Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chất độc kích thích CS trong môi trường nước mặt tại tỉnh nghệ an và bước đầu đề xuất giải pháp xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 74 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Bùi Xuân Bách

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CHẤT ĐỘC KÍ CH THÍ CH CS
TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI TỈ NH NGHỆ AN VÀ
BƢỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XƢ̉ LÝ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Bùi Xuân Bách

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CHẤT ĐỘC KÍ CH THÍ CH CS
TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI TỈ NH NGHỆ AN
VÀ BƢỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XƢ̉ LÝ
Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã số: 8440301.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đỗ Hữu Tuấn
TS. Vũ Ngọc Toán



Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Hữu Tuấn và TS.
Vũ Ngọc Toán đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giải đáp các thắc
mắc và đóng góp các ý kiến quý báu để em có thể hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giảng dạy, chỉ bảo của các thầy cô
Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Cảm ơn các anh, chị tại Phòng Hóa kỹ thuật/Viện Hóa học - Vật liệu và
Phòng Công nghệ Môi trƣờng/Viện Công nghệ mới/Viện Khoa học và Công nghệ
quân sự đã hỗ trợ, ủng hộ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tuy có nhiều cố gắng nhƣng thời gian và kiến thức có hạn nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉnh
sửa của quý thầy cô.
Và cuối cùng, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những ngƣời thân
trong gia đình và bạn bè đã luôn cổ vũ, động viên em hoàn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng 8 năm 2019

Học viên

Bùi Xuân Bách


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................3
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................3
1.1. Tổng quan chung về chất độc kích thích..............................................................3
1.1.1. Họ chất độc kích thích ..............................................................................3
1.1.2. Chất độc kích thích CS .............................................................................5
1.2. Tình hình ô nhiễm bom mìn , vật nổ chứa chất độc CS tồn lƣu sau chiến tranh ở
Việt Nam ...................................................................................................................15
1.2.1. Tình hình ô nhiễm do bom min
̀ , vật nổ tồn lƣu ở Việt Nam ..................15
1.2.2. Tình hình ô nhiễm bom mìn , vật nổ chứa chất độc CS ở Việt Nam ......15
1.3. Đặc điểm KT-XH và hiện trạng ô nhiễm chất độc CS tại tỉnh Nghệ An ...........18
1.3.1. Đặc điểm KT-XH ...................................................................................18
1.3.2. Hiê ̣n tra ̣ng tồn lƣu bom min
̀ , vật nổ chứa chất độc CS ..........................20
1.3.3. Tình hình thu gom, xử lý bom mìn, vật nổ chứa chấ t đô ̣c CS ...............23
1.4. Một số công nghệ và giải pháp xử lý chất độc kích thích CS tồn lƣu sau chiến
tranh trong môi trƣờng nƣớc. ....................................................................................25
1.4.1. Phƣơng pháp oxi hóa nâng cao ..............................................................25
1.4.2. Một số phƣơng pháp khác ......................................................................26
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................29
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................29
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu, thu thập và tổng hợp tài liệu .........................29
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập, bảo quản mẫu ....................................................29
2.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ......................................................................31
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích đinh
̣ lƣơ ̣ng chất độc CS trong nƣớc .................34
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................37
3.1. Hiện trạng ô nhiễm chất độc CS tồn lƣu sau chiến tranh tại Nghệ An ..............37



3.1.1. Hiện trạng ô nhiễm bom, mìn, vật nổ chứa chất độc CS tại Quân khu 4
..........................................................................................................................37
3.1.2. Hiện trạng ô nhiễm chất độc CS trong môi trƣờng nƣớc

tại tỉnh Nghệ

An .....................................................................................................................39
3.2. Bƣớc đầu nghiên cƣ́u xƣ̉ lý chất độc CS tồ n lƣu trong nƣớc sƣ̉ du ̣ng phƣơng
pháp UV-Fenton ........................................................................................................41
3.2.1. Ảnh hƣởng của đèn UV tới hiê ̣u suấ t xƣ̉ lý chất độc kích thích CS ......41
3.2.2. Ảnh hƣởng của tỷ lê ̣ H 2O2/Fe2+ tới hiê ̣u suấ t xƣ̉ lý chất độc CS ...........43
3.2.3. Ảnh hƣởng của pH tới hiê ̣u suấ t xƣ̉ lý chất độc CS ...............................45
3.2.4. Ảnh hƣởng của bƣớc sóng UV tới hiê ̣u suấ t xƣ̉ lý chất độc CS ............47
3.2.5. Ảnh hƣởng của nồng độ CS ban đầu tới hiê ̣u suấ t xƣ̉ lý chất độc CS ...48
3.2.6. Quy trình xƣ̉ lý chất độc CS trong nƣớc bằ ng phƣơng pháp UV -Fenton
..........................................................................................................................52
3.3. Đề xuất giải pháp xử lý nƣớc mặt nhiễm chất độc CS .......................................55
3.3.1. Đề xuất giải pháp quản lý .......................................................................55
3.3.2. Đề xuấ t giải pháp thu gom nƣớc mặt và nƣớc chảy tràn ........................57
3.3.3. Đề xuấ t giải pháp công nghê ̣ xƣ̉ lý nƣớc mă ̣t nhiễm chấ t đô ̣c CS quy mô
phòng thí nghiệm ..............................................................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................60
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 65


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tính chất vật lý của chất độc CS ................................................................7
Bảng 1.2 Đánh giá độc tính chất độc CS .................................................................11
Bảng 2.1 Vị trí và tọa độ lấy mẫu .............................................................................30

Bảng 3.1 Kết quả điều tra hiện trạng ô nhiễm, tồn lƣu chất độc kích thích tại Quân
khu 4 ..........................................................................................................................37
Bảng 3.2 Kế t quả phân tích hàm lƣợng CS trong mẫu nƣớc mặt t

ại thao trƣờng

Thanh Chƣơng ...........................................................................................................40
Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của đèn UV tới hiệu suất xử lý CS ........................................41
Bảng 3.4 Ảnh hƣởng của tỷ lệ H2O2/Fe2+ đến hiê ̣u suấ t xƣ̉ lý CS ............................43
Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của pH đến hiê ̣u suấ t xƣ̉ lý CS ..............................................46
Bảng 3.6 Ảnh hƣởng của bƣớc sóng đèn UV tới hiệu suất xử lý .............................47
Bảng 3.7 Ảnh hƣởng của nồng độ CS ban đầu tới hiê ̣u suấ t xƣ̉ lý ...........................50
Bảng 3.8 Hiê ̣u quả xƣ̉ lý chấ t đô ̣c CS tinh khiết trong môi trƣờng nƣớc .....................53
Bảng 3.9 Hiê ̣u quả xƣ̉ lý chấ t đô ̣c CS trong mẫu nƣớc lấy tại thực địa .......................54


