Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

tuyen tap de thi hoc ki hai mon toan lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 78 trang )

Tailieumontoan.com

Trịnh Bình sưu tầm

TUYỂN TẬP ĐỀ THI
HỌC KÌ 2 MƠN TOÁN LỚP 7

Ngày 15 tháng 2 năm 2020


Website: tailieumontoan.com
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2018 - 2019
Mơn: Tốn 7
(Thời gian làm bài 90 phút)

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS AN HÒA
(Đề gồm 02 trang)
Đề số 1

A.TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1. Theo dõi thời gian làm một bài tốn ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập
được bảng sau :
Thời gian
(x)
Tần số
( n)

4



5

6

7

8

9

10

11

12

6

3

4

2

8

5

5


6

1

a. Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12
B. 40
C. 9
D. 8
b. Tần số 3 là của giá trị:
A. 9
B. 10
C. 5
D. 3
Câu 2.Biểu thức biểu thị tổng của a và b bình phương là:
A. a + b2
B. a2 + b2
C. a2 + b
D. ( a + b)2
Câu 3. Giá trị của biểu thức 2x3y – 4y2 + 1 tại x = -2; y = -1 là :
A. -13
B. 13
C. 19
D. -19
Câu 4. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
x2
1
A.
B. xy3

C. x + y
D. 1 - x
3
y
Câu 5. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 5x2y là:
−2 2
A. 5xy2
B.
xy
C. x2y2
D. 5( xy)2
3
Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
−2
a
3
2
A. 3 x  5 xy  2
B.
C. xy 2 − 1 + 2
D. x 2 y +
+ x −1
3x
x
y
Câu 7. Đa thức A( x) = 5 x3 − 3 x 4 + 4 x − 5 x 3 + 3 x 4 + 1 có bậc sau khi thu gọn là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 0

2
2
Câu 8. Kết quả đúng của phép tính ( x  3 x  4)  (2 x  x  4) là:
A. 3 x  4 x  8
2

B. 2 x  3 x
2

C. 3 x  3 x

D.

2

Câu 9. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức: P(x) = 2x +

3x 2  4 x

1
?
2

1
1
1
1
B. x = C. x =
D. x = 4
4

2
2
Câu 10. Cho ∆ABC cân tại A có AB = 5cm thì độ dài cạnh AC bằng :
A. 3cm
B. 4cm
C. 5cm
D.6cm
Câu 11. Trong các bộ ba sau, bộ ba nào là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông :

A. x =

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

N = 40


Website: tailieumontoan.com
C. 6cm,8cm,10cm

A. 1cm,2cm,3cm
B. 2cm,2cm,4cm
Câu 12. Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta có
A. Cˆ > Bˆ > Aˆ
B. Bˆ > Cˆ > Aˆ
C. Aˆ > Bˆ > Cˆ
D. Aˆ > Cˆ > Bˆ
Câu 13. Cho hình 1. Biết MN < MP. Kết luận nào sau đây là đúng?

M
A.

B.
C.
D.

Hình 1

NH > HP
NH = HP
NH < HP
NH > MN

N

H

P

Câu 14. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác:
A.1cm, 2cm, 1cm
C. 5cm, 6cm, 11cm
B. 1cm, 2cm, 2cm
D. 3cm, 4cm, 7cm
B.TỰ LUẬN ( 7 điểm).
Bài 1 (1,0 điểm): Số cân nặng (kg) của 20 học sinh trong một lớp được ghi trong bảng
sau:
32
36
30
32
32

36
28
30
31
32
32
30
32
31
31
33
28
31
31
28
a. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số .
b. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2 (1,0 điểm)
3
−8 2 3
Cho A = ( x2yz ) . (
xyx)
4
9
a. Thu gọn A
b. Tìm phần biến và bậc của A .Tính giá trị của A tại x=1 ; y = -1 ; z = 3
Bài 3 (1,0 điểm)
Cho hai đa thức :
P ( x )= 5 x3 − 3 x + 7 − x và Q ( x ) =
−5 x3 + 2 x − 3 + 2 x − x 2 − 2

a. Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x).Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
b. Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Bài 4 (3,0 điểm)
Cho góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A (A ≠ O); trên tia Oy lấy điểm B
(B ≠ O) sao cho OA = OB. Kẻ AC ⊥ Oy (C ∈ Oy); BD ⊥ Ox (D ∈ Ox).Gọi I là giao điểm
của AC và BD.
a. Chứng minh ∆ AOC = ∆ BOD
b. Chứng minh ∆ AIB cân
c. So sánh IC và IA
Bài 5. ( 1,0 điểm)
Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c.
a) Tính P(-1), P(-2)
b) Cho 5a - 3b + 2c = 0.Chứng tỏ rằng P(-1).P(-2) ≤ 0
------------Hết------------Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL HỌC KÌ II
Năm học 2018 - 2019
Mơn: Tốn 7

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS AN HỊA
(Đáp án gồm 02 trang)
Đề số 1

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm
Câu

1a 1b 2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đáp án B C A B B B A
C
D B
C
C
A
C
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài
Nội dung
a) 0,5 điểm
Dấu hiệu: Số cân nặng (kg) của mỗi HS trong 20 HS của một lớp
1
Lập bảng tần số:
(1,0 điểm)

2
(1,0 điểm)


Giá trị (x) 28
30
31
32
Tần số (n) 3
3
5
6
b) 0,5 điểm
X = (28.3+30.3+31.5+32.6+33.1+36.2) : 20
= (84+90+155+192+33+72) :20
= 626 : 20 = 31,3 (kg)
Mốt của dấu hiệu là M0 = 32
2
a) Thu gọn A = - x5y4z
3
b) Phần biến của đơn thức A là : x5y4z
Bậc của đơn thức A là: 10
Thay x = 1 ; y = -1 ; z = 3 vào đơn thức A
2
Ta có : A = - .15.(-1)4.3 = -2
3
Vậy giá trị của A tại x = -1 ; z = 3 là -2

33
1

36
2


N=20

a) P ( x )= 5 x − 3 x + 7 − x = 5 x − 4 x + 7
3

M(x)= P(x) + Q(x) = 5 x3 − 4 x + 7 + ( −5 x3 − x 2 + 4 x − 5 ) = ...= − x 2 + 2
b) Cho M(x)= 0 <=> − x 2 + 2 =0
⇔ x2 =
2⇔ x=
± 2
Đa thức M(x) có hai nghiệm x = ± 2

