Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

CẢI THIỆN CHIẾN lược THU hút KHÁCH DU LỊCH đến với HUẾ của CÔNG TY DU LỊCH đại BÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.06 KB, 67 trang )

ĐẠI HỌC HUÊ
KHOA DU LỊCH
.......................

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CẢI THIỆN CHIÊN LƯỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH
ĐÊN VỚI HUÊ CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐẠI BÀNG

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Đàm Lê Tân Anh

Hồ Đình Lực
Lớp: K49-QTKDDL

Huế, ngày 07 tháng 05 năm 2019


Chun đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh


Để đạt được kết quả như ngày hôm
nay, em xin gửi lời biết ơn chân thành


sâu


sắc

đến

toàn

thể

quý

Thầy/Cô giảng viên Khoa Du Lòch - Đại
Học Huế

những người đã tận tâm

giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức
và kinh nghiệm quý báu để em có thể
trưởng thành và tự tin hơn khi bước vào
đời.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến giảng viên ThS. Đàm Lê
Tân Anh - giáo viên hướng dẫn đã quan
tâm, động viên và giúp đỡ em rất
nhiều trong việc tiếp cận nghiên cứu
và hoàn thành bài chuyên đề tốt
nghiệp này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm
ơn.

SVTH: Hồ Đình Lực


2

Lớp: K49-QTKDDL


Chun đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

Huế, tháng 05
năm 2019
Sinh viên thực tập
Hồ Đình Lực

SVTH: Hồ Đình Lực

3

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kì đề tài
nghiên cứu khoa học nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc
rõ ràng và được phép công bố.
Huế, tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Hồ Đình Lực

SVTH: Hồ Đình Lực

4

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................iii
MỤC LỤC...........................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.............................................................................viii
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
.............................................................................................................................. 1
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN...........................................................................................1
1.1. Khái niệm về du lịch...................................................................................1
1.2. Khách du lịch..............................................................................................1
1.3. Công ti lữ hành...........................................................................................2

1.3.1. Định nghĩa công ty lữ hành...................................................................2
1.3.2. Phân loại công ty du lịch lữ hành..........................................................3
1.3.3. Vai trò công ty lữ hành..........................................................................3
1.3.4. Hệ thống sản phẩm trong các công ty lữ hành......................................5
1.4. Hệ thống du lịch..........................................................................................7
1.4.1. Khái niệm về hệ thống thông tin du lịch...............................................7
1.4.2. Đặc điểm của hệ thống thông tin du lịch..............................................8
1.4.3. Tác dụng của hệ thống thông tin du lịch...............................................8
1.5. Hoạt đọng quảng bá....................................................................................8
1.5.1. Khái niệm quảng bá..............................................................................8
1.5.2. Mục tiêu của hoạt động quảng bá.........................................................9
1.5.3. Công cụ quảng bá :.............................................................................10
1.5.3.1. Quảng bá qua các phương tiện truyền thông.................................11
1.5.3.2. Quảng bá thương hiệu qua con người...........................................12
1.5.3.3. Quảng bá thương hiệu qua vật dụng của các điểm bán.................13
1.5.3.4. Quảng bá bằng hoạt động PR.......................................................13
1.5.3.5. Quảng bá thương hiệu bằng hình thức khuyến mãi......................14
SVTH: Hồ Đình Lực

5

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

1.5.3.6. Quảng bá thương hiệu qua tiếp thị trực tiếp.................................15
B. THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................................15

