Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo Án Mẫu Mới Môn Ngữ Văn Lớp 6, 7, 8, 9 Có Phần Khởi Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 73 trang )

Ngày soạn:

/2/2020

Tiết: 97
Đọc hiểu:
LƯỢM
- Tố Hữu -

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi
trong sáng. Cảm nhận được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm, tình
cảm yêu mến trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ: các chi tiết miêu tả và tác
dụng của các chi tiết miêu tả đó trong bài thơ; nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân
vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diến cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ
có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).
- Kỹ năng đọc hiểu bài thơ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh so sánh và những lời
đối thoại trong bài thơ.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ:
- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.
- Biết ơn những người anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN


TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tự nhận thức giá trị của tình yêu quê hương đất nước, của lòng dũng cảm; Ý
nghĩa thiêng liêng của sự hi sinh vì nhân dân vì Tổ quốc.
- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng
cao đẹp, khi cần có thể hi sinh cả thân mình vì đất nước.
- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với
bản thân, với quê hương, đất nước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,
phương tiện dạy học,...
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn
đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt


tài liệu,...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:
Ngày giảng
Lớp

Sĩ số
6A1
6A2
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi
Đáp án- biểu điểm
? Đọc thuộc lòng và diễn * Yêu cầu:
cảm ba khổ thơ đầu bài “ Tình thương bao la rộng lớn: thương bộ đội, thương
Đêm nay Bác không ngủ”- dân công mà không hề nghĩ đến bản thân(trong đêm gió
của nhà thơ Minh Huệ
cắt da cắt thịt, tuổi đã cao). Đó là tình thương của người
? Nêu cảm nhận của em về cha già dành cho người con: ân cần, chu đáo...-> Bác
tình thương yêu của Bác
thật đáng kính trọng!
đối với nhân dân trong bài
thơ ấy?
3. Bài mới. ( 33 phút)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức
mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Cách 1: Gv trình chiếu hình ảnh và hỏi học sinh Đây là ai? Điểm chung của những
người này?( Lê Văn Tám- Trần Quốc Toản- Võ Thị Sáu-Kim Đồng- họ đều là những
thiếu niên nhưng anh dũng, kiên cường, có lòng căm thù giặc....)

Thiếu
niên VN

trong
cuộc
kháng
chiến
chống ngoại xâm, tiếp
bước cha anh, người nhỏ,
chí lớn, trung dũng, kiên cường mà vẫn luôn hồn nhiên, vui tươi.
Lượm là một trong những đồng chí nhỏ như thế....
Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn


đề nêu ra ở hoạt động khởi động
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Hoạt động 1: Giới thiệu chung văn bản ( Hoạt I. Giới thiệu chung:
động hình thành kiến thức)
1. Tác giả:
- Phương pháp: vấn đáp.
- Tố Hữu(1920- 2002)
- Kĩ thuật : hỏi và trả lời
Quê: Thừa Thiên Huế.
- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
- Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn
HS đọc chú thích
của thơ ca hiện đại VN.
GVHD đọc – GV cho HS quan sát hình TH *

? Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Tố
Hữu?
- Học sinh trình bày
TL: Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành(1920
- 2002), quê ở tỉnh Thừa thiên Huế, là nhà cách
mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt
Nam
Giáo viên khái quát lại và minh họa thêm.
Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo,
sớm giác ngộ cách mạng. Ông được xem như
là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt
Nam. Sự nghiệp sáng tác của ông tương đối
phong phú với nhiều thể loại như thơ, tiểu
luận, hồi kí,...Song nổi bật nhất là thơ, với các
tập thơ lớn như: Từ ấy, Việt bắc, Gió lộng, Ra
trận, Máu và hoa,...
? Bài thơ sáng tác năm?
2. Tác phẩm
TL: Bài thơ “Lượm” được ông sáng tác năm - Sáng tác 1949 trích trong
1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân “ Việt Bắc”
Pháp.
Cho Hs quan sát lời tâm sự của tác giả.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản ( Hoạt II. Đọc- hiểu văn bản:
động hình thành kiến thức)
1. Đọc, chú thích.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, định
hướng...
- Kĩ thuật : hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, phản
biện...
- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng

tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác...
Giáo viên hướng dẫn đọc: đoạn đầu lướt
nhanh, vui. Đoạn Lượm hi sinh đọc lắng
xuống, ngừng giữa các dòng thơ, trang
nghiêm, cảm động.
Lưu ý: Cũng là đoạn thơ miêu tả Lượm
+ Đoạn đầu đọc nhanh-> phấn khởi
+ Đạn sau đọc trầm- chùng giọng-> xót thương


? Nhận xét thể thơ? Phương thức biểu đạt
của bài thơ?
- Thể thơ 4 chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện +
biểu cảm
(Thể thơ 4 chữ: xuất hiện từ xa xưa, được sử
dụng nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt
là vè, thích hợp với lối kể chuyện , thường có
vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo liền hoặc
gieo cách, nhịp phổ biến là 2/2: Vd SGK/77)
Máy chiểu
Chú bé/ loắt choắt
Cái xắc/ xinh xinh
Cái chân / thoăn thoắt
Cái đầu / nghênh nghênh.
? Bài thơ vừa kể vừa tả về Lượm bằng lời
của ai? Kể qua những sự việc chính nào?
- Kể bằng lời của người chú qua sự việc: 2 chú
cháu gặp nhau tình cờ, biết Lượm đi làm cách
mạng-> người chú nghe tin Lượm hi sinh-> tái
hiện lại hình ảnh Lượm

? Dựa vào các sự việc được kể hãy tìm bố cục
bài thơ?
- Đ1:...xa dần: Cuộc gặp gỡ và hình ảnh Lượm
đáng yêu
- Đ2: Cháu đi...giữa đồng: Lượm đi làm liên
lạc cho cách mạng và hi sinh
- Đ3: Còn lại: hình ảnh Lượm
Học sinh đọc Đ1
? Người chú gặp Lượm trong hoàn cảnh
nào?
- Tình cờ vào Huế công tác
? Trong cuộc gặp gỡ ấy Lượm hiện lên qua
những chi tiết nào về hình dáng, trang phục,
lời nói?
+ Hình dáng: loắt choắt
? Loắt choắt gợi dáng vẻ chú bé như thế
nào?
- Nhỏ bé và nhanh nhẹn
Còn trang phục của chú được miêu tả ra
sao?
- Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch.
- Trang phục đặc biệt, tiêu biểu. ( giống trang
phục của các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến
chống TDP: cái xắc+ca lô ( chú thích SGK/75)
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ
miêu tả của tác giả: loắt choắt, xinh xinh,
thoăn thoắt, nghênh nghênh..?
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và

2. Kết cấu- bố cục

* Thể thơ, phương thức biểu đạt:
- Thể thơ 4 chữ kết hợp miêu tả + kể
chuyện + biểu cảm.