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Công thức hóa học của chất độc: (a) - CS, (b) - CR, (c) - CN ....................4
Hình 1.2 Hình ảnh cảnh sát Pháp sử dụng chất độc kích thích CS chống ngƣời biểu
tình “Áo vàng” ngày 20.4.2019...................................................................................4
Hình 1.3 Phƣơng trình tổ ng hơ ̣p chất độc kích thích CS ...........................................5
Hình 1.4 Bom đạn, vật nổ chứa chất độc kích thích CS tại Việt Nam........................6
Hình 1.5 Phản ứng thủy phân của chất độc CS với kiềm ...........................................9
Hình 1.6 Phản ứng thủy phân của chất độc CS với sulfuric axit ................................9
Hình 1.7 Phản ứng của chất độc CS với thiol .............................................................9
Hình 1.8 Phản ứng của chất độc CS với amine........................................................10
Hình 1.9 Phản ứng của chất độc CS với tác nhân Grignard ....................................10
Hình 1.10 Phản ứng của chất độc CS với hydrogen cyanide ...................................10
Hình 1.11 Phản ứng của chất độc CS với hypochloride ...........................................11
Hình 1.12 Thu gom và xử lý CS tại hiện trƣờng tại khu vực Nà Chợ Rộng ...........16

Hình 1.13 Thu gom và xử lý CS tại Thanh Lâm, xã Đức Minh, huyện Đắk Mil ....17
Hình 1.14 Xử lý bom nặng 226,8 kg tại Nghĩa Hợp- Tân Kỳ (3/2016) ..................21
Hình 1.15 Xử lý bom tạo Nậm Cắn- Kỳ Sơn (24/2/2017) .......................................21
Hình 1.16 Xử lý bom tại Nghĩa Sơn- Nghĩa Đàn (01/01/2017)...............................21
Hình 1.17 Xử lý bom 200 kg tại Nghĩa Sơn- Nghĩa Đàn (1/2017) ..........................21
Hình 1.18 Xử lý bom 2,5 x 0,6 m tại vƣờn nhà dân ở Bản Bà- Hữu Kiệm- Kỳ Sơn
(04/3/2019) ................................................................................................................22
Hình 1.19 Xử lý bom tại Thịnh Sơn- Đô Lƣơng (03/4/2019)..................................22
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấ y mẫu ....................................................................................30
Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiê ̣m ...............................................................................32
Hình 2.3 Hệ thiết bị nghiên cứu phản ứng quang Fenton .........................................32
Hình 2.4 Thí nghiệm nghiên cứu phản ứng quang Fenton .......................................33
Hình 2.5 Phƣơng trình đƣờng chuẩn phân tích chất độc CS.....................................35
Hình 3.1 Điể m phát hiê ̣n tồ n lƣu bom min
̀ vâ ̣t nổ chƣ́a chấ t đô ̣c CS thao trƣờng
Thanh Phong, huyện Thanh Chƣơng, Nghê ̣ An ........................................................40


Hình 3.2 Đồ thị mối tƣơng quan giữa thời gian và hiệu suất phản ứng của 2 phƣơng
pháp Fenton cổ điển và Fenton/UV ..........................................................................42
Hình 3.3 Mối tƣơng quan giữa thời gian và hiệu suất phản ứng ứng với các tỷ lệ
H2O2/Fe2+ khác nhau ..............................................................................................44
Hình 3.4 Mối tƣơng quan giữa thời gian và hiệu suất xử lý ứng với pH khác nhau 46
Hình 3.5 Mối tƣơng quan giữa thời gian và hiệu suất xử lý CS đối với các bƣớc
sóng UV khác nhau ...................................................................................................48
Hình 3.6 Mối tƣơng quan giữa thời gian và hiệu suất xử lý CS đối với nồng độ CS
ban đầu khác nhau .....................................................................................................51
Hình 3.7 Giải pháp công nghệ xử lý nƣớc nhiễm CS quy mô phòng thí nghiệm .....52
Hình 3.8 Giải pháp công nghệ xử lý nƣớc mặt nhiễm chất độc CS tại hiện trƣờng .58



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AOPs
BMVN
BOMICEN
BQP
CG
CK
CN
CR
CS
CX
CW
DNA
ED50
GA
GB
GD
GF
HD
HPLC
I50
ID50
KH-CN
LCt50
LC-MS
LD50
POPs
SN2
OPCW

UV
WMD

Advanced oxidation processes - Quá trình oxy hóa nâng cao
Bom mìn, vật nổ
Trung tâm hành động bom mìn quốc gia Việt Nam
Bộ Quốc phòng
Phosgene
Cyanogen chloride
Chloroacetophenone
Dibenz-(b,f)-1,4-oxazepine
o-Chlorobenzylidene malononitrile
Phosgene oxime
Chemical weapon- vũ khí hóa học
Deoxyribonucleic acid
Median effective dose- Liều hiệu quả trung bình
Tabun
Sarin
Soman
Cyclosarin
Sulfur mustard - Mustard lƣu huỳnh
High-performance liquid chromatography- Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Độ giảm hoạt tính enzyme cholinesterase
Median infective dose - Liều gây mất năng lực trung bình
Khoa học và Công nghệ
Lethal Concentration Time - là một liều cần thiết để giết chết phân nửa
số cá thể đƣợc dùng làm thí nghiệm trong một thời gian thí nghiệm cho
trƣớc.
Liquid chromatography-Mass spectrometry- Sắc ký lỏng khối phổ
Median lethal dose - Liều gây chết trung bình

Persistant organic pollutants- Các chất hữu cơ ô nhiễm bền vững
Nucleophilic substitution bimolecular - Phản ứng thế nucleophile
lƣỡng phân tử
Tổ chức Công ƣớc cấm vũ khí hóa học
Ultraviolet- Tia tử ngoại
Weapon of mass destruction- Vũ khí hủy diệt hàng loạt