1.6. Hoạt động quảng bá du lịch......................................................................15
1.7. Hoạt động quảng bá du lịch Huế...............................................................16
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHIÊN LƯỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH
CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐẠI BÀNG..............................................................19
2.1. Giới thiệu về công ty Du Lịch Đại Bàng...................................................19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển......................................................19
2.1.2. Hoạt động kinh doanh.........................................................................20
2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức...........................................................................21
2.2. Các thị trường mục tiêu của Công ty hiện nay..........................................22
2.3. Các công cụ quảng bá được sử dụng trong công ty Du Lịch Đại Bàng
......................................................................................................................... 22
2.4. Kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm (2016 – 2018).......................24
2.3.1. Sở lược về quá trình điều tra...............................................................24
2.3.2. Kết quả điều tra..................................................................................25
2.3.2.1. Thông tin về đối tượng điều tra....................................................25
2.3.2.2. Thông tin về chuyến đi của khách................................................28
2.3.2.3 Đánh giá của khách về các nhân tố thu hút khách du lịch tại
Công ty......................................................................................................31
2.3.2.4. Đánh giá mức độ hài long của khách quốc tế đến về các yêu
cầu thu hút khách tại Công ty Du Lịch Đại Bàng......................................33
2.3.2.5. Đánh giá sự hài lòng của khách sau chuyến đi.............................42
2.3.2.6. Khả năng quay trở lại của du khách hàng với Công ty Du Lịch
Đại Bàng...................................................................................................43
2.3.2.7. Ý định giới thiệu sử dụng dịch vụ của Công ty cho người thân
bạn bè của du khách..................................................................................43
PHẦN 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIÊN LƯỢC THU HÚT KHÁCH
DU LỊCH ĐÊN VỚI CÔNG TY DU LỊCH ĐẠI BÀNG.....................................45
3.1. Đánh giá chung về tình hình du lịch Việt Nam hiện những năm gần đây.......45
SVTH: Hồ Đình Lực


6

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

3.2. Mục tiêu và phương hướng công ty Du Lịch Đại Bàng thời gian tới........48
3.3. Chiến lược kinh doanh 3 năm tới của công ty Du Lịch Đại Bàng.............49
3.4. Các giải pháp khai thác khách du lịch Quốc tế trong thời gian tới............50
3.4.1. Chính sách sản phẩm..........................................................................50
3.4.2. Chính sách giá....................................................................................51
3.4.3. Chính sách con người.........................................................................52
3.4.4. Chính sách đảm bảo an toàn cho du khách.........................................52
3.4.5. Chính sách quảng cáo.........................................................................53
KÊT LUẬN.........................................................................................................54

SVTH: Hồ Đình Lực

7

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty Du Lịch Đại Bàng qua 3 năm.............24
Bảng 2: Điều tra thông tin cá nhân......................................................................25
Bảng 3: Mục đích chuyến đi và các lí do lựa chọn sản phẩm của công ty...........30
Bảng 4: Đánh giá về nhân tố thu hút khách du lịch.............................................31
Bảng 5: Mức độ đánh giá cảu khách du lịch về chương trình tham quan của
công ty..................................................................................................33
Bảng 6: Đánh giá của du khách về chương trình tham quan của Công ty Du
Lịch Đại Bàng......................................................................................34
Bảng 7: Múc đánh giá của khách du lịch về nhân viên của Công ty...................35
Bảng 8: Mức độ đánh giá của khách về giá cả sản phẩm....................................36
Bảng 9: Đánh giá của du khách về giá của sản phẩm du lịch Công ty Du
Lịch Đại Bàng......................................................................................37
Bảng 10: Mức độ đánh giá của khách du lịch về nhân tố an toàn của Công ty
.............................................................................................................38
Bảng 11: Đánh giá của du khách về độ an toàn khi tham gia tour của Công ty
.............................................................................................................39
Bảng 12: Mức độ đánh giá của khách du lịch về nhân tố quảng cáo của Công ty........40
Bảng 13: Đánh giá cảu du khách về nhân tố quảng cáo của Công ty..................41

SVTH: Hồ Đình Lực

8

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Số lần khách sử dụng dịch vụ của Công ty........................................28
Biểu đồ 2: khoảng thời gian khách du lịch trong năm........................................29
Biểu đồ 3: Đánh giá sự hài lòng của khách sau chuyến đi...................................42
Biểu đồ 4: Khả năng quay trở lại của khách hàng với công ty............................43
Biểu đồ 5: Ý định giới thiệu sử dụng dịch vụ của công ty...................................44