* Bố cục:
- 3 đoạn

3. Phân tích
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ

- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi
hình và giàu âm điệu.
- Hình dáng: nhỏ nhắn
- Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu


giàu âm điệu.
? Chi tiết ca lô đội lệch, huýt sáo vang cho ta
biết gì về tính tình chú bé
- Nghịch ngợm yêu đời.
? Cử chỉ của chú được miêu tả?
- Huýt sáo vang- như chim chích ...đường vàng
? Tại sao tác giả lại ví chú bé Lượm như con
chim chích mà không ví với loài chim khác?
Dụng ý của tác gỉa khi ví như thế?
Loài chim nhỏ, nhanh nhẹn->
?Ví Lượm như con chim chích, chú chim ấy
nhảy trên đường vàng vậy con đường vàng ở
đây là con đường nào?
- Có thể là con đường trải lá vàng, cát vàng,

con đường CM, con đường đưa dân tộc đến
bến bờ hạnh phúc-> có lẽ là thế nên Lượm say
mê, yêu thích hoạt động CM vì điều ấy.
? Còn lời nói? Lời nói của chú bé Lượm bộc
lộ tình cảm gì với công việc, với con đường
mà Lượm đang chọn?
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà
? Em có nhận xét gì vời lời nói của chú bé
Lượm?
- Lời nói: tự nhiên, chân thật
-> yêu thích hoạt động cách mạng
?Trong các chi tiết miêu tả Lượm, em thích
nhất chi tiết nào? Tại sao?
Để miêu tả Lượm, tác giả đã dùng những
phương pháp miêu tả?
- Quan sát, hồi tưởng , so sánh.
? Cách dùng từ, nhịp thơ có gì đặc sắc?
- Từ ngữ gợi tả, từ láy.
Đây là một trong những đoạn thơ miêu tả đặc
sắc mà ta cần học tập: tác giả đã sử dụng các
kĩ năng quan sát, hồi tưởng, so sánh, dùng từ
ngữ gợi tả, từ láy, chọn lọc các hình ảnh tiêu
biểu.
?Những nét NT đặc sắc ấy dùng để miêu tả
Lượm nhằm làm nổi bật đặc điểm đáng yêu
nào của chú bé Lượm?
Quan sát tranh- bình

H/S đọc Đ2-> Đoạn thơ tái hiện lại hình ảnh
nào?
?Lượm đưa thư trong hoàn cảnh?(cấp bách,

- Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch.

- Lời nói: tự nhiên, chân thật
-> yêu thích hoạt động cách mạng

* Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng,
so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ
nhanh.
=> Lượm hồn nhiên, vui tươi, say


nguy hiểm hay bình yên?)
mê tham gia kháng chiến, đáng yêu!
Gv nói về công việc đưa thư ngày đó: đưa thư * Lượm đi làm liên lạc và hi sinh
trực tiếp tới cấp trên....
- Hoàn cảnh đưa thư: nguy hiểm, cấp
bách.
? Những lời thơ nào miêu tả hình ảnh Lượm
đưa thư trong hoàn cảnh ấy?
Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo, sợ chi hiểm
nghèo
? Vụt thuộc loại từ nào? Diễn tả hành động
ra sao?
- Động từ mạnh-> chạy rất nhanh, thi cùng đạn
địch.
? Đạn bay vèo vèo diễn tả không khí mặt trận

như thế nào?
- Âm thanh đạn nhiều, bay gần sát -> Miêu tả
sự nguy hiểm, ác liệt của mặt trận.
? Vậy mà chú bé khẳng định ?
Dũng cảm, gan dạ, hăng hái,không sợ
“ sợ chi hiểm nghèo”
hi sinh nguy hiểm, quyết hoàn thành
Qua hành động và câu nói ấy cho biết Lượm nhiệm vụ.
là chú bé như thế nào?
- Dũng cảm, gan dạ, không sợ hi sinh nguy
hiểm.
Lượm hăng hái tham gia cách mạng nhưng kẻ
thù đã không cho em thực hiện lí tưởng của
mình
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong
thực tế
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn
- Thời gian: ( )
?Nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ
giữa hai chú cháu.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (5 phút)
* Học bài cũ.
- Học thuộc 5 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ
giữa hai chú cháu.
- Tìm hiểu thêm về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
* Chuẩn bị bài mới.
Soạn tiếp văn bản Lượm ( theo hệ thống đọc hiểu và những câu hỏi trong bài

tập Ngữ văn 6 tập 2)
Phiếu học tập 1: Viết vào Phiếu học tập những nội dung:
Hình ảnh nhân vật Lượm ( khổ 2,3,4,5)
Các chi tiết miêu tả

Vẻ đẹp đáng mến. đáng yêu Các biện pháp nghệ thuật


Trang phục
Hình dáng
Cử chỉ
Lời nói

Ngày soạn:

/2/2020

Tiết: 98
Đọc hiểu:
LƯỢM
- Tố Hữu -

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi
trong sáng. Cảm nhận được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm, tình
cảm yêu mến trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ: các chi tiết miêu tả và tác
dụng của các chi tiết miêu tả đó trong bài thơ; nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân
vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.

2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diến cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ
có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).
- Kỹ năng đọc hiểu bài thơ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh so sánh và những lời
đối thoại trong bài thơ.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ:
- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.
- Biết ơn những người anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tự nhận thức giá trị của tình yêu quê hương đất nước, của lòng dũng cảm; Ý


nghĩa thiêng liêng của sự hi sinh vì nhân dân vì Tổ quốc.
- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng
cao đẹp, khi cần có thể hi sinh cả thân mình vì đất nước.
- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với
bản thân, với quê hương, đất nước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

phương tiện dạy học,...
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn
đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt
tài liệu,...
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1 phút).
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
6A1
6A2
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi
Đáp án- biểu điểm
? Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu * Yêu cầu:
? Phân tích hình ảnh
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm
Lượm trong cuộc gặp gỡ? điệu.
- Hình dáng: nhỏ nhắn
- Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu
- Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch.
- Lời nói: tự nhiên, chân thật
-> yêu thích hoạt động cách mạng
* Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh,
từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh.
=> Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng

chiến, đáng yêu!
3. Bài mới. ( 33 phút)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức
mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )


Giáo viên tổ chức cuộc thi Đây là ai?
1. Ai lấy thân mình lấp lỗ châu mai?(Phan Đình Giót)
2. Ai trước khi bị giặc bắn chết đã lừa chúng phải khiêng anh đi suốt ngày trong rừng dụ rằng để chỉ
nơi cơ quan kháng chiến.( Vừ A Dính)
3. Ai được mệnh danh là“Em bé đuốc sống”(Lê Văn Tám)
4. Ai trước khi hi sinh vẫn hô vang: "Nhằm thẳng quân thù, bắn!".(Nguyễn Viết Xuân)
5. Ai trước lúc lên máy chém còn hát vang bài Quốc tế ca (Lý Tự Trọng)
6. Ai đã hi sinh oanh liệt hy sinh với hình ảnh “Lấy thân mình làm giá súng”.(Bế Văn Đàn)
7. Ai đã lấy thân mình để chèn pháo và hi sinh một cách anh dũng? (Tô Vĩnh Diện )
Để có được độc lập- tự do cho dân tộc, không chỉ các bậc cha anh mà ngay cả thế hệ thiếu niên nhi
đồng đã đấu tranh anh dũng, quả cảm không chịu khuất phục trước kẻ thù, ngay cả khi họ phải đối
mặt với cái chết. Nếu ngoài đời thực là sự hi sinh của Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn...thì trong thơ
ca, ta không thể nào không nhắc đến Lượm- một cậu bé liên lạc bất khuất. Tiết 2 của bài sẽ tô đậm
nội dung này.

Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn

đề nêu ra ở hoạt động khởi động
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc-hiểu văn bản:
Giáo viên đọc: Bỗng loè... còn không
3. Phân tích:
? Đoạn thơ diễn tả điều gì?
- Lượm hi sinh:
- Lượm đã hi sinh .
Gv: Kể lại, hình dung lại sự việc mà tác giả như phải chứng kiến cái giây phút đau
đớn ấy nên không kìm được lòng mình, TG đã phải thốt lên lời đau đớn từ con tim của
mình “ Thôi rồi Lượm ơi!” chú bé đã hi sinh dũng cảm giữa tuổi thiếu nhiên hồn
nhiên, đầy hứa hẹn của một cuộc đời đã được chắp cánh cùng cách mạng.
?Vậy theo chúng ta, Lượm đã hi sinh trong hoàn cảnh nào? ở đâu? Hãy đánh giá sự
hi sinh đó ( học sinh thảo luận nhóm bàn- 2p )
- Lượm đang đưa thư qua cánh đồng lúa. Chú bé đã hi sinh vẻ vang, oanh liệt
? Hình ảnh Cháu nằm... hồn bay... gợi cho - Cao đẹp, thanh thản, hoá thân vào
em những suy nghĩ và tình cảm gì trước sự thiên nhiên đất nước.
hi sinh của Lượm?
- Sự hi sinh thanh thản, cao đẹp, Lượm như
còn đâu đây, tâm hồn chú quyện vào hương
lúa, gió đồng, Lượm hoá thân vào thiên nhiên
đất nước, Lượm hi sinh cho sự sống bất diệt
của quê hương.Sự ra đi của Lượm làm tác giả
bàng hoàng thốt lên Lượm ơi còn không? Câu
thơ duy nhất trong khổ thơ vừa là câu hỏi
ngỡ ngàng,đau xót. Tác giả như không muốn
tin vào sự hi sự hi sinh của Lượm.

Hs đọc 2 khổ thơ cuối
Hình ảnh nào được nhắc lại ở khổ thơ cuối?
Tác giả có dụng ý gì khi nhắc lại hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên vui tươi?


*( Lựơm đã hi sinh nhưng hình ảnh Lượm có còn đọng lại trong tâm trí mọi
người?)
- Hai khổ thơ cuối tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn vui tươi hồn nhiên yêu đời, là
sự khẳng định: Lượm vẫn sống mãi trong lòng Tổ quốc, quê hương, đất nước và con
người Việt Nam
-> Lượm trở thành bức tượng đài người chiến sĩ nhỏ của non sông gấm vóc, bức tượng
đài ấy sẽ sống mãi trong lòng nhân dân VN.
( Liên hệ: Lượm đã tiếp bước cha anh: Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Kim Đồng- những
anh hùng nhỏ tuổi, đã dám hi sinh thân mình để góp phần giành độc lập dân tộc: Lê
văn Tám đã tẩm xăng vào mình lao vào kho xăng của địch,anh Kim Đồng hi sinh tính
mạng của mình, đánh lạc hướng địch để bảo vệ cuộc họp của Việt Minh an toàn).
Em nào có thể đọc thuộc lòng một vài khổ thơ?
? Tình cảm của em đối với nhân vật Lượm?
=> Hình ảnh Lượm sống mãi với quê
Lượm không còn nữa nhưng hình bóng em sẽ hương, đất nước.
sống mãi với quê hương đất nước-> Chúng ta
sẽ lưu giữ hình ảnh Lượm và noi gương Lượm:
học tập, tu dưỡng để làm rạng danh non sông
gấm vóc, viết tiếp trang sử vàng mà các anh
hùng dân tộc đã để lại.
? Phần đầu tác giả xưng hô với Lượm là chú- cháu, cách xưng hô đó thể hiện điều
gì?
- Tình cảm thân thiết, ruột thịt.
?Trong toàn bài Lượm được gọi bằng những từ ngữ xưng hô nào?
- Chú bé, Cháu, Lượm , chú đồng chí nhỏ.

? Hai lần tác giả gọi Lượm là đồng chí nhỏ, việc gọi như thế có gì khác với cách
gọi ở trên bộc lộ cảm xúc gì của tác giả đối với Lượm ?
- Thân tình, trân trọng, cảm phục, coi Lượm như một người bạn chiến đấu, hình ảnh L
như đẹp hơn, lớn lên.
? Khi nghe tin Lượm hi sinh, tâm trạng tác giả ra sao? Tìm từ ngữ biểu hiện tâm
trạng ấy?
- Ra thế
Lượm ơi!...
Thôi rồi, Lượm ơi !
Lượm ơi, còn không?
? Nhận xét về cách cấu tạo các dòng thơ b. Tình cảm nhà thơ với Lượm:
trên?Tác dụng?
- Xưng hô, gọi:
- Ra thế
Tình cảm thân thiết, ruột thịt.`
Lượm ơi!...-> một câu được ngắt thành hai
dòng  tạo ra sự đột ngột và một khoảng lặng
giữa dũng thơ, thể hiện sự xúc động đến nghẹn
ngào, sững sờ trước tin hi sinh đột ngột của
Lượm.
- Thôi rồi, Lượm ơi! -> Ngắt thành 2 vế
- Lượm ơi, còn không? -> Câu thơ được tách ra
thành một khổ thơ riêng  nhấn mạnh và
hướng người đọc về sự còn hay mất của
Lượm.