MỞ ĐẦU
Trong chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam, từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội
Mỹ đã sử dụng khoảng 74 triệu lít các chất diệt cỏ, da cam - dioxin (ƣớc tính trong
số đó có chứa hơn 170 kg dioxin) và hơn 9.000 tấn chất độc kích thích CS (gọi tắt là
chất độc CS) cùng với các đạn dƣợc chứa chất độc CS đã thả xuống lãnh thổ nƣớc
ta. Các loại chất độc này đã khiến khoảng 4,8 triệu ngƣời dân nƣớc ta bị phơi
nhiễm, môi trƣờng sinh thái của các khu vực nhiễm độc đã bị hủy hoại nặng nề, cho
đến nay chúng ta vẫn đang tiếp tục khắc phục hậu quả. Chất độc CS và đạn dƣợc
chứa chất độc CS vẫn còn tồn lƣu với số lƣợng lớn, một phần nằm ở các kho - căn
cứ quân sự cũ, một phần nằm rải rác trong các cánh rừng, nƣơng rẫy các tỉnh miền
Bắc, miền Trung, miền Nam và Tây Nguyên của nƣớc ta. Ngoài ra, trƣớc khi rút
chạy khỏi các căn cứ, Mỹ, Ngụy còn đào hố chôn lấp các thùng đạn dƣợc chứa chất
độc CS và các chất độc khác mà chúng ta vẫn chƣa thể thống kê [1].
Bom, mìn, vật nổ nằm trong lòng đất không chỉ là mối hiểm nguy tiềm ẩn
gây ra những hậu quả khôn lƣờng, ảnh hƣởng rất lớn đến mọi mặt đời sống của
ngƣời dân mà còn là rào cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, là
tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng. Hiện nay, việc thu gom, tiêu hủy bom mìn, đạn
dƣợc chủ yếu tập trung xử lý các loại thuốc phóng, thuốc nổ, thuốc hỏa thuật. Riêng
đối với bom, mìn, vật nổ chứa chất độc hóa học thì lực lƣợng công binh, kết hợp với
bộ đội hóa học, bộ đội quân y tiến hành xử lý đơn lẻ tại các thao trƣờng hoặc tại
thực địa (nơi phát hiện và khó vận chuyển, tập kết) bằng các biện pháp nhƣ chôn
lấp, trung hòa, clo hóa, thiêu đốt,… nhằm giảm độc tính cao nhất của các loại chất

độc hóa học. Các biện pháp này còn chƣa đồng bộ, chƣa triệt để, ít nhiều dẫn đến
việc lan truyền chất ô nhiễm khác ra môi trƣờng, ảnh hƣởng tới sức khỏe cán bộ,
chiến sĩ trực tiếp thu gom, xử lý, hoặc tham gia sinh hoạt, huấn luyện, diễn tập hàng
ngày tại các thao trƣờng cũng nhƣ dân cƣ lân cận các khu xử lý tại chỗ.
Thực tế, hiện nay chúng ta chƣa có công nghệ và hệ thống xử lý đồng bộ,
triệt để, cơ động đối với các loại nƣớc mặt, nƣớc thải, khí thải, sản phẩm phân hủy,
rác thải nhiễm hoặc chứa chất độc quân sự nói chung và chất độc kích thích CS nói
riêng. Nhằm góp phần cập nhật thêm các thông tin, số liệu về hiện trạng ô nhiễm

1


cũng nhƣ nghiên cứu đề xuất giải pháp mới để xử lý môi trƣờng nƣớc chứa chất độc
kích thích CS, tác giả đã chọn đề tài luận văn: “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chất
độc kích thích CS trong môi trường nước mặt tại tỉnh Nghệ An và bước đầu đề xuất
giải pháp xử lý” với mục tiêu và nội dung nghiên cứu chính nhƣ sau:
Mục tiêu của luận văn:
- Đánh giá đƣợc mức độ tồn lƣu chất độc kích thích CS tại 1 số địa điểm
thuộc Quân khu 4 và hiện trạng ô nhiễm chất độc kích thích trong môi trƣờng nƣớc
mặt ở đơn vị đóng quân tại Nghê ̣ An.
- Nghiên cứu và bƣớc đầu đề xuất đƣợc giải pháp để xử lý nƣớc mặt nhiễm
chất độc kích thích CS tồn lƣu sau chiến tranh.
Nội dung nghiên cứu chính của luận văn:
Nội dung 1: Tổng quan chung về chất độc kích thích CS: tính chất vật lý,
tính chất hóa học, độc tính.
Nội dung 2: Thu thập số liệu về mức độ tồn lƣu chất độc kích thích tại Quân
khu 4 và hiện trạng ô nhiễm chất độc kích thích CS trong môi trƣờng nƣớc mặt ở
đơn vị đóng quân tại Nghê ̣ An.
Nội dung 3: Nghiên cứu xây dựng và bƣớc đầu đề xuất giải pháp quản lý và
xử lý nƣớc nhiễm chất độc kích thích CS bằng công nghệ oxi hóa nâng cao.


2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan chung về chất độc kích thích
1.1.1. Họ chất độc kích thích
Họ chất độc kích thích là những hợp chất hóa học có tác dụng gây mất sức
tạm thời bằng cách gây kích thích mắt (chảy nƣớc mắt, co giật mi mắt,…), kích
thích da (nóng, dát, mẩm đỏ, sƣng tấy,…), kích thích đƣờng hô hấp trên (khó thở,
cảm giác nóng,…). Chất độc kích thích còn đƣợc gọi là chất kiể m soát bạo động,
chất độc quấy rối, hơi cay,... [3, 6, 10, 11].
Ba loại chất độc kích thích đƣợc công nhận, bao gồm: Lacrimators, chủ yếu
gây chảy nƣớc mắt và ngứa mắt; Sternutators, chủ yếu làm hắt hơi và kích thích
đƣờng hô hấp trên; và chất độc gây nôn. Một số chất độc kích thích phổ biến nhƣ
CS, CN, DM, CR và CA, trong đó ba chất độc kích thích quan trọng nhất là CS,
DM và CN đã và đang đƣợc sử dụng trong quân đội, an ninh.
Đặc điểm chung của họ chất độc này là:
- Thời gian khởi phát nhanh (vài giây đến vài phút);
- Tác động duy trì tƣơng đối ngắn (15-30 phút) khi nạn nhân thoát khỏi môi
trƣờng có chất độc và đã khử độc (loại bỏ chất độc từ quần áo);
- Hệ số an toàn cao (giữa liều gây chết và liều hiệu quả).
Chất độc kích thích gây ra các hiệu ứng bằng cách kích thích giác quan, gây
khó chịu hoặc cực kỳ đau trong các cơ quan bị ảnh hƣởng. Mắt, mũi và đƣờng hô
hấp là những cơ quan chính chịu ảnh hƣởng, mặc dù đôi khi da cũng bị ảnh hƣởng.
Các chất độc này gây mất sức tạm thời vì gây ngứa mắt và chảy nƣớc mắt, kích
thích đƣờng hô hấp gây ho, khó thở, đôi khi buồn nôn và nôn mửa. DM là một
trong những hợp chất gây khó chịu và nôn mửa [12-15].
Mỹ đã không công nhận chất độc kích thích nhƣ là một chất độc chiến tranh
hóa học nhƣ trong quy định của Công ƣớc Geneva năm 1925. Sau này, Công ƣớc