SVTH: Hồ Đình Lực

9

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

PHẦN 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm về du lịch
Ngày nay nhu cầu đi du lịch đã trở thành xu hướng không chỉ đối với các
nước có nền công ngiệp phát triển mà còn ở ngay các nước đang phát triển trong
đó có Việt Nam. Tuy nhiên du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp nên với mỗi
quốc gia khác nhau, mỗi quốc gia, mỗi khu vực, mỗi địa phương khác nhau
người ta đưa ra những định nghĩa khác mhau.
Theo tổ chức du lịch thế giới (UNWTO): “Du lịch bao gồm những hoạt
động của con người đi đến và lưu trú tại một nơi ngoài môi trường thường xuyên

( mức độ thường xuyên) của họ trong thời gian liên tục không quá một năm nhằm
mục đích nghỉ ngơi, kinh doanh và các mục đích khác.”
Theo điều 4 của Lật du lịch Việt Nam “Du lịch lần hoạt động có liên quan
đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong khoảng thời gian
nhất định.”
Mặc dù chưa có một định nghĩa thống nhất về “du lịch” nhưng có thể hiểu
du lịch là sự di chuyển của con người tù cùng này đến vùng khác nằm ngoài nơi
cú trú thường xuyên của họ trong một khoảng thời gian nhất định đề thỏa mãn
nhu cầu vật chất hay tinh thần, mà không thực hieennj hoạt động sinh lợi nào tại
nơi đến.
1.2. Khách du lịch
Khái niệm.
Theo Luật du lịch Việt Nam”Khách du lịch là người đi đu lịch hoặc kết hợp
với đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập
ở nơi đến.” (Theo ddiieuf 10 chương I, LDLVN)
Phân loại khách du lịch

SVTH: Hồ Đình Lực

10

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

Có rất nhiều tiêu chí để phân loại khách du lịch như dựa vào giới tính, độ

tuổi, nghề nghiệp, khả năng thanh toán, mục đích chuyến đi, độ dài chuyến
đi,...Nhưng nhìn chung, theo một cách tổng quát, ta có thể phân khách du lịch
thành hai loại cơ bản: du llichj quốc tế và du lịch nội địa.
* Du lịch quốc tế
Theo định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới (WTO): “Khách du lịch quốc
tế là những người viếng thăm một nước ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình
trong khoảng thời gian 24 giờ nhưng không vượt quá một năm và không nhằm
mục đích kiếm tiền,”
Khoanr3, điều 3, Lluaatj du lịch Việt Nam định nghĩa như sau:”Khách du
lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt
Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ổ Việt Nam ra nước
ngoài du lịch.”
* Du khách nội địa
Tổ chức du lịch thế giới đưa ra định nghĩa về khách du lịch nội địa như sau:
“Khachs du lịch nội địa và những nguwoif cư trú trong nước, không kể quốc tịch
thăm viếng một nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời gian ít nhất là 24 giờ
cho một mục đích nào đó ngoài việc hành nghề để kiếm tiền tại nơi viếng thăm.”
Theo khoản 2, điều 43, Luật du lịch Việt Nam: “Khách du lịch nội địa là
công dân Việt Nam, người nước ngoài thường cư trú ở Việt Nam đi du lịch trong
phạm vi lãnh thổ Việt Nam.”
1.3. Công ti lữ hành
1.3.1. Định nghĩa công ty lữ hành
Ở Việt Nam, doanh nghhieepj lũ hành định nghĩ như sau
“Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập,
được thành lập với mục đích sinh lợi bằng việc giao kết hợp đồng du lịch và tổ
chức thực hiện các chương trình du lịch bán cho du khách ( Theo thông tư hướng
dẫn thực hiện Nghị định 09/CP Của chính phủ về tổ chức và quản lý các doanh
nghiệp du lịch TCDL- số 715/TCDL ngày 9/7/1994).