? Cách cấu tạo những dòng thơ đặc biệt ấy
nhằm diễn tả tâm trạng của tác giả ra sao?
-> Tâm trạng nghẹn ngào đau xót, thảng thốt

khi nghe tin Lượm hi sinh.
- Nhịp thơ cùng các dấu chấm than đã góp
phần diễn tả tâm trạng đó. Đó không chỉ là tâm
trạng của tác giả mà còn là tâm trạng của tất cả
chúng ta, của nhân dân đất nước này dành cho
Lượm.
? Bài thơ đã khép lại, em hiểu gì về chú bé
Lượm ? Tình cảm của tác giả đối với Lượm?
- Hình tượng của bé Lượm trong kỉ niệm của
tác giả : Hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời,
say mê với công việc kháng chiến.
- Câu chuyện cảm động về sự hi sinh anh dũng
của Lượm
- Tâm trạng xúc động, nỗi đau xót, ghẹn ngào
của tg khi tin Lượm hi sinh.
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn
nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng
chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ
Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân
thực tình cảm mến thương và cảm phục của tác
giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những
em bé yêu nước nói chung.

Thân tình, trân trọng, cảm phục, coi
Lượm như một người bạn chiến đấu,
hình ảnh Lượm như đẹp hơn, lớn lên.

4. Tổng kết
a. Nội dung và ý nghĩa văn bản:

* Nội dung:

* Ý nghĩa:
Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé
hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm
vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng
cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời
bài thơ đã thể hiện chân thực tình cảm
mến thương và cảm phục của tác giả
dành cho chú bé Lượm nói riêng và
những em bé yêu nước nói chung.
? Trình bày những đặc sắc về nghệ thuật của c. Nghệ thuật:
bài thơ?
- Sử dụng thể thơ 4 chữ đậm chất dân
NT : Sử dụng thể thơ 4 chữ đậm chất dân gian, gian, phù hợp với lối kể chuyện.
phù hợp với lối kể chuyện.
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và hình và giàu âm điệu
giàu âm điệu
- Cách ngắt các dòng thơ đặc biệt
- Cách ngắt các dòng thơ đặc biệt
- Kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng.
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
c. Ghi nhớ: (SKG)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến
thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập
- Phương pháp:
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn

- Thời gian: ( )
Hoạt động luyện tập
III. Luyện tập
- Phương pháp: định hướng, vấn đáp,
đánh giá...
- Kĩ thuật: động não, trình bày, ...
Năng lực: Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự


học...
?Yêu cầu về nhà : Viết đoạn văn khoảng 10
dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và
sự hi sinh cao đẹp của Lượm:
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong
thực tế
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn
- Thời gian: ( )
? Hãy tưởng tượng và viết một đoạn văn miêu tả về chuyến đi liên lạc cuối cùng
của Lượm
Gv củng cố kiến thức bằng bản đồ tư duy

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO
- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
- Phương pháp: thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Thời gian: ( )

? Tưởng tượng và vẽ lại hình ảnh Lượm

? Sưu tầm và kể lại cho các bạn cung nghe một câu chuyện/ tấm gương về
người anh hùng thiếu niên trong thời kì kháng chiến hoặc trong thời nay

4. Hướng dẫn học sinh ở nhà (5 phút)
* Học bài
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Hiểu ý nghĩa của kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ.
- Sưu tầm một số bài thơ nói về tâm gương nhỏ tuổi mà hi sinh anh dũng.
* Chuẩn bị bài
Mưa
+ Đọc- hiểu văn bản.
+ Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
+ Soạn bài theo câu hỏi SGK.


Ngày soạn:

/ 3/ 2020

Tiết 103
Đọc hiểu:
CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên
nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
- Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
- Đọc - hiểu bản kí có yếu tố miêu tả.
- Trình bày suy nghĩ cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô khi học xong văn bản.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ:
- Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước.
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tự nhận thức giá trị của vẻ đẹp quê hương đất nước.
- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
Tích hợp môi trường: liên hệ môi trường biển đảo.
Tích hợp giáo dục đạo đức
- Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,
phương tiện dạy học,...
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;
và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn
đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
6A2
6A1
2. Kiểm tra:


? Đọc thuộc lòng bài thơ "Mưa" ? Trình bày cảm nhận về nội dung, nghệ thuật
của bài thơ.
* Yêu cầu
- Nội dung cảnh vật thiên nhiên trong và trước cơn mưa hiện lên sinh động.
- Nghệ thuật: nhân hoá, thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn, nhanh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức
mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Cách 1: GV cho HS xem các hình ảnh về Biển đảo Việt Nam, người dân làng chài
trên biển.
- Giới thiệu vào
bài:
Cảnh đẹp của thiên
nhiên quê hương, bức

tranh lao động của con
người luôn là đề tài
được khai thác và đưa vào trong văn thơ. Nhà văn Nguyễn Tuân cũng không ngoại
lệ, ông là người suốt đời đi tìm kiếm cái đẹp, vậy hôm nay Thầy và các em sẽ tìm
hiểu cái đẹp mà nhà văn Nguyễn Tuân đã tìm thấy ở vùng biển đảo Cô Tô qua bài
học ngày hôm nay: ‘‘ Cô Tô’’
Cách 2: Tổ chức cuộc thi: " Biển đảo quê em"
Kể tên các đảo hoặc quần đảo ở nước ta mà em biết
- Cô Tô- Quảng Ninh
- Cát Bà- Hải Phòng
- Thổ Chu
- Song Tử Tây
- Trường Sa
- Hoàng Sa
- Lí Sơn
- Vân Đồn
- Côn Đảo
- Cồn Cỏ
- Cát Hải
- Bạch Long Vĩ
- Lí Sơn


- Phú Quốc
Việt Nam có rất nhiều đảo và quần đảo. Mỗi hòn đảo có vẻ đẹp riêng. Đối với Nguyễn Tuân- một
nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp đã bị cuốn hút bởi vẻ đẹp rất riêng của đảo Cô Tô. Và ông đã viết
bài kí về Cô Tô, cũng là nội dung bài học của chúng ta hôm nay