4

Điểm
0,25

0,25

0,25
0.25
0,5

0,25

0,25

3


Q ( x) =
−5 x3 + 2 x − 3 + 2 x − x 2 − 2 = −5 x3 − x 2 + 4 x − 5
3 (1,0điểm)

14
B

Vẽ hình đúng

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

0,25
0,25
0,25
0,25


Website: tailieumontoan.com
(3,0điểm)

x
A
D

0,5

I

O


C
B

y


a)Xét ∆ AOC và ∆ BOD có: 
ACO
= BDO
= 90o (......)
OA = OB (gt)

AOB chung
⇒ ∆ AOC = ∆ BOD (cạnh huyền – góc nhọn)
 = OBD
 (hai góc tương ứng) (1)
b. ∆ AOC = ∆ BOD ⇒ OAC
mặt khác: ∆ OAB có OA = OB (gt) ⇒ ∆ OAB cân tại A
 
=> OAB = OBA (2)
 − OAC
 = OBA
 − OBD
 ⇒ IAB
 = IBA

Từ (1) và (2) ⇒ OAB
⇒ ∆ AIB là tam giác cân tại I
c) ∆ ICB vuông tại C nên IC mà IB = IA ( ∆ AIB cân tại I)

⇒ IC < IA

5
(1,0 điểm)

a)P(-1) = (a - b + c);
P(-2) = (4a - 2b + c)
b) P(-1) + P(-2) = (a - b + c) + (4a - 2b + c) = 5a - 3b + 2c = 0
⇒ P(-1) = - P(-2)
Do đó P(-1).P(-2) = - [P(-2)]2 ≤ 0

Chú ý: Nếu bài làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

0,25x3
0,25
0,25x2
0,25
0,25x2
0,25
0,25x2
0,25
0,25


Website: tailieumontoan.com
ĐỀ KSCL HỌC KÌ II – TỐN 7
Năm học 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề có 02 trang)

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG -THỊ TRẤN
Đề số 2

I/ Trắc nghiệm (3 điểm ). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho bảng (1):
Giá trị (x)

0

4

5

6

7

8

9

10

Tần số (n)

2


3

5

2

6

9

7

6

N=40

Bảng (1) được gọi là:
A. Bảng thống kê số liệu ban đầu
C. Bảng “tần số”

B. Bảng “phân phối thực nghiệm”
D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng (1) là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 40
Câu 3. Biểu thức biểu thị tích của tổng x và y với hiệu của x và y là:
A. x + y


B. x - y

C. xy

D. (x+y).(x-y)

Câu 4: Giá trị của đa thức 2 x 2 + x − 1 tại x= -1 là:
A. -2

B. 2

C. 0

D. -4

Câu 5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:
1
A.
B. - xy3
C. x + y
D. 1 - x:
y
Câu 6: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3 y 2 là:
1
A. 2x3 y ;
B. 2x 2 y 3 ;
C. − x3 y 2 ;
D. 2xy
2

Câu 7: Bậc của đa thức 2 x5 − x 6 + 3 x 2 + x 6 + 8 là:
A. 5 ;

B. 6 ;

C. 7 ;

D. 8

Câu 8: Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải là đa thức một biến?
A. 3x3 – 7xy

B. 5y3 – 2y

C. -3z2 D. 2x – 3

Câu 9. Hiệu của hai đa thức: M(x) = - 5x + 10 và N(x) = 2x2 – 5x là:
A. M(x) – N(x) = 2x2 + 10
C. M(x) – N(x) = - 10 + 2x2

B. M(x) – N(x) = 10 – 2x2
D. M(x) – N(x) = - 10 – 2x2

Câu 10: Nghiệm của đa thức 5 - 4x là:
Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
5
4

4
5
;
B. x = − ;
C. x =
;
D. x = −
A. x =
4
5
5
4
Câu 11. Cho ABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng:
A. AB = AC

 =A

C. B

B. CA = CB

D . Cả đáp án B và C

Câu 12: Tam giác ABC vng tại B có BC= 12 cm, AC=15cm. Độ dài cạnh AB là:
A. 81 cm

B. 19 cm

C. 9 cm


D. Một kết quả khác

Câu 13: Tam giác ABC có AB = 5cm ; AC= 10cm ; BC= 8cm, ta có:
 ;
A. 
A< B

<
 ;
B. B
A
<
;
C. C
A< B

<
D. C
A

Câu 14: Tam giác ABC có AB = AC = 10cm; BC = 16cm thì khoảng cách từ trọng tâm
đến đỉnh A là :

A. 5 cm ;

B. 4 cm ;


C. 3cm ;

D. 2cm

Câu 15: Cho một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 6 cm và 14 cm thì chu vi của tam
giác đó là:
A. 36cm ;

B. 34cm;

C. 20cm ;

D. 40cm

II/ Tự luận (7 điểm)
Bài 1(1điểm).
Thời gian giải một bài tốn (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong
bảng sau:
10

10

15

7

10

5


12

9

12

9

7

9

10

12

10

10

9

7

12

10

15


9

12

7

9

5

9

9

5

10

a) Nêu dấu hiệu và số giá trị của dấu hiệu?
b) Lập bảng “tần số”. Tính số trung bình cộng.
Bài 2:(1điểm) Cho hai đơn thức A=

3 2
xy và B = -2xy
2

a) Xác định phần biến và bậc của đơn thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức C =A.B tại x = 2 và y = - 1.
Bài 3 (1điểm). Cho hai đa thức:
f ( x) =

−2 x 3 − 3 x + x 2 + 1, 25 + 2 x 3 + x ;

g ( x) =
5 x 2 − 0, 75 − 2 x + 1

a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm nghiệm của đa thức h=
( x) g ( x) − f ( x)
Bài 4 (3 điểm). Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 12 cm; BC = 20 cm, BM là đường
trung tuyến. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB.
Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

a) Tính AC.
b) Chứng minh:
=
AB CD ; AC ⊥ CD

c) Chứng minh: 
ABM > CBM

Bài 5 (1 điểm).
a) Tìm đa thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) , biết f ( x) − f ( x − 1) =.
x
b) Áp dụng tính S = 1 + 2 + 3 + ... + n
--------------------------------- Hết -------------------------------

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ KSCL HỌC KÌ II

MƠN: TỐN 7
Năm học 2018-2019

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG -THỊ
TRẤN

I/ Trắc nghiệm: (3đ ) . Mỗi câu đúng được 0,2 điểm
4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

D
D
D
C
II/ Tự luận (7 điểm)