SVTH: Hồ Đình Lực


11

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

Hiện nay du lịch là một ngành kinh tế đang rất phát triển các công ti lữ hành
có phạm vi hoạt động rộng lớn mang tính toàn cầu và chi phối trong hầu hết các
lĩnh vực của họat động du lịch, thì công ty lữ hành còn được định nghĩa: công ty
lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong
lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho
khách du lịch. Ngoài ra, công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung
gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động
kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ
khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
1.3.2. Phân loại công ty du lịch lữ hành
Có nhiều tiêu thức khách nhau để phân loại công ty lữ hành. Mỗi một quốc
gia có một cách phân loại phù hợp với điều kiện thực tế của hoạt động du lịch.
Căn cú vào phạm vi hoạt động, quy mô và phương thức hoạt động tại Việt Nam,
theo quy định của Tổng cục du lịch trên cơ sở phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp thì các công ty lữ hành được chia làm hai loại cơ bản:
Công ty lữ hành quốc tế và Công ty lữ hành nội địa.
- Công ty lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình
du lịch trọn gói của từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách
đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam
đi du lịch ở nước ngoài, thực hiện chương trình du lịch đã bán hoặc kí hợp đồng

ủy thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa.
- Công ty lữ hành nội địa: có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức các
chương trình du lịch nội địa, nhận ủy thác để thực hiện dịch vụ chương trình cho
khách nước ngoài đã được doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam.
1.3.3. Vai trò công ty lữ hành
Các công ty lữ hành thực hiện các hoạt động trong các cung cầu du lịch sau:
- Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ các sản phẩm của các
nhà cung cấp du lịch. Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thành mạng
lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch, rút ngắn và xóa bỏ
khoảng cách giữa khách du lịch và các cơ sở kinh doanh du lịch.
SVTH: Hồ Đình Lực

12

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

- Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói nhằm liên kết các sản phẩm du
lịch như: vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí...thành một sản phẩm
thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng nhu cầu của khách, xóa bỏ tất cả những khó khăn lo
ngại của khách du lịch, tạo cho họ sự an tâm, niềm tin vào thành công chuyến đi.
- Các công ty lữ hành lớn, với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phong phú từ
các công ty hàng không trên các chuỗi khách sạn, hệ thống ngân hàng...đảm bảo
phục vụ tất cả các nhu cầu du lịch cảu khách từ khâu đầu tiên dến khâu cuối cùng.
- Những tập đoàn lữ hành, du lịch mang tính chất toàn cầu sẽ góp phần
quyết định đến xu hướng tiêu dùng du lich trên thị trường hiện tại và tương lai.

Khi sử dụng dịch vụ du lịch của các công ty lữ hành, khách du lịch thu
được các lợi ích:
- Khi mua các chương trình du lịch trọn gói, khách du lịch đã biết tiết kiệm
được cả thời gian và chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức sắp xếp bố trí
cho chuyến đi.
- Khách du lịch sẽ được thừa hưởng những tri thức và kinh ngiệm của
chuyên gia tổ chức du lịch tại các công ty lữ hành. Các chương trình phong phú,
hấp dẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lịch thưởng thức chuyến hành trình một
cách khoa học nhất, thuận lợi cho du khách nhất.
- Một lợi thế nữa là mức giá của chương trình thấp. Các công ty lữ hành có
khả năng giảm giá thấp hơn nhiều so với mức giá công bố của các nhà cung cấp
dịch vụ du lịch, điều này đảm bảo cho các chương trình du lịch luôn có mức giá
hấp dẫn đối với khách so với việc khách tự chổ chức hoặc đi lẻ.
- Một lợi ích không kém phần quan trọng là các công ty lữ hành giúp cho
khách du lịch cảm nhận được phần nào sản phẩm trước khi họ quyết định mua và
thực sự tiêu dùng nó. Các ứng phẩm quảng cáo và ngay cả những lời hướng dẫn
của các nhân viên bán sẽ là những ấn tượng ban đầu về sản phẩm du lịch. Khách
du lịch vừa có quyền lựa chọn vàu cảm thấy yên tâm và hài lòng với quyết định
của chính bản thân họ.
Các nhà sản xuất hàng hóa dịch vụ du lịch thiết lập mối quan hệ chặt chẽ
với các công ty lữ hành lữ hành vì những lý do sau:
SVTH: Hồ Đình Lực