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn
đề nêu ra ở hoạt động khởi động
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả, tác I/ Giới thiệu chung
phẩm
1. Tác giả
- GV chiếu chân dung nhà văn
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả - Nguyễn Tuân (1910-1987)
Nguyễn Tuân?
- Quê : Hà Nội
- Nhiều HS phát biểu ( GV cho điểm)
- Sở trường về thể tùy bút và kí.
+ Nguyễn Tuân còn có nhiều bút danh khác :
Ngột Lôi Quật, Thanh Hà, Nhất Lang,... Ngoài sở
trường chính là tùy bút và kí, ông còn viết nhiều
tiểu luận phê bình văn học, dịch giả. Ông từng là
hội viên sáng lập hội nhà văn Việt Nam, Tổng thư
kí, ủy viên Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam.
+ Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm lớn như:
“ Vang bóng một thời”; “ Người lái đò sông Đà”;
“Chữ người tử tù”; hay “ Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi”;

- GV bổ sung:
….. NT là một nghệ sĩ rất mực tài hoa. Ông am hiểu
nhiều ngành NT khác như: hội họa, điêu khắc, điện
ảnh, âm nhạc, sân khấu… Ông vận dụng con mắt
của nhiều ngành NT khác nhau để tăng cường quan

sát và miêu tả…
=> Với những đóng góp của mình, năm 1996,
ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về VHNT.
? Em có hiểu biết gì về thể kí?
2. Tác phẩm
- HS trả lời theo cảm nhận của mình (Kí là ghi chép - Thể loại: kí
những sự việc có thật, những điều xảy ra mà tác giả
được trực tiếp chứng kiến, quan sát)
- GV bổ sung:
+ Kí là thể quen thuộc trong kí sự. Kí là ghi chép,
tái hiện các hình ảnh, sự việc của đời sống, thiên
nhiên và con người theo sự cảm nhận và đánh giá
của tác giả.
+ Sau văn bản “ Cô Tô”, chúng ta sẽ được tìm hiểu


tiếp các văn: Lao xao; Cây tre Việt Nam; Lòng yêu
nước cũng thuộc thể kí.
+ Kí khác với truyện như thế nào ? chúng ta tự tìm
hiểu từ bây giờ để đến bài Ôn tập truyện và kí trong
những tiết học tới, chúng ta sẽ đánh giá lại sự hiểu
biết của mình…
? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của VB - Văn bản là phần cuối của bài kí
Cô Tô?
Cô Tô được viết trong một lần
- HS trả lời:
nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô.
- GV: Cô Tô là một bài kí dài gần 6000 chữ, viết
năm 1972, sau được in trong tập Kí Nguyễn Tuân

1976. Là tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên
nhiên và con người lao động ở vùng đảo Cô Tô với
tất cả niềm tin, yêu thích, tự hào và cảm phục.
* GV chiếu bản đồ địa lí tỉnh Quảng Ninh.
? Xác định vị trí đảo Cô Tô và giới thiệu đôi nét về
hòn đảo? ( HS khá giỏi – HS lên bảng)
( là một quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh
Bái Tử Long thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh…)
GV chuyển ý:…. Thông qua tài năng của ông,
người đọc như đang trực tiếp chứng kiến vẻ đẹp của
TN và CS nơi đây. Để cảm nhận rõ hơn điều này,
chúng ta chuyển sang phần tiếp theo…
Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs đọc- hiểu văn bản
? Theo em, văn bản này nên đọc với một giọng đọc ntn?
- HS phát biểu.
Em hãy chọn và đọc một đoạn văn theo cách mà em cảm
nhận?
- HS, GV nhận xét cách đọc.
- GV hướng dẫn hs đọc:
+ Trong VB này, NT hay sử dụng câu dài , có nhiều mệnh đề
bổ sung, nên khi đọc cần chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ và đảm
bảo sự liên mạch của từng câu, từng đoạn.
+ Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh ẩn dụ, hoán
dụ mới lạ đặc sắc
+ Đọc với giọng vui tươi, hồ hởi.
- (HSY) đọc đoạn văn: Ngày thứ năm-> mùa sóng ở đây
- HS, GV nhận xét.
* GV chuyển ý: Để hiểu được VB một cách trọn vẹn, một
trong những yếu tố là phải hiểu đc nghĩa của từ. Trong sgk
chú thích 13 từ khó, các em hãy tự đọc thầm để nắm đc

nghĩa của các từ này
* GV: Ngoài từ khó trong sgk, chúng ta tìm hiểu thêm nghĩa
của một số từ ngữ khác. Đó là các từ: xanh mượt, lam biếc,
vàng giòn. Nhiệm vụ của các em là nối cho chính xác từ với
nghĩa của từ.
- Máy chiếu bảng:
+ Xanh mượt: màu xanh sáng, mỡ màng, tươi tốt, đầy sức
sống.

II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Đọc, hiểu chú thích


+ Lam biếc: Màu xanh đậm đặc, có ánh sáng chiếu rọi vào.
+ Vàng giòn: vàng khô và sáng

? Đoạn kí sử dụng phương thức biểu đạt nào?
( GV:... ko sử dụng 1 PT mà có sự đạn xen... đoạn
trích chủ yếu là pt MT)
? Hãy xác định bố cục văn bản và nội dung chính
từng phần?
( Bài văn có 3 phần, mỗi phần tập trung vào một
cảnh thiên nhiên hoặc con người trên vùng đảo Cô
Tô)
- Phần 1: Từ đầu -> mùa sóng ở đây( Cảnh Cô Tô
sau cơn bão)
- Phần 2: tiếp-> là là mặt cánh( Cảnh mặt trời mọc
trên biển Cô Tô)
- Phần 3: còn lại ( Cảnh sinh hoạt của con người
trên đảo)

* HS theo dõi phần 1.

2. Kết cấu- Bố cục:
- PTBĐ: tự sự kết hợp miêu tả,
biểu cảm
- Bố cục: 3 phần

3. Phân tích
3.1. Cảnh thiên nhiên Cô Tô
? Bức tranh thiên nhiên Cô Tô được ghi lại vào thời sau trận bão:
điểm nào?
GV: + Ghi cụ thể thời gian là đặc điểm của thể kí.
- Thời gian: ngày thứ 5 trên đảo + TG đã ở trên đảo Cô Tô nhiều ngày. Đến một ngày sau cơn bão.
ngày thứ 5, sau khi cơn bão đi qua, tác giả đã đi
thăm những chú bộ đội đóng quân ở đây.
? Tại sao tác giả lại chọn thời điểm sau cơn bão để
tả cảnh Cô Tô? ( TL nhóm bàn)
GV: Đây là khoảnh khắc bình yên và cũng là
quan niệm nghệ thuật của tác giả.Ông không
chọn thời điểm trước hay trong cơn bão mà ở đây
là sau khi cơn bão đi qua bởi ông luôn thích sự
độc đáo, khác người.
? Để miêu tả cảnh Cô Tô tác giả đã chọn vị trí quan
sát nào? ( nóc đồn Cô Tô)
- GV giải thích đồn - đồn biên phòng: là nơi đóng
quân của các chú bộ đội, thường được xây dựng ở
vị trí cao, dễ quan sát để thuận lợi cho nhiệm vụ bảo - Vị trí quan sát: nóc đồn biên
vệ TQ.
phòng.
? Vị trí này có gì thuận lợi?