B

C

A

A

B

C

D

C

C

B

B


1

2

3

Bài

Đáp án

Điểm

* Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh (tính bằng phút)

0,25

* Số giá trị của dấu hiệu: 30

0,25

1.a (0.5 điểm)

Bài 1
(1đ)

Bài 2
(1đ)

1.b (0,5 điểm)
* Lập bảng “tần số ”

5
7
9
10
Thời gian (x)
3
4
8
8
Tần số (n)
5.3 + 7.4 + 9.8 + 10.8 + 12.5 + 15.2
* X = 9,5 (phút)
30
2.a (0,5 điểm)

15
2

0.25
N=30
0.25

3
Đơn thức A= xy 2 có: Phần biến là xy 2 và có bậc 3.
2

0,25x2

2.b (0,5 điểm)
3

*C =A.B = xy 2 .(−2 xy ) =
−3 x 2 y 3
2
*Tại x = 2 ; y = −

Bài 3

12
5

1
1
1
3
ta có: C= −3.22.(− )3 =
−3.4.(− ) = .
2
2
8
2

3.a (0,5 điểm)
+Thu gọn, sắp xếp đúng f ( x) =... =x 2 − 2 x + 1, 25

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

Vậy ...

0,25x2


0,25


(1đ)

Website: tailieumontoan.com
0,25

+Thu gọn, sắp xếp đúng g ( x) =... =5 x − 2 x + 0, 25
2

3.b (0,5 điểm)
g ( x) = 5 x 2 − 2 x + 0, 25

f ( x) =x 2 − 2 x + 1, 25
g ( x) − f ( x=
) 4x2

−1

1
1
Co : h( x) =g ( x) − f ( x) =4 x − 1 =0 ⇔ 4 x =1 ⇔ x = ⇔ x =±
4
2
2

2

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = ±


0,25x2

2

1
2

*Vẽ hình đúng cho câu a: 0,5 điểm
0,5

B

N
G
A

M

Bài 4
(3đ)

C

D

3.a (0,75điểm)
Có ∆ABC vng tại A (gt) ⇒ AC 2 + AB 2 = BC 2 (...) ⇒ AC 2 = BC 2 − AB 2
ma ...( gt ) ⇒ AC 2 =202 − 122 =... =256 ⇒ AC =16 cm


3.b (1điểm)
+ C / m : ∆ABM =
∆CDM (c.gc) ⇒ AB =
CD

=

+Tu ∆ABM =
∆CDM (cmt ) ⇒ BAM
DCM
 = 900 ( gt ) ⇒ DCM
 = 900 ⇒ DC ⊥ AC
ma BAM

0,25
0,25x2
0,25x2
0,25x2

3.c (0,75điểm)
+Có ∆ABC vng tại A (gt) suy ra BC>AB (Vì trong tam giác vng cạnh
huyền là cạnh lớn nhất) mà AB=CD (cmt) suy ra BC>CD

0,25

 > DBC
 (....)
+ Xét ∆BCD có: BC > CD (cmt ) ⇒ BDC
=


 hay 
ma BDC
ABD (vi ∆CDM =
∆ABM ) ⇒ 
ABD > DBC
ABM > CBM
5.a (0,5điểm)

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

0,25x2


Website: tailieumontoan.com
a) Tìm đa thức bậc hai f ( x) = ax + bx + c (a ≠ 0) , biết
f ( x − 1)= a ( x − 1) 2 + b( x − 1) + c
.
f ( x) − f ( x − 1)= 2ax − a + b= x
0,25x2
2

Bài 5
(1đ)

 2a = 1
1
1
1

⇒

⇒ a =b = ⇒ f ( x) = x 2 + x + c
0 
2
2
2
b − a =

5.b (0,5điểm)
b) Áp dụng tính S = 1 + 2 + 3 + ... + n
Với x = 1 ta có: 1 = f(1) - f(0)
x = 2 ta có: 2 = f(2) - f(1)
………………..
x = n ta có: n = f(n) - f(n-1)

0,25x2

n(n + 1)
1
1
⇒ S =1 + 2 + 3 + ... + n = f (n) − f (0) = n 2 + n + c − c =
2
2
2

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG TH&THCS HƯNG NHÂN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MƠN TỐN 7 NĂM HỌC 2018–2019


(Đề thi gồm 03 trang)

(Thời gian 120 phút không kể giao đề)

Đề số 3
I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Câu 1: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông :
A. 2cm, 4cm, 6cm
B. 4cm, 3cm, 5cm
C. 2cm, 3cm, 4cm
D. 2cm, 3cm,
5cm
Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x 2 y :
A. xy 2
B. 2xy 2
C. −5x 2 y
Câu 3: ∆ABC có
A. BC > AB > AC
AB

D. 2xy

thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là:
B. AC > AB > BC
C. AB > AC > BC
D. BC > AC >

Câu 4: Biểu thức : x 2 + 2 x , tại x = -1 có giá trị là :
A. –3
B. –1

C. 3

D. 0

Câu 5: Với x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây:
A. x + 1

B. x –1

Câu 6: Đa thức 2x3 -4x +1 có bậc:
A. 3
B. 5

C. 2x +
C. 2

Câu 7: Cho P = 3 x 2 y − 5 x 2 y + 7 x 2 y , kết quả rút gọn P là:
A. x 2 y
B. 15x 2 y
C. 5x 2 y
Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

1
2

D. x2 + 1
D. 10
D. 5x 6 y 3



Website: tailieumontoan.com
Câu 8: Cho hai đa thức:=
A 2 x + x –1 ; B = x –1. Kết quả A – B là:
2
A. 2 x + 2 x + 2             B. 2 x 2 + 2 x             
C. 2x 2
D. 2 x 2 – 2
2

B

Câu 9: Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:
A. AB < BC < BD
B. AB > BC > BD
C. BC > BD > AB
D. BD Câu 10: Cho A = 2xy3 + x3 -2x + 1.Hệ số tự do là
A. 2
B. 0
C. –1
Câu 11. Cho tam giác ABC đường cao AH. Nếu AB > AC thì
A.BH > CH
B. BH=CH
C. BH < CH
D.BH < BC
Câu 12 . Cho tam giác MNP cân tại M , góc M = 300 .
Góc N bằng
A.
700
B.750

C. 800

A

C

D. 1

D. 650

2 x 2 + x –1 ; B ( x ) =
x –1 . Tại x = 1 ,
Câu 13. Cho A ( x ) =
đa thức A(x) – B(x) có giá trị là :
A. 2
B. 0
C. –1
D. 1
Theo dõi thời gian làm 1 bài tốn ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng
sau :
Thời gian (x)
Tần số ( n)