13

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

- Các công ty lữ hành cung cấp nguồn khách lớn, ổn định và có kế hoạch.
Mặt khác, trên cơ sở hợp đồng kí kếtgiữa hai bên các nhà cung cấp đã chuyển bớt
những rủi ro có thể xảy ra cho các công ty lữ hành.
- Các nhà cung cấp thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo,
khuếch trương của các công ty lũ hành. Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển,
khả năng tài chính còn hạn chế thì mối quan hệ với các công ty lữ hành trên thế
giới là phương pháp quảng cáo hữu hiệu nhất đối với thị trường du lịch quốc tế.
1.3.4. Hệ thống sản phẩm trong các công ty lữ hành
Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới
sự phong phú, đa dạng các sản phẩm cung ứng của công ty lữ hành. Căn cứ vào
tính chất và nội dung, có thể chia sản phẩm của các công ty lữ hành thành 3
nhóm cơ bản
 Các dịch vụ trung gian
Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu là do các đại lý du lịch cung cấp.
Trong hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm
của các nhà sản xuất tới khách du lịch. Các đại lý không tổ chức sản xuất các sản
phẩm của bản thân đại lý mà chỉ hoạt động như một đại lý bán hoặc một điểm
bán sản phẩm của nhà sản xuất du lịch. Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm :
- Mô giới chô thuê xe ôtô.
- Đăng kí đặt chỗ và bán vé trên các phương tiện : tàu thủy, đường sắt,...
- Mô giới và bán bảo hiểm.
- Đăng kí đặt chỗ và bán các chương trình du lịch.
- Đăng kí đặt chỗ trong khách sạn.
- Các dịch vụ mô giới trung gian khác.
 Các chương trình du lịch trọn gói
Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trưng cho hoạt độnglữ hành
du lịch. Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ
thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mức giá gộp.

Có nhiều tiêu thức để phân loại các chương trình du lịch như: chương trình du
lịch nội địa và quốc tế, các chương trình du lịch dài ngày và ngắn ngày, các
SVTH: Hồ Đình Lực

14

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

chương trình tham quan văn hóa và các chương trình giải trí. Khi tổ chức các
chương trình du lịch trọn gói, các công ty lữ hành có trách nhiệm đối với khách
du lichjcungx như các nhà sản xuất ở mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động
trung gian.
 Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp
Trong quá trình phát triển, các công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạt
động của mình, trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. Vì lẽ
đó, các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực có
liên quan đến du lịch như:
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng.
- Kinh doanh các dịch vụ vui chơi, giải trí.
- Kinh doanh vận chuyển du lịch, hàng không, đường thủy...
- Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch.
Thông thường, các dịch vụ này là kết quả của quá trình hợp tác liên kết
trong du lịch. Và trong tương lai, hoạt động lữ hành sẽ ngày càng phát triển, hệ
thống sản phẩm của các công ty lữ hành sẽ ngày càng phong phú hơn.
1.3.4.1. Một số chỉ tiêu, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh

1.3.4.1.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh trong du lịch
Doanh thu du lịch: là toàn bộ số tiền mà đơn vị kinh doanh du lichjcos được
từ hoạt động phục vụ khách du lịch trong một thời kỳ nhất định
Lượt khách du lịch: là tổng số lượt khách đến và tiêu dùng sản phẩm du lịch
trong thời kỳ nghiên cứu.
Đối với khách quốc tế, lượt khách du lịch được thu nhập một cách chính
xác thông qua cửa khẩu, sân bay, bến cảng.
Đối với việc tính số lượt khách dulichj nội địa, người ta thường cộng số
khách nội địa ở các đơn vị kinh doanh, do đó số lượng khách bị tính trùng rất
lớn. Đó cũng là hận chế lớn cho nên ngoài việc thống kê số lượng khách nội địa
ở các cơ sở kinh doanh du lịch, còn phải dựa vaofkinh nghiệm để ước lượng
nhằm tăng độ chính xác.