GV: Điểm nhìn cao vời vợi, không gian bao la,
giúp tác giả có cái nhìn bao quát toàn cảnh Cô
Tô.
( Tích hợp TLV: Khi miêu tả thì điểm nhìn, điểm - Không gian: trong trẻo, sáng
quan sát rất quan trọng....)
sủa.
? Vẻ đẹp Cô Tô được khái quát qua câu văn nào?
- GV: Đây là câu văn thể hiện sự cảm nhận đầu
tiên, bao quát của tác giả về không gian Cô Tô


? Để miêu tả cảnh sắc 1 vùng biển đảo tác giả đã
lựa chọn những hình ảnh nào?
HS trả lời: Tác giả chọn các hình ảnh bầu trời,
nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát ( GV kết hợp
máy chiếu)
* TL nhóm: 3 phút
? Tìm hiểu về TN Cô Tô sau cơn bão có ý kiến
cho rằng: tác giả đã vẽ ra trước mắt người đọc
một bức tranh bằng những ngôn từ hết sức điệu
luyện.... Em có đồng ý với ý kiến đó ko......
? Làm sáng tỏ ý kiến của em qua việc phân tích? –
HS làm ra phiếu học tập
+ ? Tìm những từ ngữ miêu tả những hình ảnh
của TN
- bầu trời: trong sáng
- cây: thêm xanh mượt
- nước biển: lam biếc đặm đà hơn
- cát: vàng giòn hơn
- lưới: càng thêm mẻ cá giã đôi

+ ? Nhận xét về nghệ thuật dùng từ, cách MT
của tác giả?
+ ? Qua cách miêu tả đó, em hình dung nước biển, cây và

- Nghệ thuật:
+ Dùng 1 loạt các tính từ, từ láy
gợi tả màu sắc và ánh sáng
+ Khắc họa hình ảnh tinh tế,
cát ... như thế nào?
chính xác, độc đáo. + Phép so
HS: nước biển có mầu xanh đậm đặc, phản chiếu ánh sáng sánh, ẩn dụ
trông rất đẹp, cát thì rất vàng..., cây thì xanh tươi mượt mà,
đầy sức sống...

* Các nhóm lần lượt trả lời
* GV nhận xét, đánh giá
? Qua những hình ảnh ( từ ngữ) .... nào gây cho em ấn
tương sâu sắc nhất? Vì sao?
- HS tự bộc lộ - GV khen ngợi, cho điểm
( ...... )
GV chốt: Để miêu tả cảnh đảo, tác giả thể hiện cái
tài hoa trong vs lựa chọn từ ngữ miêu tả. Cây thì
xanh mượt. Từ xanh mượt ấy gợi cho ta hình ảnh
sau cơn mưa cây cối như được gột rửa, như trút bỏ
đi cái lớp áo bụi bặm của những ngày nắng giáo và
bây giờ, bão qua đi, mưa qua đi, chúng như được
khoác trên mình một chiếc áo mới sạch sẽ tinh
tươm. Tác giả miêu tả những hình ảnh trên không
chỉ bằng thị giác mà còn bằng cảm nhận của riêng
bản thân mình. Miêu tả nước biển, ngoài quan sát

bằng thị giác, thấy màu nước biển lam biếc – một
màu xanh làm say lòng người , tác giả còn miêu tả
bằng vị giác, như nếm nước biển ” đặm đà”. Với cát
cũng vậy, cát vàng là quan sát bằng thị giác, còn cát
vàng giòn, thì không nhừng ” nhìn thấy” mà còn
như ăn được. Bởi vì ăn thì mới cảm nhận đc giòn


hay không. Nước lam biếc đặm đà, cát vàng giòn.
Cái đặm đà của nước biển, cái giòn của cát thì phải
là người rất tinh tế và nhạy cảm mới cảm nhận
được...
GV: bên cạnh ............... tác giả còn sử dụng các từ
ngữ chỉ mức độ ngày càng tăng, từ chỉ sự tiếp diễn
tương tự đó là những từ nào? ( HS gạch chân các từ:
thêm, hơn, càng, lại)
? Qua những từ đó, em hình dung như thế nào về
cảnh trước cơn bão và sau cơn bão?
HS: Cảnh trước cơn bão đã đẹp nhưng sau cơn bão,
cảnh càng đẹp hơn
GV: đó chính là sự hồi sinh của sự sống trước sự
hủy diệt của thiên nhiên. Thông thường khi một cơn
bão đi qua, thiên nhiên như bắt đầu một sự sống
mới... cơn bão đi qua chỉ để lại một vài dấu tích
không đáng kể như thể không phải do may mắn mà
là do sức sống dẻo dai của cây trái và con người xứ
này trụ vững được. Tất cả dường như xôn xao, sống
dậy sau trận bão. Cô Tô không chỉ đẹp mà còn rất
giàu tiềm năng kinh tế...
? Qua lời văn miêu tả của Nguyễn Tuân, em hình

dung ntn về bức tranh phong cảnh của Cô Tô sau
trận bão?
- Biển đảo Cô Tô tươi sáng, khoáng đạt, lộng lẫy,
giàu tiềm năng.
- Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau trận bão
hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
-> Biển đảo Cô Tô tươi sáng,
? Đứng trước một vùng biển đảo tươi đẹp như khoáng đạt, lộng lẫy, giàu tiềm
vậy, cảm xúc của tác giả đối với Cô Tô như thế năng.
nào?
-> Bức tranh thiên nhiên trên đảo
- Cảm thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài Cô Tô sau trận bão hiện lên tươi
nào được đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
sáng, phong phú, độc đáo.
? Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ này của
ông?
- Yêu mến và gần gũi như Cô Tô là quê hương
mình.
Hãy chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi thưởng thức
bức tranh ngôn từ của nhà văn Nguyễn Tuân qua phần văn => Tác giả yêu mến, gần gũi và
bản thứ nhất?

coi Cô Tô như quê hương của
? Qua đoạn văn vừa tìm hiểu, em học tập được mình.
điều gì từ nhà văn NT trong cách miêu tả TN?
HS: + Biết chọn vị trí quan sát ( điểm nhìn)
+ Chọn lọc từ ngữ đặc sắc, gợi hình
+ Vốn sống, vốn từ ngữ phong phú
+ Lời văn giàu cảm xúc….



HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến
thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập
- Phương pháp:
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn
- Thời gian: ( )
? Tìm thêm các tư liệu từ sách báo, mạng In-ter-net,… nói về quần đảo Cô Tô để hiểu thêm về
vùng biển này.

4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc - nắm nội dung phần đã phân tích.
- Tìm hiểu tiếp phần còn lại theo câu hỏi Sgk.
+ ? (Câu hỏi 3 – SGK). Cảnh mặt trời mọc là một bức tranh đẹp. Em hãy tìm
những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh mà tác giả đã dùng để vẽ lên
cảnh đẹp ấy.
+ ? Hãy chỉ ra nét đặc sắc nhất trong nghệ thuật miêu tả cảnh mặt trời mọc của tác
giả.
+ ? Tìm và phân tích chi tiết miêu tả cảnh sinh hoạt ở vùng đảo Cô Tô.
+ ? Ngoài Cô Tô em còn biết những địa danh nào có cảnh sắc đẹp như Cô Tô ?
Là một người dân Quảng Ninh, em thấy cần phải làm gì để giữ mãi vẻ đẹp của Cô
Tô?
+? Viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển.
+? Xem bản đồ nước ta và trao đổi với người thân về chủ quyền biển đảo của
nước ta? Biển và đảo có vai trò gì về kinh tế, giao thông biển và an ninh quốc phòng?
+?Em hãy lê kế hoạch cho chuyến đi du lịch biển hè 2016.

Soạn: /2/ 2020
Đọc hiểu:


Tiết 104
CÔ TÔ
(Trích Cô Tô)- Nguyễn Tuân

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên
nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
- Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
- Đọc - hiểu bản kí có yếu tố miêu tả.
- Trình bày suy nghĩ cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô khi học xong văn bản.
3. Định hướng phát triển năng lực


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ:
- Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước.
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tự nhận thức giá trị của vẻ đẹp quê hương đất nước.
- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
Tích hợp môi trường: liên hệ môi trường biển đảo.
Tích hợp giáo dục đạo đức
- Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,
phương tiện dạy học,...
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;
và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn
đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu.
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong tiết học)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (3’):
- Mục tiêu: kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.
G
- GV Mời các em quan sát và các hình ảnh về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo
Cô Tô ở các điểm nhìn và thời điểm khác nhau
?


? Em hình dung ntn về
cảnh bình minh trên
biển đảo Cô Tô?

H

- ... đẹp, trong sáng, rực rỡ

G

Vào bài:


Thiên nhiên Cô Tô vốn rất đẹp nhưng không phải ai cũng có thể dễ dàng cảm nhận
được vẻ đẹp ấy một cách tinh tế và trọn vẹn. Thiên nhiên Cô Tô không chỉ đẹp ở thời điểm
sau trận bão mà còn đẹp một cách rực rỡ, huy hoàng ở cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô
Tô. Bằng tấm lòng, tình yêu, niềm tự hào về đất nước con người Việt Nam, những trang viết
của Nguyễn Tuân thực sự là những trang hoa, tờ hoa lấp lánh vẻ đẹp của cuôc sống. Chúng
ta cùng tìm hiểu tiếp tiết 2 của văn bản Cô Tô...
Cách 2: Cho học sinh nghe bài hát Tượng đài Bác Hồ trên đảo Cô Tô
/>Cách 3: Cho học sinh xem video Đảo Cô Tô- Hòn đảo thiên đường của vùng Đông Bắc Việt
Nam

Đảo Cô Tô đẹp hút hồn


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 25’)
- Mục tiêu: đọc sáng tạo, phân tích, cảm nhận vẻ đẹp bức tranh Cô Tô qua trang
văn của Nguyễn Tuân
- Phương pháp: học theo nhóm, vấn đáp, bình,...

- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu
- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ, trình
bày một phút,...
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
SINH
G
- Ở tiết học trước, các em đã tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm và
phân tích 1 phần văn bản.
Em hãy nhắc lại nội dung chính của từng phần trong văn bản ?
?
H
Trả lời :
G
- Chiếu ba bức ảnh minh họa về ba cảnh 3. Phân tích
trong văn bản(Chiếu S5)
3.1. Cảnh Cô Tô sau trận bão
?

3.2. Cảnh mặt trời mọc trên biển
Cô Tô
(?) Để miêu tả cảnh mặt trời mọc, tác giả -Trên những hòn đá đầu sư, bên
đã chọn điểm nhìn ở đâu? Em có nhận xét bờ biển, sát mép nước -> Phù
gì về cách chọn này?
hợp cho việc quan sát cảnh mặt
(?) Cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả trời lên
diễn ra như thế nào? Có gì độc đáo trong * Cách đón mặt trời -- - Dậy từ
cách đón nhận ấy?
canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi
rình mặt trời lên.

-> Cách đón nhận công phu và
trang trọng
* Cảnh mặt trời mọc
(?) Cảnh mặt trời mọc được tác giả quan - Trình tự thời gian:
sát và miêu tả theo trình tự nào?
+ Trước khi mặt trời mọc
* Tổ chức hoạt động nhóm: Cặp đôi (thực + Trong lúc mặt trời mọc
hiện theo dãy bàn). GV phát phiếu học tập + Sau khi mặt trời mọc
- Trước khi mặt trời mọc:
ngẫu nhiên cho các cặp


+ Chân trời, ngấn bể sạch như
tấm kính
(?) Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng - Trong khi mặt trời mọc:
thời điểm? Xác định nghệ thuật và nhận xét
+ Nhú dần
về cảnh ở từng thời điểm đó?
+ Tròn trĩnh phúc hậu...
(1) - Trước khi mặt trời mọc.
+ Quả trứng hồng hào thăm
(2) - Trong khi mặt trời mọc.
thẳm...
(3)- Sau khi mặt trời mọc.
+ Y như một mâm lễ phẩm...
(?) Gọi trả lời theo tinh thần xung phong
- Sau khi mặt trời mọc:
GV chốt kiến thức- khen ngợi các cặp đôi + Một vài chiếc nhạn...
trả lời tốt
+ Một con hải âu...

