan.
1. Đón trẻ:
- Trò chuyện với phụ huynh: Về việc đưa trẻ đi tham quan
- Trò chuyện với trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về Đất nước.
2. Điểm danh:
- Cô theo dõi trẻ trên bảng “ bé đến lớp” và gọi tên từng trẻ ghi vào sổ theo dõi.
3. Thể dục sáng: tập kết hợp bài hát “ Múa với bạn Tây Nguyên”
- Hô hấp : Thổi bong bóng.
- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên
- Chân : Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
- Bật : Bật tách khép 2 chân
4. Tiêu chuẩn bé ngoan:
- Biết tự làm vệ sinh cá nhân hằng ngày ở lớp.
- Biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
- Biết làm một số việc phục vụ bản thân.

- Biết chào hỏi lễ phép.
II.Hoạt động ngoài trời:
MÔn: HĐNT
Đề tài: Trò Chuyện về các vùng biển đảo của địa
phương
Trò chơi: “ Lộn cầu vồng”
Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá sân trường
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm, tên gọi của các vùng biển của địa phương
- Qua trò chơi dân gian phát triển khả năng vận động.
- Trẻ thích nhặt lá sân trường
- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các vùng biển của đất nước
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

- Sọt rác để trẻ nhặt lá cây
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ


1. Trò chuyện về cảnh đẹp của đất nước
- Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc về biển và hỏi trẻ:
- Lắng nghe
+ Chúng ta vừa nghe nhạc nói về gì?
- Trẻ trả lời
+ Các con có biết gì về biển không?
+ Cô cho trẻ xem hình ảnh về một số bãi biển của địa phương
- Đây là bãi biển rất xinh đẹp có tên là Sa Huỳnh nằm ở xã - Xem tranh
Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ đấy! cô cho trẻ đọc tên.
ảnh và nhận
+ Ở bãi biển này các con thấy gì? Có đặc điểm như thế nào?... xét
- Cô cho trẻ xem tranh về đảo Lý sơn ....
Cô tóm lại và giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các vùng
biển của đất nước.
- Cô giáo dục trẻ yêu mến cảnh đẹp của đất nước.
- Lắng nghe
2. Hoạt động 2: Trò chơi dân gian:Lộn cầu vồng
- Cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe ( theo sách
TCDG trẻ MN)
- Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. (theo dõi, nhắc nhở, tuyên dương ).
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
3. Chơi tự do: Cho trẻ nhặt lá sân trường
- Lắng nghe
- Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, cô phát cho trẻ sọt rác để
trẻ nhặt.
- Trẻ chơi
* Trước khi về lớp:

- Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, - Nghỉ
điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: cô Nguyễn Thị Nhanh soạn
IV. Hoạt động góc:
Môn: HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề tài: XÂY DỰNG BÃI BIỂN

I. Mục đích yêu cầu:
1. Góc xây dựng:
- Trẻ xây được bãi biển có có cây xanh, ghế , có bãi tắm, có người........
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công trình của mình.
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

- Trẻ thuyết trình được công trình của mình vừa xây xong.
2. Góc đóng vai:
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình như vai bán hàng, hướng dẫn viên du lịch..
- Trẻ biết được công việc của người bán hàng và hướng dẫn viên.
3. Góc thiên nhiên:
- Trẻ biết chăm sóc cây xanh
- Trẻ giữ gìn vệ sinh khi chơi
- Phát triển khả năng quan sát.
* Phát triển sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng quan sát…
* Giáo dục trẻ giờ chơi không tranh dành, giữ gìn đồ chơi cẩn thận…

II. Chuẩn bị:
1. Định hướng các góc chơi:
- Góc đóng vai: Cửa hàng ăn đặc sản, hướng dẫn du lịch.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
- Góc xây dựng: Xây dựng bãi biển
2. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: cây xanh, ghế đá, con người ...
- Góc đóng vai: Quày hàng, quần áo, giỏ xách,...
- Góc thiên nhiên: các chậu cây xanh, dụng cụ tưới nước, khăn lau...
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và hát và cho trẻ xem tranh - Trẻ xem
về biển đảo.
- Trẻ trả lời
+ Các con vừa xem tranh nói về gì?
+ Ở bải biển thì có gì?
+ Bạn nào được đi biển rồi nào?
+ Hôm nay cô sẽ cho các con xây dựng vbãi biển nhé!
+ Thế các con định xây bãi biển như thế nào?
+ Ở biển thì có những gì?
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách xây cho trẻ.
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các con có
thích đóng vai người lớn không?
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng?
+ Nhiệm vụ của các con là xây dựng bãi biển thật đẹp, có cây,
ghế, con người....

Tương tự cô phân nhiệm vụ cho các góc chơi đóng vai và góc - Lắng nghe
chơi thiên nhiên
………………………………………………………………………………………………


Giáo án chủ đề “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”

Năm học: 2014 – 2015

………………………………………………………………………………………………………………..

+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì?
- Trẻ chơi
- Cô giáo dục trẻ phải giữ gìn đồ chơi, không tranh dành đồ
chơi, chơi xong cùng nhau cất đúng nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho trẻ chơi
cùng bạn.
- Góc xây dựng:
+ Các bác đang xây gì thế?
+ Các bác định xây gì ở khu vực này?
+ Khu nay là bãi tắm phải không bác?
- Góc đóng vai:
+ Hôm nay cửa hàng bán những gì?
+ Bao nhiêu kg cam?
- Góc thiên nhiên:
+ Các con đang lam gì đấy?

+ Chậu cây này có tên là gì?....
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi với nhau
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn thành công - Hát múa
việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong nhóm nào thì - Trẻ nhận xét
mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các nhóm khác theo
hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc xây dựng - Cho bác
trưởng công trình giới thiệu công trình mình vừa xây xong.
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng và lồng ghép - Nghỉ
giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ biển đảo của quê Hương
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn đồ chơi.
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ
- Cô cho trẻ rữa mặt, chân tay sạch sẽ.
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn, ăn hết suất
- Cho trẻ đánh răng, rữa mặt sạch sẽ sau khi ăn cơm.
- Cô trải chiếu cho trẻ ngủ trưa.
- Cô cho trẻ cùng cô dọn dẹp chiếu, gối gọn gàng để đúng nơi quy định.
- Cho trẻ ăn phụ, cô nhắc trẻ ăn hết suất.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: cô Nguyễn Thị Nhanh soạn
………………………………………………………………………………………………


×