Geneva năm 1925 đã đƣợc Mỹ phê chuẩn vào ngày 22 tháng 01 năm 1975. Trong
chiến tranh Việt Nam, trƣớc khi phê chuẩn Công ƣớc, Mỹ sử dụng rộng rãi chất độc
kích thích CS trên chiến trƣờng. Ngày 08 tháng 04 năm 1975, Tổng thống Mỹ Ford
ký sắc lệnh 11850 đơn phƣơng từ bỏ sử dụng các chất độc kích thích trong xung đột

3


vũ trang, với những ngoại lệ nhất định. Những trƣờng hợp ngoại lệ bao gồm: kiểm
soát các tù nhân nổi loạn của chiến tranh, sử dụng trong hoạt động cứu hộ, trong
tình huống dân thƣờng có mặt nạ bảo vệ, sử dụng để bảo vệ đoàn xe khỏi những kẻ
khủng bố hoặc các nhóm tƣơng tự [6, 12].
Các chất độc kích thích đƣợc biết đến trong cuộc gây rối ở Paris, Pháp năm
1968; ở Anh, Bắc Ireland trong những năm 1969, trong nhiều cuộc biểu tình phản
đối ở Mỹ vào cuối thập niên 60 thế kỷ XX. Có lẽ nổi tiếng nhất trong nhóm chất
độc kích thích là CN (1-chloroacetophenone). Chất độc này đã đƣợc sử dụng trong
nhiều năm và thƣơng mại hóa với tên gọi độc quyền “Mace”. Chất độc CS là hợp
chất đƣợc sử dụng trong quân sự của hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Hình 1.1 Công thức hóa học của chất độc: (a) - CS, (b) - CR, (c) - CN
Chất độc kích thích không dễ phân hủy vì chúng chỉ bị thủy phân ở một mức
độ rất hạn chế, thậm chí sản phẩm thủy phân vẫn còn hoạt tính gây kích thích (ví
dụ, chất độc CS). Việc tiêu độc các chất này có thể đƣợc thực hiện bằng cách sử
dụng kiềm. Tuy nhiên, tùy theo tình hình, việc khử độc có thể gặp khó khăn trong
một số điều kiện nhất định. Dƣới đây là hình ảnh sử dụng chất độc kích thích để
kiểm soát đám đông tại Pháp tháng 4 năm 2019.

Hình 1.2 Hình ảnh cảnh sát Pháp sử dụng chất độc kích thích CS chống ngƣời
biểu tình “Áo vàng” ngày 20.4.2019
Nguồn: />

4


1.1.2. Chất độc kích thích CS
1.1.2.1. Khái quát về chất độc kích thích CS
Chất độc kích thích CS lần đầu tiên đƣợc Corson và Stoughton tổng hợp năm
1928. Năm 1959, nó thay thế cho chất độc CN làm chất độc kích thích hay chất
kiểm soát bạo động tiêu chuẩn trong quân đội Mỹ. Vào cuối những năm 50 của thế
kỷ XX, chất độc kích thích CS cũng đƣợc hầu hết các cơ quan thực thi pháp luật của
Mỹ và nhiều nƣớc trên thế giới thông qua, cho phép sử dụng [3, 6, 10-12].
Công thức phân tử: C10H5ClN2
Công thức cấu tạo:

Danh pháp IUPAC: 2-chlorobenzalmalononitrile
Tên thông thƣờng: O-chlorobenzylidene malononitrile
Ký hiệu: CS và tên gọi tắt là chất độc CS.
Chất độc kích thích CS đƣợc tổng hợp bằng cách cho 2-chlorobenzaldehyde
tác dụng với malononitrile qua phản ứng ngƣng tụ Knoevenagel. Phản ứng này
đƣợc xúc tác bởi một bazo yếu nhƣ piperidin hoặc pyridin. Phƣơng trình phản ứng
tổng hợp chất độc kích thích CS nhƣ sau:

Hình 1.3 Phƣơng trình tổ ng hơ ̣p chất độc kích thích CS
Dạng hữu ích của nó là dạng khói hoặc sƣơng mù của các hạt chất độc kích
thích CS lơ lửng. Chất độc này ít hòa tan trong nƣớc, dễ tan trong dung môi hữu cơ,
tan trong methylene chloride ở nhiệt độ phòng với độ hòa tan là 39 % khối lƣợng.
Trong acetone, độ hòa tan của chất độc CS đạt khoảng 42 % khối lƣợng. Chất độc
CS thƣờng đƣợc phát tán bằng bình xịt, lƣ̣u đa ̣n, súng phun (lắp trên máy bay, sử

5



dụng trong chiế n tranh để tấn công trên địa bàn rộng), gây kích thích mắt, mũi, cổ
họng dù ở nồng độ không cao, gây hoảng loạn và làm mất sức chiến đấu của đối
phƣơng tạm thời. Chất độc CS là một tác nhân không gây chết ngƣời, đƣợc sử dụng
phổ biến nhất trong các tình huống kiểm soát bạo động, gây tâm lý hoang mang.
Ngoài ra, chất độc CS còn thƣờng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu, huấn luyện và để
kiểm tra khí tài phòng độc. Trong thời gian tham chiế n ta ̣i Viê ̣t Nam , quân đô ̣i Mỹ
đã sƣ̉ du ̣ng chất độc CS để giải tán các cuô ̣c biể u tin
̀ h phản đố i chiế n tranh , hoă ̣c sƣ̉
dụng trên chiến trƣờng làm mấ t sƣ́c chiế n đấ u của quân đô ̣i ta . Dƣới đây là hình ảnh
một số loại bom đạn, vật nổ chứa chất độc kích thích CS quân đội Mỹ đã sử dụng,
hiện còn tồn lƣu lƣợng lớn ở nƣớc ta [2, 7, 13-16].

Hình 1.4 Bom đạn, vật nổ chứa chất độc kích thích CS tại Việt Nam
Nguồn: />
6


1.1.2.2. Tính chất của chất độc kích thích CS
a. Tính chất vật lý
Chất độc CS tinh khiết tồn tại ở dạng tinh thể, màu trắng, có mùi giống mùi
hạt tiêu. Khi cháy sẽ tạo ra hỗn hợp khói không màu, mùi hạt tiêu, gây kích ứng
mạnh. Chất độc CS gây ra hiệu ứng kích thích, ngứa, bỏng rát ngay lập tức thậm chí
ở nồng độ cực kỳ thấp, đặc biệt khi dính bám trên bề mặt da ẩm. Chất độc CS có xu
hƣớng tích tụ khi sử dụng và ít bị ảnh hƣởng bởi thời tiết xấu. Chất độc CS1 và CS2
là hai dạng cải tiến từ chất độc CS ban đầu nhằm gia tăng tác dụng và kéo dài thời
gian gây kích thích. Khi trộn 95 % CS với 5 % bột silicagel tạo ra chất độc CS1.
Nếu dùng màng silicone bọc các hạt CS làm cho chúng không tích điện và chống
hút ẩm tạo ra chất độc CS2. Loại chất độc CS2 có khả năng lơ lửng trong không khí
lâu hơn nhiều so với CS và CS1, do đó có thời gian tồn tại, gây kích thích dài hơn.