4
6

5
3

6

4

7
2

8
7

9
5

10
5

11
7

12
1

N= 40

Câu 14. Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu
A. 4
B. 6
C. 9
D.10
Câu 15 . Giá trị 8 có tần số là bao nhiêu nào
A. 4
B. 7

C.5
D.11
II.TỰ LUẬN
Bài 1:(1đ). Điểm bài kiểm tra mơn Tốn học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong
bảng sau :
7
8
9
7

4
7
8
2

4
2
4
7

6
6
7
6

6
4
9
7


a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b)Lập bảng tần số

4
8
5
8

6
5
5
6

8
6
5
10
( 0,5đ)
(0,5đ)

Bài 2: ( 1,0 điểm ). Thu gọn các đơn thức :
1
1
a . 2x 2 y 2 . xy3 .(3xy)
; b. (-2x3 y)2 .xy 2 . y 5
4
2
Bài 3: ( 1,0 điểm ). Cho hai đa thức:
P ( x ) = 2 x3 − 2 x + x 2 + 3x + 2 .


 Q ( x ) =

4 x3 − 3x 2 − 3x + 4 x − 3x3 + 4 x 2 + 1 .

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

D


Website: tailieumontoan.com

a. Rút gọn P(x) , Q(x) .
b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x) .
Bài 4: ( 3 điểm ). Cho tam giác ABC. Ở phía ngồi tam giác đó vẽ các tam giác vng
cân tại A là ABD và ACE.
a) Chứng minh CD = BE và CD vng góc với BE.
b) Kẻ đường thẳng đi qua A và vng góc với BC tại H.
Chứng minh : Đường thẳng AH đi qua trung điểm của DE.
c) Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho góc ABK bằng 300, BA = BK.
Chứng minh: AK = KD.
Bài 5: ( 1 điểm ). Tìm x ,y thỏa mãn : x 2 + 2 x 2 y 2 + 2 y 2  − ( x 2 y 2 + 2 x 2 )  −2 =0
B.ĐÁP ÁN
1 -B
6-A
11-A

2-C
7-D
12-B


3-D
8-C
13-A

Bài
1
(1,đ)
2
(1,0đ)

3
(1,đ)

4-B
9-A
14-C

5-A
10-D
15-B

Đáp án

Điểm

a/ Dấu hiệu ở đây là điểm kt toán của mỗi học sinh trong lớp

0,5

b/ Lập đúng bảng tần số


0,5

1
3 4 6
a . 2x 2 y 2 . xy3 .(3xy) =
xy
4
2
1
b. (-2x3 y)2 .xy 2 . y 5 = 2x 7 y 9
2

0,5
0,5

a. P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2
= 2x3 + x2 + x +2
Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1
b. x = –1 là nghiệm của P(x) vì :
P(-1) = 2(–1)3 +(–1)2 +(–1) +2 = – 2 + 1 – 1 + 2 = 0 .
x = –1 là nghiệm của Q(x) vì :
Q(-1) = (–1)3 +(–1)2 +(–1) +1 = –1 + 1 – 1 + 1 = 0 .

0,25
0,25

4
Vẽ hình



) ;
Câu a ∆ADC =
= BAE
=( 900 + BAC
∆ABE (c.g .c) vì có: AD =AB(gt); DAC
AC = AE (gt)
Suy ra DC = BE ( 2 cạnh tương ứng); D1 =B1( 2 góc tương ứng)
Gọi I là giao điểm của DC và AB.
=B
 ( c/m trên)
Ta có: I = I ( đ đ); D

0,5

1

2

1

1

=
=
Mà I1 + D
900 suy ra I2 + B
900
1
1

Suy ra DC vng góc với BE
Liên hệ file word tài liệu tốn zalo: 039.373.2038

0,25
0,25

0,75

0,25
0,25


Câu
b

Website: tailieumontoan.com
Kẻ DM và EN lần lượt vng góc với đường thẳng AH tại M và N.
0,5
Gọi F là giao điểm của DE và đường thẳng AH.
Ta c/m được ∆ABH =
∆DAM (cạnh huyền – góc nhọn)
0,5
Suy ra AH = DM
∆AHC =
∆ENA ( cạnh huyền – góc nhọn) suy ra AH = EN

Từ đó ta c/m được ∆DMF =
∆ENF ( g.c.g)
Suy ra DF = DE
Hay đường thẳng AH đi qua trung điểm của DE.

Câu c Vẽ tam giác đều BPD sao cho P và A nằm cùng phía đối với BD

∆APB =
∆APD(c.c.c) ⇒ 
APB =
APD =
300

Ta có: 
ABP
= DBK
= 150 suy ra ∆KDB =
∆APB (c.g .c)

Suy ra KDB
= 
APB
= 300 suy ra 
ADK = 150 (1)

 = 750 suy ra
Tam giác BAK cân tại B có góc B = 300 nên BAK
 = 150 (2)
KAD
Từ (1) và (2) suy ra tam giác KDA cân tại K suy ra KA = KD

0,25
0,25
0,25


0,25
0,25

-Vẽ hình đúng được 0,125 điểm. (sai hình
E

D

K

A
P

30°

kh

B

H

C

ơng chấm)

Thu gọn  x2y2 – x2 +2y2 – 2 = 0
5
 x2( y2-1 ) + 2(y2 -1 ) = 0
(0,5đ)
 ( y2-1 ) ( x2 +2 ) = 0

=> y = 1 hoặc – 1 còn x tùy ý

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

0,5
0,5


Website: tailieumontoan.com
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Đề số 5
Mơn: TỐN 7 (thời gian: 90 phút)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy Chọn đáp án đúng:
Điểm kiểm tra mơn Tốn của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau:
8
9
7
10
5
7
8
7
9
8
5
7
4
9
4
7

5
7
7
3
Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 20
B. 10
C. 8
D. 7
Câu 2 .Tần số của giá trị 7 là:
A.3
B.4
C.7
D. 2
Câu 3: Biểu thức đại số biểu thị tổng bình phương của x và y là
2
A. x 2 + y 2
B. x 2 + y
C. ( x + y )
Câu 4. Giá trị của biểu thức 2 x − 3 x + 4 tại x = -2 là:
A. 6
B. 18
C. -7

D. 2(x + y )

2

D. 2


Câu 5: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức:
1
B. x 2 y (−5) z
A. xy2z
C. – 5x + 1
2