- Thu phiếu HT.
(?) Em có nhận xét gì về cách miêu tả của
tác giả ? ( NT)
 Hình ảnh so sánh độc đáo mới
? Cảnh mặt trời mọc trên biển được đặt lạ
trong khung cảnh thiên nhiên ntn ?
 K/cảnh rộng lớn, bao la, trong
trẻo, tinh khôi.
(?) Em cảm nhận được gì về cảnh mặt trời
 Bức tranh đẹp rực rỡ, tráng lệ..
mọc trên biển ?
Thời gian thảo luận theo cặp đôi: 3phút.

-Tài quan sát tinh tế, mtả chính
(?) Đoạn văn thể hiện tài năng gì của Ng xác, sử dụng ngôn ngữ điêu
Tuân ?
luyện, độc đáo, mới lạ.
-Yêu mến th/nhiên, gắn bó với
(?) Theo em, vì sao nhà văn lại có cách đón cảnh đẹp của th/nh đất nước.
nhận mặt trời mọc công phu và trân trọng
đến thế?
3.3. Cảnh sinh hoạt và lao động
trên đảo Cô Tô
G

* HS đọc đoạn 3

- Cái giếng nước ngọt giữa đảo

- Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô

Tô, nhà văn đã chọn điểm không gian nào?
H

- Tại sao tác giả lại chọn duy nhất cái giếng - Sự sống sau một ngày LĐ ở đảo
nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô quần tụ quanh giếng nước; là nơi
sự sống diễn ra mang tính chất
Tô?
đảo: đông vui, tấp nập, bình dị.

G

- Cảnh SH trên đảo diễn ra trên cái giếng - Cái giếng rất đông người: tắm,
nước ngọt được mtả ntn ?
múc, gánh nước, bao nhiêu là
thùng gỗ cong, ang, gốm.
- Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ
nước ngọt để chuẩn bị ra khơi
đánh cá.


H

- Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh - Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra
nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn tấp nập đông vui, thanh bình
địu con bên cái giếng nước ngọt trên đảo
gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống và
con người nơi đây?

G


?Cách miêu tả của Tg có gì đặc biệt ? Chỉ = > Sử dụng lời kể, lời tả, kết hợp
ra biện pháp nghệ thuật được Tg sử dụng ? so sánh
Phân tích t/d của biện pháp so sánh đó ?
 Cảnh SH lao động khẩn
trương, tấp nập, thanh bình

H
G

 Cuộc sống bình yên, giản dị,
hạnh phúc.
4. Tổng kết
4.1. Nghệ thuật

Cùng học sinh chốt, khái quát kiến thức
? Nêu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung - Ngôn ngữ tinh tế gợi cảm
của văn bản
- Các so sánh táo bạo, bất ngờ,
giàu trí tưởng tượng

- Lời văn giàu cảm xúc
4.2. Nội dung
- Vẻ đẹp độc đáo của c/s thiên
nhiên và con người nơi đảo Cô

Hoạt động 3: Luyện tập (6’)
III. Luyện tập
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng
viết đoạn văn, bồi dưỡng tình yêu thiên
nhiên, quê hương đất nước,...

- Phương pháp: hoạt động cá nhân, vấn đáp
- Phương tiện: máy chiếu hắt
- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, hoàn tất
một nhiệm vụ,...
 GV đưa ra các bài tập trắc nghiệm nhanh.
Câu 1:
Trong đoạn trích Cô Tô, quần đảo Cô Tô thuộc địa phương nào?
Error: Reference source not foundA. Quảng Ninh.
Error: Reference source not foundB. Nghệ An.
Error: Reference source not foundC. Hải Phòng.
Error: Reference source not foundD. Vũng Tàu.
Câu 2:
Trong đoạn trích Cô Tô, tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào để miêu tả vẻ đẹp của bức
tranh bình minh trên biển?
Error: Reference source not foundA. So sánh.
Error: Reference source not foundB. Nhân hóa.
Error: Reference source not foundC. Hoán dụ.
Error: Reference source not foundD. Ẩn dụ.
Câu 3:


Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Error: Reference source not foundA. Tự sự.
Error: Reference source not foundB. Biểu cảm.
Error: Reference source not foundC. Miêu tả.
Error: Reference source not foundD. Nghị luận.
Câu 4:
Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô, tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?
Error: Reference source not foundA. Nóc đồn Cô Tô.
Error: Reference source not foundB. Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo.

Error: Reference source not foundC. Đầu mũi đảo.
Error: Reference source not foundD. Trên dốc cao.
Câu 5:
Trong đoạn trích Cô Tô, cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào?
Error: Reference source not foundA. Khẩn trương, thanh bình.
Error: Reference source not foundB. Êm ả, bình lặng.
Error: Reference source not foundC. Hân hoan, vui vẻ.
Error: Reference source not foundD. Hối hả, vội vã.
Câu 6:
Trong đoạn trích Cô Tô, cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô hiện ra như
thế nào?
Error: Reference source not foundA. Trù phú và đông đúc.
Error: Reference source not foundB. Nên thơ và gần gũi.
Error: Reference source not foundC. Tươi sáng và độc đáo.
Error: Reference source not foundD. Hoang sơ và thanh vắng.
Câu 7:
Trong đoạn trích Cô Tô, ngày thứ năm trên đảo của tác giả là ngày như thế nào?
Error: Reference source not foundA. Một ngày mưa tầm tã.
Error: Reference source not foundB. Một ngày nắng ấm chan hòa.
Error: Reference source not foundC. Một ngày trong trẻo và sáng sủa.
Error: Reference source not foundD. Một ngày sôi động và thật nhiều ý nghĩa.
Câu 8:
Đoạn trích Cô Tô thuộc thể loại:
Error: Reference source not foundA. tùy bút.
Error: Reference source not foundB. kí.
Error: Reference source not foundC. truyện ngắn.
Error: Reference source not foundD. hồi kí.

G
H


Viết đoạn văn tả cảnh Cô Tô (khoảng 5- 7 câu)
trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, gạch
chân BPTT

- Báo cáo kết quả chuẩn bị bài ở nhà
- Chọn bài tiêu biểu (1- 2 bài) chiếu lên
màn hình
- HS khác nhận xét về hình thức, nội dung
của đoạn văn.
- GV chốt, cho điểm động viên
Hoạt động : Vận dụng (5’)
- Mục tiêu: bồi dưỡng tình yêu đối với vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước...
- Phương pháp: HS chơi trò chơi ; tự khám phá, tìm hiểu về các thắng cảnh Việt Nam
- Phương tiện: máy chiếu, tư liệu.
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút


×