Dƣới đây là tính chất vật lý của chất độc CS tinh khiết [3, 6, 10-12].
Bảng 1.1 Tính chất vật lý của chất độc CS [3].
Trạng thái tồn tại
Mùi
Nhiệt độ sôi
Nhiệt độ đông đặc
Khối lƣợng riêng
Áp suất hơi
Độ bay hơi
Nhiệt hóa hơi
Nhiệt bắt cháy
Nhiệt độ phân huỷ
Độ tan
Độc tính
Giới hạn tiếp xúc
Sản phẩm phân hủy
Sản phẩm thủy phân

Chất rắn, dạng tinh thể hoặc dạng bột màu trắng
Hăng, giống mùi hạt tiêu
310 – 315 oC
93 – 95 oC
1,04 g/cm3 (dạng tinh thể); 0,24 – 0,26 g/cm3 (dạng rời rạc)
0,00034 mm Hg (20 oC)
0,71 mg/m3 (25 oC)
53,6 Cal/g
197 oC
Chƣa rõ
Tan trong hexane, benzene, methylene chloride,
trioctylphosphite, acetone, dioxane, ethyl acetate, pyridine.

Tan ít trong nƣớc và ethanol
LCt50 = 61.000 mg.min/m3
0,4 mg/m3
Khi cháy, CS phân hủy tạo ra dạng hơi rất độc
AQ kiềm

7


b. Tính chất hóa học
Về mặt hóa học, chất độc CS là chất hoạt động trung bình, nhờ vào sự có mặt
của 2 nhóm nitrile hút electron do đó các tác nhân khác có thể tấn công vào liên kết
mang tính olefin này. Vị trí tấn công nucleophile là cacbon olefin liền kề vòng
thơm. Phản ứng giống kiểu SN2, ví dụ nhƣ phản ứng trực tiếp với nucleophile trong
phân tử sinh học. Chất độc CS phản ứng khá nhanh với nƣớc (thời gian bán hủy xấp
xỉ 14 phút ở 25 oC và pH = 7,4). Chất độc CS phản ứng nhanh hơn nhiều khi cho tác
dụng với thiol và amine, phản ứng cực kỳ nhanh với glutathione và protein huyết
tƣơng mặc dù sản phẩm phản ứng là không xác định [3, 10-13].
* Phản ứng thủy phân:
- Trong môi trường nước: Cơ chế phân hủy chủ y ếu đối với chất độc CS
trong môi trƣờng nƣớc tự nhiên là thủy phân. Mặc dù, chất độc CS ít tan trong nƣớc
(2-3 %) nhƣng sẽ bị thủy phân từ từ, tạo thành o-chlorobenzaldehyde, malononitrile
và một số sản phẩm thủy phân khác nhƣ: o-chlorobenzoic, malononitrile dimer
mạch thẳng, malononitrile dimer mạnh vòng. Chu kỳ bán rã của chất độc CS trong
môi trƣờng nƣớc ở 25 oC là 2 ngày. Trong số các sản phẩm thủy phân của chất độc
CS thì malononitrile là sản phẩm độc nhất, độc tính của nó tƣơng tự nhƣ cyanide.
Malononitrile là sản phẩm có tính độc cao hơn

nhƣng ít ổn định hơn, còn o-


chlorobenzoic là sản phẩm ít độc hại song tƣơng đối ổn định. Cả 2 sản phẩm đều có
khả năng gây kích ứng da và mắt [18]. Đây chính là nguyên nhân khi cán bộ chiến
sĩ tiến hành tiêu độc chất độc CS, sau đó sơ ý tự rửa khí tài bằng nƣớc thì nƣớc thải
này vẫn có hoạt tính kích thích và gây bỏng dát. Thậm chí, việc thủy phân xong
chất độc CS rồi đổ hỗn hợp thải xuống nguồn tiếp nhận thì tính kích thích vẫn tiếp
tục tồn tại và cần phải xử lý triệt để. Nhƣ vậy, việc thủy phân bằng nƣớc có thể chỉ
làm giảm tính độc quân sự mà chƣa làm mất hẳn độc tính của chất độc CS, sản
phẩm thủy phân chƣa an toàn với môi trƣờng và con ngƣời. Tốc độ thủy phân của
chất độc CS phụ thuộc vào hàm lƣợng nƣớc trong dung dịch cũng nhƣ tính chất của
dung dịch đó.
- Trong môi trường kiềm: Phản ứng thủy phân chất độc CS diễn ra nhanh
hơn trong môi trƣờng bazơ và chậm hơn trong môi trƣờng axit.

8


(1.1)
Hình 1.5 Phản ứng thủy phân của chất độc CS với kiềm
* Phản ứng với sulfuric axit:
Chất độc CS phản ứng với dung dịch sunfuric axit 70 % ở 120 oC cho sản
phẩm o-chlorocinnamic axit (trung gian) và ammonium sulfate. Sản phẩm trung
gian sau khi decarboxylate hóa ở 270 oC cho sản phẩm o-chlorostyrene (xúc tác bởi
soda và bột đồng). Phƣơng trình phản ứng chung nhƣ sau:

(1.2)

(1.3)

(1.4)


(1.5)
Hình 1.6 Phản ứng thủy phân của chất độc CS với sulfuric axit
* Phản ứng với thiol:
Chất độc CS có chứa 2 nhóm nitrile hút electron mạnh do đó nó tham gia
phản ứng với các tác nhân nucleophile. Phản ứng với thiol là phản ứng quan trọng
của chất độc CS, bởi khi vào cơ thể chất độc CS sẽ phản ứng với các enzyme có
chứa nhóm thiol và ức chế hoạt động của enzyme này. Phản ứng của chất độc CS
với một thiol đơn giản nhƣ n-butanethiol xảy ra nhƣ sau:

(1.6)
Hình 1.7 Phản ứng của chất độc CS với thiol

9


* Phản ứng với amine:
Chất độc CS phản ứng với amine có liên kết đôi liền kề. Chẳng hạn, chất độc
CS dễ dàng phản ứng với 3-aminocyclohex-2-en-1-one tạo thành “adduct”, sau khi
xử lý tiếp với base (ví dụ piperidine) sẽ xảy ra sự vòng hóa cho sản phẩm
hexahydroquinolin-5-one. Phƣơng trình phản ứng diễn ra nhƣ sau:

(1.7)
Hình 1.8 Phản ứng của chất độc CS với amine
* Phản ứng với tác nhân Grignard:
Chất độc CS phản ứng với tác nhân Grignard cho sản phẩm là một ketone.
Phản ứng thƣờng đƣợc tiến hành trong dung môi Et2O hoặc THF theo phƣơng trình
chung nhƣ sau:

(1.8)
Hình 1.9 Phản ứng của chất độc CS với tác nhân Grignard

* Phản ứng với hydrogen cyanide:
Chất độc CS tham gia phản ứng cộng với tác nhân HX, chẳng hạn nhƣ HCN
theo phƣơng trình phản ứng nhƣ sau. Sản phẩm thu đƣợc vẫn mang độc tính với con
ngƣời và môi trƣờng. Phƣơng trình phản ứng nhƣ sau:

(1.9)
Hình 1.10 Phản ứng của chất độc CS với hydrogen cyanide
* Phản ứng với hypochoride:
Trong phân tử chất độc CS có chứa nối đôi do đó dễ dàng tham gia phản ứng
với tác nhân hypochloride cho sản phẩm cuối cùng là epoxide. Phƣơng trình phản
ứng nhƣ sau:

10


(1.10)
Hình 1.11 Phản ứng của chất độc CS với hypochloride
c. Độc tính của chất độc kích thích CS
Chất độc CS là chất độc tác dụng nhanh, giúp kiểm soát bạo động, gây
thƣơng vong chỉ trong vài phút sau khi phát tán. Giá trị liều LCt50 là 61.000
mg.phút/m3, liều gây mất năng lực trung bình từ 10-20 mg.phút/m3, gây kích thích
mắt ở nồng độ 1-5 mg/m3. Chất độc CS gây kích thích mạnh da và mắt, tuy nhiên
không gây độc, tác dụng kích thích nhanh chóng bị mất sau 5-10 phút khi nạn nhân
đƣợc đƣa ra khỏi khu vực nhiễm độc [3, 6, 13, 17, 18]
Bảng 1.2 Đánh giá độc tính chất độc CS
Mức độ (tỷ lệ 1-10)
Hiệu quả (so với chất độc kích thích): 8

Ổn định tại hiện trƣờng: 10


Mức độ bền vững (không gian mở): 5

Ổn định khi lƣu trữ: 9

Mức độ bền vững (không gian kín): 9

Độc tính (so với chất độc kích thích):
8

Đánh giá tổng cộng mức độ hiệu quả (so với chất độc kích thích): 8,1
Đánh giá tổng cộng độc tính (so với chất độc chiến tranh): 1,0
Chất độc CS tiếp xúc với mắt ở liều lƣợng 15-20 mg có thể dẫn đến chảy
nƣớc mắt, kích thích mắt mạnh. Hít phải 25 mg chất độc CS có thể dẫn đến tổn
thƣơng mũi nghiêm trọng, kích thích họng dẫn đến nghẹt mũi, ho và khó chịu. Da
tiếp xúc với hơi chất độc CS với liều từ 100-500 mg dẫn đến ngứa, đau, ban đỏ.
1.1.2.3. Ảnh hưởng của chất độc kích thích tới môi trường và sức khỏe con người
a. Ảnh hưởng của chất độc kích thích tới môi trường đất
Các con đƣờng thủy phân, oxy hóa - khử chất độc kích thích thƣờng dẫn đến
việc hình thành các hợp chất trung gian sẽ ít nhiều có ảnh hƣởng không tốt đối với
môi trƣờng. Tất cả các chất độc kích thích khi thấm nhiễm vào trong đất sẽ bị thủy
phân và phân hủy sinh học trong điều kiện môi trƣờng phù hợp. Trong trƣờng hợp
môi trƣờng không thuận lợi cho phản ứng thủy phân (đất khô, cát khô,...) cũng nhƣ

11


không thuận lợi cho phản ứng sinh học diễn ra (đất khoáng hóa,...) thì các chất độc
này có mặt dƣới dạng các hạt rắn len lỏi trong đất khô, chúng khá ổn định vì độ hòa
tan của chúng thấp. Sự tồn tại của chất độc CS trong đất phụ thuộc vào độ ẩm, độ
pH, cơ tính của đất, điều kiện thời tiết, khí hậu. Việc xử lý, phối trộn chất độc CS

với các tác nhân nhƣ silicol làm chất phân tán có thể làm gia tăng sự bền vững của
chất độc trong môi trƣờng. Với nồng độ khoảng 11 g/m2 trong đất, chất độc CS có
thể lƣu trữ lại trong khoảng 3 tháng. CS không bị bão hòa ở trong môi trƣờng đất,
các hạt rắn có thể tƣơng đối ổn định cho đến khi chúng tan trong nƣớc [14, 18].
Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả [18] tiến hành tại căn cứ không quân
Eglin - Eglin Air Force Base (Florida, Mỹ) cho thấy: Mức độ ô nhiễm chất độc CS
trong đất tại căn cứ Eglin phụ thuộc vào hai yếu tố là mức độ phân tán CS (tần suất
và mức độ phát tán trên hiện trƣờng) và tỷ lệ phân hủy của chất CS trong đất. Mức
độ lắng đọng, dung nạp của chất độc CS vào trong đất qua các khảo sát thực địa có
thể đƣợc thực hiện bằng cách xác định tỷ lệ phân hủy CS trên đất. Vì đất tại Eglin
chủ yếu là cát mịn với một lƣợng nhỏ chất mùn, nên khả năng có sự liên kết giữa
đất và chất thủy phân CS sẽ bị hạn chế. Tốc độ thủy phân chất độc CS có thể tăng
khi mƣa hoặc sƣơng mù tiếp xúc với đất ô nhiễm CS. Ngoài việc xác định tỷ lệ
phân hủy CS thì ánh sáng, độ ẩm gia tăng và nhiều lần phơi nhiễm CS trên cùng
một diện tích đất trong một thời gian dài cũng là những nguyên nhân gây ra sự tồn
tại dai dẳng của chất độc CS trong đất. Sự tồn lƣu của chất độc CS trong môi trƣờng
đất đã đƣợc Keller và cộng sự nghiên cứu thông qua các nghiên cứu thực địa [17]
tại căn cứ Eglin để xác định độc tính của CS đến môi trƣờng liên quan tới việc đánh
giá tỷ lệ phân hủy CS trong đất và ảnh hƣởng của các yếu tố khác, chẳng hạn nhƣ
độ ẩm, ánh sáng và nhiều ứng dụng của CS. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy CS dễ
bị phân hủy khi chu kỳ bán rã là 3,9 ngày trong đất thử nghiệm ở điều kiện quy
định. Ngoài ra, sự phân hủy của chất độc CS phụ thuộc rất nhiều về các yếu tố môi
trƣờng. Độ ẩm tƣơng đối trong khu vực môi trƣờng đƣợc đặt ở mức 45 % trong suốt
thời gian thực hiện. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng tỷ lệ phân hủy CS cao
hơn đối với đất đƣợc đặt trong túi “zip lọc”. Điều này có thể là do độ ẩm đƣợc giữ
lại trong các mẫu này khác so với các mẫu hở. Hơn nữa, các nghiên cứu này xác
nhận rằng các mô hình/tỷ lệ phân hủy CS đƣợc tăng cƣờng với ánh sáng và ngƣời ta