1
D. (- 2xy2) xy2
3

Câu 6: Các cặp đơn thức sau,cặp đơn thức nào đồng dạng:
A. – 2x2y và 3x2y
B. 10x2y và 5xy
C. 4xyz2 và 6(xyz)2

D. – 2(xy)2 và 2x2y2

Câu 7: Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 – 2x – 1 là:
A. 6
B. 5
C. 8

D. 4

Câu 8:Cho đa thức P(x) = 2 x 4 − 3 x 2 + x − 7 x 4 + 2 x . Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa
thức là
A. -7 và 1
B. 2 và 0
C.-5 và 0

D.2 và 3
3
2
3
2
Câu 9.Cho hai đa thức P(x) = − x + 2 x + x − 1 và Q(x) = x − x − x + 2 .Biết P(x) + R(x) =
Q(x)
Vậy đa thức R(x) là:
A. − 2 x 2 − 2 x + 3
B. 2 x 3 − 3 x 2 − 2 x + 3
C. 2 x 3 + 3 x 2 − 2 x − 3
D. 2 x 2 + 2 x − 3
1
Câu 10: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = x − 3
2
A. 0
B. 6
C. – 6
D. – 3
Câu 11:Cho ∆ ABC có ∠ A = 800, ∠ B = 500 .Vậy ∆ ABC là tam giác gì?
A. vng
B. cân
C.đều
D.vng cân
Câu 12: Cho ∆ ABC vng tại A có AB = 4,5cm ; BC = 7,5cm.Độ dài cạnh AC là :
A. 5,5cm
B. 6cm
C. 6,2cm
D. 6,5cm



Câu 13: Cho ∆ ABC vng tại A có B = 350 , khi đó ta có:
A. AB < CA < BC
B. BC < AB < CA
C. AB < BC < CA

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

D. CA < AB < BC


Website: tailieumontoan.com
Câu 14: Cho ∆ABC với hai đường trung tuyến BM và CN; G là trọng tâm.
Kết luận nào sau đây sai
2
1
2
B. GN = GC
C. GM = BM
A. CG = CN
D. GB = 2GN
3
2
3
Câu 15: Cho ∆ABC ,nếu AB = 4cm, AC = 11cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là:
A. 5cm

B. 7cm

C. 10cm


D. 16cm

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1,0điểm) Điểm bài thi học kỳ 2 mơn Tốn của một lớp 7 được ghi lại như sau:
7
10
9
4
8
6
6
5
8
4
3
7
7
8
7
8
10
7
5
7
5
7
8
7
5

9
6
10
4
3
6
8
5
9
3
7
7
5
8
7
a,Dấu hiệu ở đây là gì ?Lập bảng tần số.
b, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?.

−1 2

2
x z 4 xy 2 z 2  x 3 y 
8

5
a) Tìm hệ số và bậc của đơn thức A
b) Tìm đơn thức B đồng dạng với đơn thức A.Biết tại x = 1;y = 2, z = -1 thì đơn thức
B có giá trị là 3
Bài 3: (1điểm) Cho các đa thức
M(x) = 3x3– 2x + 4x2 -x+ 5 ;

N(x) = 2x2 – x + 3x3 – 3x2 + 9
a/ Tính M(x) + N(x)
b/ Biết M(x) + N(x) –P(x) =6x3 + 3x2 +2x. Hãy tìm nghiệm của đa thức P(x)

(

Bài 2(1điểm) Cho đơn thứcA =

)

Bài 4: (3,0điểm) Cho tam giác ABC vng tại A có AM là đường trung tuyến. Trên tia
đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a) Chứng minh ∆ ACD vuông.
b) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh KB = KD.
c) KD cắt BC tại I và KB cắt AD tại N. Chứng minh ∆ KNI cân.
Bài 5: (1điểm)
Cho x, y, z là 3 số thực tùy ý thỏa mãn x + y + z = 0 và −1 ≤ x ≤ 1 , −1 ≤ y ≤ 1 ,

−1 ≤ z ≤ 1 . Chứng minh rằng đa thức x 2 + y 4 + z 6 có giá trị không lớn hơn 2.

ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm(3 điểm)
3
4
5
1
2
A
C
A

B
C
II.Tự luận (7 điểm)
BÀI
Bài 1

6
D

7
C

8
C

9
B

ĐÁP ÁN
a)- Nêu được dấu hiệu

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

10
C

11
B

12

B

13
D

14
C

15
C

ĐIỂM
0,25


Website: tailieumontoan.com
(1đ)

- Lập bảng tần số
Giá trị (x)

3

4

5

6

Tần số

3
3
6
4
(n)
b)+được số trung bình cộng 6,625
+ Tìm được Mốt: 7
Bài 2
(1đ)

Bài 3
(1đ)

7

8

9

10

11

7

3

3

N=40


0,25
0,25
0,25

−1 6 3 3
x y z
5
−1
+ Chỉ đúng hệ số là
và bậc là 12
5
b) + Viết B = ax 6 y 3 z 3
15
15 6 3 3
+ Tìm được a =
=> B =
x y z
8
8

a) + Thu gọn được A =

0,25
0,25
0,25

a) + M(x) = 3x + 4x - 3x+ 5
+ N(x) = 3x3 – x2 – x + 9
Tính đúng:M(x) + N(x) = 6x3 + 3x2 - 4x+ 14

b) Tìm được P(x) = -6x + 14
Tính đúng nghiệm của P(x) là x = 3,5
3

0,25

2

Bài 4
(3đ)

0,5
0,25
0,25
0,5

A
K
N
M

B

HS vẽ hình đúng để giải câu a và viết GT,KL
a)+ Xét ∆ MAB và ∆ MDC có:
 (đđ); AM = MD (gt)
BM = MC (gt); 
AMB = CMD

0,5


0,25
0,25

0,5
0,25

+ chỉ được N là trọng tâm của tam giác ABC => KN =

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

C

D

Suy ra ∆ MAB = ∆ MDC (c – g – c)
 (vì ∆ MAB = ∆ MDC)
+Ta có: 
ABM = DCM
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Suy ra: AB // CD
Mà AB ⊥ AC (vì tam giác ABC vng tại A)
Suy ra: CD ⊥ AC hay ∆ ACD vuông tại C
b)+ Xét 2 tam giác vng ∆ ABK và ∆ CDK có:
AK = CK (gt); AB = CD ( ∆ MAB = ∆ MDC)
=> ∆ ABK = ∆ CDK (2 cạnh góc vng)
Suy ra KB = KD ( 2 cạnh tương ứng)
c)

+chỉ được I là trọng tâm của tam giác ACD => KI =


I

1
KB
3

1
KD
3

0,25
0,25


Website: tailieumontoan.com
+ Mà KB = KD (chứng minh trên)
Suy ra KN = KI => ∆ KNI cân tại K
Bài 5

Vì −1 ≤ x ≤ 1 , −1 ≤ y ≤ 1 , −1 ≤ z ≤ 1 = > x + y + z ≤ x + y + z (*)
2

4

6

0,25
0,25


+) Trong ba số x, y, z có ít nhất hai số cùng dấu. Giả sử x và y cùng
dấu
+) TH1: x; y ≥ 0
Có z = - x – y => z ≤ 0
(*)=> x 2 + y 4 + z 6 ≤ x + y − z
=> x 2 + y 4 + z 6 ≤ −2 z
mà z ≥ -1 => x 2 + y 4 + z 6 ≤ 2

0,25

+)TH2: x,y < 0
Có z = - x - y =>z > 0
(*)=> x 2 + y 4 + z 6 ≤ − x − y + z
=> x 2 + y 4 + z 6 ≤ 2 z
mà z ≤ 1 => x 2 + y 4 + z 6 ≤ 2
Dấu = xảy ra khi trong ba số x,y,z có một số bằng 0,một số bằng
1,một số bằng -1.

0,25
0,25

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS ĐỒNG MINH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MƠN TỐN 7 NĂM HỌC 2018–2019

(Đề thi gồm 02 trang)

(Thời gian90 phút không kể giao đề)


Đề số 6
I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm).
Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Theo dõi thời gian vẽ một bức tranh (tính theo phút) của học sinh một lớp 71. Cô giáo
lập được bảng sau:
Thời gian (x)
30 35 38 39 40 42 45
Tần số (n)
3
5 4
5 10 9 4
N = 40
Câu 1:Có bao nhiêu bạn tham gia vẽ tranh?
A).40
B) 30
C) 35
D) 20
Câu 2:Số mốc thời gian khác nhau là:
A.)
6B) 10
C) 7
D) 40
Câu 3.Biểu thức đại số diễn đạt ý : “Bình phương của tổng a và b’’ là:
A) (a + b)2
B) a2 + b2
C). a2 + b
D). a + b2
Câu 4.. Giá trị của biểu thức 2x3y – 4y2 + 1 tại x = -2; y = -1 là :
A) -13

B) 13
C) 19
Câu 5. Trong các biểu thức đại số sau, đâu là đơn thức ?
Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

D) -19


A) ) 2x + 3yz

B)y(4 – 7x)

Câu 6. Đơn thức đồng dạng với đơn thức

C)– 5x y

2 3

Website: tailieumontoan.com
D)6x5 + 11

1 2
x y là
2

1
1
A)0 x 2 y B) xy 2 C ) − 2 xyz D) − xyx
2
2

3
4
Câu 7.Đa thức A( x) = 5 x − 3 x + 4 x − 5 x 3 + 3 x 4 + 1 có bậc sau khi thu gọn là:
A) 4
B)3
C)1
D)0

Câu 8.Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức
P(x) = -x4 + 3x2 + 2x4 - x2 + x3 - 3x3 lần lượt là:
A) . 1 và 2

B)2 và 0

C) 1 và 0

D)2 va 1

1 3
x – 4x2 + 5 – x3 + x2 + 5x – 1.
2
Tìm đa thức Q(x) biết P(x) + Q(x) = x3 + x2 + x - 1, kết quả là:

Câu 9.Cho đa thức P(x) =

1
3
B) x3 + 2 x 2 + 4 x − 1
A) x3 + 4 x 2 − 4 x − 5
2

2
3
1
D) x3 + 4 x 2 + 4 x + 7
C ) x3 − 2 x 2 − 4 x + 1
2
2
2
Câu 10. Đa thức B ( x) = x − 5 x + 4 có nghiệm là

A) 1

B) 2

C) 4

D) 1 và 4

Câu 11.Cho ∆ABC cân tại A, biết số đo góc đáy B là 80o thì số đo góc đỉnh A là :
A)20o
B)30o
C)40o
D) 50o
Câu 12.Cho tam giác ABC vng tại A có BC = 10cm, AC = 6cm. Độ dài cạnh AB là:
A) 32 cm
B) 36cm
C) 8 cm
D) 16 cm.
Câu 13. Cho ∆ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 4cm. Khẳng định nào đúng
<

<

A) 
B) 
C) 
D) 
AB
B<
A<
C
BA
A<
BCâu 14.Cho tam giác ABC. M là một điểm bất kì thuộc đường cao AH và BM < CM.
Khi đó:
B) AB > AC

A)BH > CH

C)BH < CH


D) B

Câu 15.Cho tam giác cân biết hai trong ba cạnh có độ dài là 1cm và 7cm. Chu vi của
Tam giác đó là.
A) 8 cm


B) 9 cm

C) 15 cm

D) 16 cm

II. TỰ LUẬN(7 điểm).
Bài 1. (1,0 điểm)
Điểm kiểm tra một tiết mơn Tốn của học sinh một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
6
4
3
2
10
5
7
9
5
10
1
2
5
7
9
9
5
10
Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038



Website: tailieumontoan.com
9
10
2
1
4
3
1
2
4
6
8
9
a) Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu?
b) Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó?
Bài 2.(1,0 điểm)

=
A
Cho đơn thức:

8 2 2 1 2
x y .(− x y )
3
4

a) Thu gọn đơn thức A, rồi xác định hệ số và tìm bậc của đơn thức.
b) Tính giá trị của A tại x=-1; y=1.
Bài 3.(1,0 điểm) Cho các đa thức :

P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) + Q(x) = P(x) .
Bài 4.(3,0 điểm)
Tam giác ABC vng ở C, có 
A = 600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK

vng góc với AB (K ∈ AB), kẻ BD vng góc với AE (D ∈ AE).
a) So sánh các góc của tam giác ABC
b) Chứng minh rằng ∆ ACE = ∆ AKE và AE ⊥ CK
c) Chứng minh rằng: EB > AC, Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm
Bài 5.(1,0 điểm)
a) Cho đa thức P(x)= ax2 + bx + c và 2a + b = 0. Chứng tỏ rằng P(-1). P(3) ≥ 0.
5; A (1) =
−2; A ( 2 ) =
7 .
b) Cho đa thức A ( x ) = m + nx + px ( x − 1) , biết A ( 0 ) =
Tìm đa thức A(x).
----------------- Hết -----------------HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM
ĐỀ TOÁN 7 HỌC KỲ II (2018-2019)