12



tin rằng vì cƣờng độ ánh sáng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này ít hơn nhiều so
với điều kiện thực tế bình thƣờng. Việc chia nhỏ nồng độ chất độc CS có thể làm
CS phân hủy nhanh hơn trong các ứng dụng “thông thƣờng” của nó. Các yếu tố môi
trƣờng khác, chẳng hạn nhƣ nhiệt độ và dòng chảy của CS để làm đất ngấm qua
mƣa, cũng có thể ảnh hƣởng đến sự phân rã CS. Khi đất bị nhiễm CS sẽ làm ảnh
hƣởng đến các loài cây giống khác nhau khi đƣợc sử dụng trong vòng bốn tuần
trƣớc khi trồng. Tuy nhiên các mô hình thử nghiệm phơi nhiễm “không có khả
năng” cho các ứng dụng thực địa (10-20 mg/m3) đã không gây thiệt hại đáng kể về
thực vật [18].
Các nghiên cứu khác đã xác định đƣợc độc tính cấp của sản phẩm CS trong
đất đối với một số loài thực vật thủy sinh nhƣ cỏ ba lá là do malononitrile. Nó còn
có độc tính cao hơn đối với thực vật thân gỗ và thân thảo, ảnh hƣởng chủ yếu đến lá
và giảm sự tăng trƣởng của chồi ở liều thử nghiệm 60-120 gm/m3 [9, 15]. Lƣợng
mƣa tăng cũng có thể ảnh hƣởng lớn đến sự phân hủy chất độc CS trong đất.
b. Ảnh hưởng của chất độc kích thích tới môi trường nước
Có rất ít dữ liệu về khả năng hòa tan của chất độc CS trong nƣớc. Chất độc
CS chỉ hòa tan một phần nhỏ trong nƣớc, trải qua quá trình thủy phân chậm tạo
thành hai sản phẩm phân tích, o-chlorobenzaldehyde và malononitrile nhƣ đã đề cập
ở trên. Các thí nghiệm về độc tính trong môi trƣờng nƣớc cho thấy các hợp chất này
có thể ảnh hƣởng đến sức khỏe của các loài thủy sinh (LD50 = 19 mg/kg đƣờng
uống của chuột, 350 mg/kg tiêm dƣới da của chuột). Do đó, nƣớc rửa từ các khu
vực chôn lấp, thủy phân, xử lý chất độc CS cần đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra bất kỳ
nguồn tiếp nhận nào. Đối với nƣớc thải và nƣớc mặt, sự tồn tại lâu dài của chất độc
này cũng nhƣ sản phẩm thủy phân của nó sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến động vật, thực
vật, sinh vật [9, 15, 18].
c. Ảnh hưởng của chất độc kích thích tới môi trường không khí
Nhƣ đã nêu ở trên, chất độc CS tồn tại trong khí quyển có khả năng gây ảnh
hƣởng tới da và mắt cao nhất. Mức độc của CS trong khí quyển đƣợc đánh giá bằng
phƣơng pháp ƣớc lƣợng cấu trúc và khả năng thủy phân của nó khi có mặt cùng với

nƣớc. Chu kỳ bán rã của chất độc CS là khoảng 110 giờ trong khí quyển đã đƣợc
Syracuse Research Corporation ƣớc tính dựa trên nồng độ giả định là 500.000 gốc

13


hydroxyl/cm3 [3, 6, 15-18]. Có ba quá trình làm giảm nồng độ của CS trong khí
quyển, gồm: phản ứng với các gốc hydroxyl, thủy phân bởi nƣớc trong khí quyển và
sự lắng đọng của chất độc CS có mặt trong hạt vật chất. Việc sản xuất và sử dụng
chất độc CS nhƣ là một tác nhân kiểm soát bạo loạn có thể dẫn đến việc thải ra môi
trƣờng thông qua các dòng chất thải khác nhau. Nếu chúng phát tán vào không khí,
áp suất hơi 3,4×10-5 mmHg ở 20 oC cho thấy nồng độ của CS sẽ bị suy giảm trong
khí quyển bằng phản ứng với các gốc hydroxyl tạo ra nhờ quá trình quang hóa. Chu
kỳ bán rã của phản ứng này trong không khí đƣợc ƣớc tính là 110 giờ. Phần dung
môi pha chất độc CS sẽ đƣợc loại bỏ khỏi khí quyển bằng cách lắng đọng ƣớt và
khô [10, 11].
Các chế phẩm của CS đƣợc sử dụng để tạo ra đám hơi chứa CS nhƣ sau: (1)
CS nóng chảy và phun ở dạng nóng chảy; (2) phun CS hòa tan trong methylene
chloride (10 %) hoặc trong acetone (5 %); (3) sự phân tán của CS2 dƣới dạng bột
khô đƣợc xử lý bằng hexamethyldisilazone (hỗn hợp này ngăn chặn sự tích tụ, tăng
lƣu lƣợng và cũng làm tăng đáng kể khả năng kỵ nƣớc); phân tán CS từ lựu đạn
nhiệt bằng cách tạo ra các khí nóng. Kích thƣớc hạt CS đƣợc tạo ra bằng phƣơng
pháp phun từ dung dịch CS/acetone hoặc phun CS nóng chảy hoặc bắn lựu đạn
nhiệt nằm trong khoảng 0,5 - 2 µm. Kích thƣớc hạt có thể thay đổi tùy thuộc vào
kích thƣớc giọt đƣợc tạo ra của chất lỏng phân tán và điều kiện môi trƣờng sử dụng.
d. Ảnh hưởng của chất độc kích thích tới hệ sinh thái
Chất độc CS đã đƣợc chứng minh là có khả năng tạo ra độc tính đối với cả
thực vật, động vật trên cạn và dƣới nƣớc, kể cả động vật có vú. Các loài thủy sinh
đặc biệt nhạy cảm với ảnh hƣởng của malononitrile - một sản phẩm cực độc trong
quá trình thủy phân CS. Tuy nhiên, thời gian bán hủy của CS và các sản phẩm phân