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS ĐỒNG MINH
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4

5
Đáp án
A
D A B
C
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

6
D

7
C

8
C

9
A

10
D

11
A

12
C

13
D


14
C

15
C

II. TỰ LUẬN(7 điểm)
Bài
Bài
1
(1,0

Yêu cầu cần đạt

Điể
m

a) M0 = 9

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

0,25
0,25


Website: tailieumontoan.com
đ)

Giá trị (x)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
3
4
2
3
4
2
2
1
5
4
1.3 + 2.4 + 3.2 + 4.3 + 5.4 + 6.2 + 7.2 + 8.1 + 9.5 + 10.4
b) X =
≈ 5,53
30

−2 4 3
8 2 2 1 2
8 −1
x y .(− x y ) = .( ).( x 2 .x 2 ).( y 2 . y ) =

x y
3
4
3 4
3
−2
Hệ số:
; bậc: 7
3

a) a) A =
Bài
2
(1,0
đ)

Bài
3
(1,0
đ)

b) b) Thay x = -1 và y = 1 vào A, ta có:
−2
−2
−2
A=
.(−1) 4 .13 =
.1.1 =
3
3

3

a) P(x) =… = 5x3 + 3x2 – 2x - 5
Q(x) =… = 5x3 + 2x2 – 2x + 4
b) Ta có: H(x) + Q(x) = P(x) .
=> H(x) = P(x) – Q(x) = x2 – 9
Cho H(x) = 0
=> x2 – 9 = 0 => x2 = 9 => x = x = ±3
Vậy x = ±3 là nghiệm của đa thức H(x)
Vẽ hình đúng, chính xác

N= 20
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

A
K

C


Bài
4
(3,0
đ)

B

E
D

a) ∆ ABC vng tại A có: 
ABC + 
ACB =
900 (t/c....)
Thay số ta có: 600 + 
ACB = 900 ⇒ 
ACB = 900 − 600 = 300
<
Xét ∆ ABC có C
A ⇒ AB < AC < BC ( Mối quan hệ gữa...
b) +)Xét ∆ ACE và ∆ AKE có:
 = KAE
 (GT) 
ACE
= 
AKE
= 900 ,AE: cạnh chung
CAE

=> ∆ ACE = ∆ AKE(c.h-g.n)
+ ) ∆ ACE = ∆ AKE
=>AC = AK( 2 cạnh tương ứng)

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25


Website: tailieumontoan.com
EC = EK (2 cạnh tương ứng)
Vì AC = AK => A thuộc đường trung trực của CK
0,25
Vì EC = EK => E thuộc đường trung trực của CK
 AE là đường trung trực của CK
0,25
 AE ⊥ CK
c)Có AE là tia phân giác của góc A

A 600


=> BAE= EAC= =
= 300 ,
2

2
0


 ⇒ ∆AEB cân tại E
mà =
C 30 ⇒ EAB
= EBA
0,25
Có EK là đường cao của ∆ ABE => EK đồng thời là đường trung tuyến.Do đó
K là trung điểm của AB hay AK = KB
Có AC = AK ( câu a) mà AK = KB=> AC = KB.
∆ EKB vuông tại K nên cạnh huyền EB lớn nhất =>EB > KB
0,25
Do đó EB > AC
+) Xét ∆ AEB có AC, BD, EK là ba đường cao nên theo tính chất ba đường cao
của tam giác thì chúng cùng đi qua một điểm.
0,25
a) Ta có P(-1) = a – b + c
P(3) = 9a + 3b + c
⇒ P(3) - P(-1) = (9a + 3b + c) - (a – b + c) = 8a + 4b
Mà 2a + b = 0 (GT) ⇒ 8a + 4b = 0 ⇒ P(3) - P(-1) = 0

⇒ P(3) = P(-1) ⇒ P(3). P(-1) = ( P(3) ) ≥ 0 ( đpcm)

0,25
0,25

2


Bài
5
(1,0
đ)

b) Ta có: A ( 0 ) =5 ⇒ m + n.0 + p.0. ( 0 − 1) =5 ⇒ m =5
⇒ A ( x ) =5 + nx + px ( x − 1)
Lại có: A (1) =−2 ⇒ 5 + n.1 + p.1. (1 − 1) =5 ⇒ n =−7 ⇒ Mà:

A ( 2 ) = 7 ⇒ 5 − 7.2 + p.2. ( 2 − 1) = 7 ⇒ p = 8 ⇒ A ( x ) =5 − 7 x + 8 x ( x − 1) ⇒
A ( x ) = 8 x 2 − 15 x + 5

0,25
0,25

10
điể
m

Tổn
g
Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Vẽ hình sai khơng chấm, khơng vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;
- Trong một câu nếu phần trên sai thì khơng chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;
- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm.
---------------- Hết------------------

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038



UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA-TAM ĐA

Website: tailieumontoan.com
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MƠN: TỐN 7
Năm học: 2018 - 2019
(Thời gian làm bài: 90 phút)

Đề số 7
I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1: Điểm kiểm tra toán 15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau :
Tên
An Chung Duy

Hiếu Hùng Liên
Linh
Lộc
Việt
Điểm
5
5
3
7
8
8
5
5

10
8
Bảng 1
Câu hỏi :
a. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là :
A . Số học sinh của một tổ
B . Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh
C . Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
b. Tần số của giá trị 5 là:
A.6
B. 5
C. 4
D. 9
Câu 2: Biểu thức đại số biểu thị :”tổng các bình phương của x và y” là:
A.x2+y2
B.x2+y
C.(x+y) 2
D.x+y2
Câu 3: Giá trị của biểu thức đại số x5-y5 tại x=1 và y=-1 là:
A. -1
B. 0
C.1
D.2
2.
2
3
3
Câu 4: Bậc của đơn thức 3.y (2y ) y là:
A. 7

B. 10
C. 11
D. 8
Câu 5:Khẳng định nào sau đây là SAI
A.
x2.y3 và 3.x3y2 là hai đơn thức đồng dạng
B.
-x2.y3 và 3.x2y3 là hai đơn thức đồng dạng
C.
–(x.y)3 và 4.x3y3 là hai đơn thức đồng dạng
D.
(x.y)2 và 3.x2y2 là hai đơn thức đồng dạng
2 5
2 5
Câu 6: Kết qủa phép tính −5 x y − x y + 2 x 2 y 5
A. −3x 2 y 5
B. 8x 2 y 5
C. 4x 2 y 5
D. −4x 2 y 5
Câu 7. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là:
A. 12
B. -9
C. 18
D. -18
3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng :
Câu 8. Thu gọn đơn thức P = x
A. 3 x3y
B. – x3y
C. x3y + 10 xy3
D. 3 x3y - 10xy3

2
Câu 9. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = x + 1 :
3
3
2
2
3
A.
B.
C. D. 3
2
2
3
Câu 10:Khẳng định nào sau đây không đúng:
Tam giác đều là tam giác
A.Có hai cạnh bằng nhau
B. Có ba cạnh bằng nhau
0
C. Tam giác cân có 1 góc bằng 60
D. Có ba góc bằng nhau
Liên hệ file word tài liệu tốn zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Câu 11: Độ dài hai cạnh góc vng của một tam giác vuông lần lượt là 3cm và 4cm thì
độ dài cạnh huyền là bao nhiêu cm:
A.5
B. 7
C. 6
D. 14

Câu 12: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngồi tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi
đó:
>A

>B

=A
 +B

A. ACx
B. ACx
C. ACx
D. Cả A,B,C đều
đúng
Câu 13: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì :
2
3
B. AG = AM
C. AG = AB
D. AM = AG
A. AM = AB
4
3
Câu 14: Bộ ba nào sau đây không thể là số đo 3 cạnh của 1 tam giác?
A. 1cm, 2cm, 2,5 cm
C. 6cm, 7cm, 13cm
B. 3cm, 4cm, 6cm
D. 6cm, 7cm, 12cm
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1:( 1,0 điểm). Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê

trong bảng sau:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
80
90
70
80
80
90
80
70
80
a) Dấu hiệu là gì? Lập bảng tần số.
b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A.
Câu 2: (1,0 diểm). Thực hiện phép tính, tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu
được
2.xy3.(3xy2)2
Câu 3. (1,0 điểm)
−5 x3 + 2 x − 3 + 2 x − x 2 − 2
Cho hai đa thức P ( x )= 5 x 3 − 3 x + 7 − x và Q ( x ) =
a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)

b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Câu 4: (3,0 điểm).
Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE ⊥ BC (E ∈ BC). Chứng minh DA = DE.
c) ED cắt AB tại F. Chứng minh ∆ADF = ∆EDC rồi suy ra DF > DE.
Câu 5(1,0 điểm):
a) Tìm n

∈ Z sao cho 2n - 3  n + 1

b) Cho đa thức P ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d . Với P ( 0 ) và P (1) là số lẻ. Chứng minh
rằng P ( x ) khơng thể có nghiệm là số ngun

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM
ĐỀ TOÁN 7 HỌC KỲ II (2018-2019)

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA-TAM ĐA

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):- Mỗi câu đúng được 0,2 điểm.
1

Câu
Đáp án


a

b

B

C

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

A

D

C

A

D

D

A

C

A

A

D

B

II. TỰ LUẬN: (7 điểm).
Câu
Nội dung

a)
Dấu hiệu điều tra là: Điểm thi đua trong tháng của lớp 7A.
Lập chính xác bảng “ tần số” dạng ngang hoặc dạng cột:

1
1,0đ

b)

2
1,0đ

Gía trị (x)

70

80

90

Tần số (n)

2

5

2

Mốt của dấu hiệu là: 80
Tính số điểm trung bình thi đua của lớp 7A là:


70.2 + 90.2 + 80.5
X=
= 80
9

14
C

Điểm
0.25

0,25
0,25x2

2.xy3.(3xy2)2
=2xy3.9 x2y4
=18.x3y7
Có hệ số là 18, phần biến x3y7 và bậc 10
Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x)
a)

P ( x )= 5 x − 3 x + 7 − x = 5 x − 4 x + 7
3

Q ( x) =
−5 x3 + 2 x − 3 + 2 x − x 2 − 2 = −5 x3 − x 2 + 4 x − 5
3
1,0đ


b) Tính tổng hai đa thức đúng được
b)

c)

0.25

3

M(x) = P(x) + Q(x) = 5 x3 − 4 x + 7 + ( −5 x3 − x 2 + 4 x − 5 ) = − x 2 + 2
c) − x 2 + 2 =0
⇔ x2 =
2

⇔x=
± 2
Đa thức M(x) có hai nghiệm x = ± 2

4

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

0.25

0,25

0,25
0.5



Website: tailieumontoan.com
F
A

Hình

D

vẽ

B
E

Chứng minh BC
= AB + AC
2

a)
b)

2

C

2

0.5
0,25

Suy ra ∆ ABC vuông tại A.

Chứng minh ∆ ABD = ∆ EBD (cạnh huyền – góc nhọn).

0.5
0,25

Suy ra DA = DE.
Chứng minh ∆ADF = ∆EDC suy ra DF = DC

c)

0,25.2
0,25
0,25

Chứng minh DC > DE.
Từ đó suy ra DF > DE.

a)

2n − 3 n + 1 ⇔ 5 n + 1
Xét các giá trị của n + 1 là ước của 5:
n+1

-1

1

-5

5


n

-2

0

-6

4

⇒ n ={−6; −2;0;4}
4


b)

0.25

Theo đề bài ta có: P ( 0 ) = d ; P (1) = a + b + c + d

0,25

Giả sử có m ∈ Z mà P(m) = 0
• m chẵn ⇒ P ( m ) − d= am3 + bm 2 + cm chẵn

P ( m ) − d =P ( m ) − P ( 0 ) =
− P ( 0 ) chẵn



m lẻ P ( m ) − P (1=
) a ( m3 − 1) + b ( m2 − 1) + c ( m − 1) cũng là 1 số chẵn

0.5

do m3 − 1; m 2 − 1; m − 1 đều chẵn. ⇒ P (1) chẵn.

2 trường hợp đều mâu thuẫn với giả thiết.
Vậy m ∉ Z P(x) khơng thể có nghiệm là số nguyên.

Cấp độ

Nhận biết

Chủ đề

TNKQ

Chủ đề
1:
Thống

Nhận biết
được tần
số, giá trị

Thông hiểu
TL

TNJKQ


TL

-Dấu hiệu,
bảng tần số
trong 1 bài toán

Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038

Vận dụng
Thấp
TN
TL
KQ

Cộng
cao
T
TL
N
K
Q


×