hủy trong nƣớc là khá ngắn, vì vậy đây dƣờng nhƣ là một vấn đề ít đƣợc quan tâm
nghiên cứu. Tuy nhiên nếu số lƣợng lớn CS đƣợc phân tán thƣờng xuyên sẽ gây ảnh
hƣởng rất nghiêm trọng đến hệ sinh thái. Việc sử dụng không thƣờng xuyên cũng
nhƣ một lƣợng nhỏ chất độc CS ở các vùng sâu vùng xa thông thƣờng không nhất
thiết phải hạn chế. Các khu vực sử dụng liên tục để xử lý chất độc CS nên lựa chọn
ở các vùng ít dân cƣ, tránh thoát nƣớc trực tiếp vào các thủy vực có nhiều động vật
thủy sinh sinh sống. Trong mọi trƣờng hợp, quyết định "nghỉ ngơi" khu vực phân

14


tán chất độc CS trong 30 ngày sẽ làm giảm tới trên 99% chất độc CS nhiễm trong
đất [6, 18].
1.2. Tình hình ô nhiễm bom mìn, vật nổ chứa chất độc CS tồn lƣu sau chiến
tranh ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình ô nhiễm do bom mìn, vật nổ tồn lưu ở Việt Nam
Theo thống kê của Bộ Tƣ lệnh Công binh [1, 7], riêng số bom đạn quân đội
Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam khoảng hơn 15,3 triệu tấn (trong đó có
hơn 7,8 triệu tấn thả từ máy bay và 7,5 triệu tấn sử dụng trên mặt đất), tỷ lệ bom
đạn chƣa nổ chiếm khoảng 5 % số lƣợng bom đạn đã sử dụng (theo các tài liệu
nƣớc ngoài thì con số này là 10 %). Tất cả các loại bom mìn, vật nổ còn sót lại đều
rất nguy hiểm, có thể gây nổ khi tác động phải trong quá trình xây dựng, lao động
sản xuất, sinh hoạt hoặc có thể tự nổ do những nguyên nhân về cơ học, lý học hay
hóa học. Số bom mìn, vật liệu chƣa nổ hiện còn nằm rải rác tại 63/63 tỉnh, thành
phố, trong đó, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh miền Trung và miền Nam nƣớc ta. Từ
năm 1975 đến nay, bom mìn tồn sót phát nổ đã làm hơn 40.000 ngƣời chết, 60.000
ngƣời bị thƣơng, trong đó phần lớn là lao động chính trong gia đình và trẻ em. Một
số tỉnh miền Trung, gồm: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế, Quảng Ngãi, Bình Định đã có trên 22.800 nạn nhân do bom mìn, trong đó,
10.540 ngƣời chết, 12.260 ngƣời bị thƣơng [1, 4, 7].
1.2.2. Tình hình ô nhiễm bom mìn, vật nổ chứa chất độc CS ở Việt Nam

Ƣớc tính trong 10 năm, từ 1961 đến 1971, đã có hơn 9.000 tấn chất độc CS,
đạn dƣợc chứa chất độc CS đƣợc quân đội Mỹ sử dụng, rải xuống lãnh thổ nƣớc ta
[1, 7, 8]. Một phần trong số này hiện vẫn nằm sâu trong lòng đất và đƣợc phát hiện
trong các quá trình làm nƣơng, rẫy, xây dựng nhà cửa, các công trình dân dụng, hạ
tầng cơ sở. Dƣới đây là một số vụ việc phát hiện chất độc CS gần đây:
-

Tháng 5/2013, đội xử lý chất độc hóa học thuô ̣c Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh

Kon Tum đã xử lý thành công 33 thùng chất độc CS tại xã Mo Rai, huyện Sa Thầy
với tổng khối lƣơ ̣ng 1.188 kg và làm trong sạch đất xung quanh nơi vừa phát hiện
chất độc CS. 33 thùng chất độc CS nằ m ở đô ̣ sâu hơn 1 m tại trụ sở UBND xã Mo
Rai, huyện Sa Thầy.

15


-

Tháng 4/2017, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phƣớc đã thu gom và xử lý an

toàn một thùng chất độc CS tồn lƣu sau chiến tranh tại xã Nghĩa Bình. Thùng chất
độc đƣợc xử lý có trọng lƣợng 250 kg đƣợc chôn sâu dƣới đất.
-

Tháng 3/2018, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, trong

quá trình thi công tuyến đƣờng quốc lộ 9, đoạn đi qua địa bàn xã Hồng Hạ, huyện A
Lƣới, đơn vị thi công của Công ty cổ phần Xây dựng Thừa Thiên - Huế đã phát hiện
một thùng phuy chứa đầy hóa chất lỏng, có mùi khó chịu. BCH quân sự tỉnh Thừa

Thiên Huế đã có mặt kiểm tra, phân tích và khẳng định: đây là loạt chất độc CS do
đội quân Mỹ để lại sau chiến tranh. Thùng phuy chứa chất độc cao hơn 1 m, chu vi
80 cm, nằm trong lòng đất ở độ sâu hơn 3m và đang trong thời gian phân hủy.
Trong quá trình thi công, đã có 5 cán bộ của Công ty xây dựng Thừa Thiên - Huế
dính phải chất độc nên đã phải tới điều trị tại Bệnh viện Thừa Thiên - Huế.
-

Tháng 5/2018, nhận đƣợc phản ánh của ngƣời dân và chính quyền xã Phong

Xuân - Phong Điền - Thừa Thiên Huế về việc trên địa bàn xã có một số điểm phát
hiện các thùng nghi chứa chất độc CS tồn lƣu sau chiến tranh, Bộ Chỉ huy Quân sự
tỉnh phối hợp với Chi cục Bảo vệ môi trƣờng tỉnh tiến hành khảo sát, khai quật và
phát hiện thùng chứa chất độc CS tại khu vực Nà Chợ Rộng (xã Phong Xuân). Sau
khi khoanh vùng vị trí chôn lấp các thùng chất độc CS tại khu vực Nà Chợ Rộng,
đoàn (gồm các thành viên thuộc Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Chi cục Bảo vệ môi
trƣờng, đại diện UBND xã Phong Xuân) khai quật làm lộ thiên các thùng CS để thu
gom, đảm bảo không làm phát tán chất độc; đồng thời xử lý theo quy trình tẩy độc.

Hình 1.12 Thu gom và xử lý CS tại hiện trƣờng tại khu vực Nà Chợ Rộng
Nguồn: />
16


×