SVTH: Hồ Đình Lực

15

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

1.3.4.1.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh
Hiệu qảu kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ
các hoạt ddooongj kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ịch thu
được với chi phí bỏ ra trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới
góc độ này, chúng ta có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng
phương pháp định lượng thành các tiêu chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể

tính toán so sánh được, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ
thể, nó đồng nhất và biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận và doanh thu ...ngoài ra nó
còn biểu hiện mức độ phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình
độ khai thác của các nguồn nhân lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện
được mục tiêu kinh doanh. Lúc này thì phạm trù hiệu quả kinh doanh là một
phạm trù trừu tượng và nó phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai
trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, ta có thể hiểu hiệu
quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh
nghiệp. Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với hiệu quả quản lý doanh
nghiệp, dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanhphanr ánh trình độ và khả năng
kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Trong kinh doanh lữ hành, hiệu quả kinh doanh có thể được đánh giá
quanhieeuf tiêu chí nhuqng cơ bản nhất vẫn là cách đánh giá dựa vòa doanh thu
hằng năm để biết được tỉ số lãi của năm anyf so với năm khác. Tuy nhiên nhìn
vào doanh thu vẫn đánh giá được một cách chính xác hiệu quả kinh doanh mà
còn phải dựa vào các tiêu chí như: số tour bán được hằng năm, lợi nhuaanjt hu
được từ các tour.đã thực hiện, số lược khách đi tour hàng năm, số lượng các điểm
đã đi trong năm, nguồn khách hàng năm, số tiền phải chi cho các hoạt động
maketing, quảng caosmowr rộng thị trường....
1.4. Hệ thống du lịch
1.4.1. Khái niệm về hệ thống thông tin du lịch
Hệ thống thông tin du lịch là một hệ thống thông tin đặc biệt, bao gồm tất
cả các kênh thông tin được sử dụng trong kinh doanh và cộng đồng để khuếch
trương bản thân nó như là một điểm du lịch. Những kênh thông tin nay bao gồm:
SVTH: Hồ Đình Lực

16

Lớp: K49-QTKDDL



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

thương mại, quảng cáo, tập gấp, khách trở lại tham quan nhiều lần, nhân viên,
bạn bè, người thân.
1.4.2. Đặc điểm của hệ thống thông tin du lịch
Ba đặc điểm mà tất cả các hệ thống thông tin du lịch hiệu quả đều có:
- Mỗi kênh trong hệ thống có chức năng riêng của nó. Du khách sử dụng
các kênh khác nhau để đạt được các thông tin khác nhau
- Tất cả các kênh thông tin sử dụng trong hệ thống đều liên quan với nhau.
Thậm chí các kênh của hệ thống phục vụ các chức năng khác nhau trong cung
cấp thông tin, chúng vẫn được gắn liền với nhau bởi thông điệp dự tính.
- Tất cả các kênh trong hệ thống là phụ thuộc lẫn nhau.
Nếu thiếu một hay nhiều đặc điểm nay từ hệ thống thông tin du lịch thì
thông điệp sẽ mâu thuẫn, không đồng nhất à không hiệu quả.
1.4.3. Tác dụng của hệ thống thông tin du lịch
Một hệ thống thông tin du lịch được tổ chức tốt sẽ mang lại lợi ích cho cơ
sỏ kinh doanh địa phương cũng như khách du lịch, cộng đồng, dân cư địa phương
cũng như khách du lịch. Nó giúp đỡ những người định cư trong khu vực và
khách du lịch định vị cá hoạt động giải trí, các điểm tham quan, các dịch vụ bán
lẻ...Nó góp phần xây dựng niềm tự hào cộng đồng và thiết lập mối quan hệ mật
thiết dài hạn với du khách được thảo mãn. Nó cũng góp phần tránh sự chồng
chéo và các vấn đề khác do hậu quả của việc định hướng, điều hành và quản lí
không tốt khách du lịch như vấn đề giao thông hiện nay.
1.5. Hoạt đọng quảng bá
1.5.1. Khái niệm quảng bá
Quảng bá là các hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra và kích thích sự quan
tâm vào một cá nhân, một sản phẩm, một tổ chức hay một vấn đề gì đó, là một

công cụ nhằm đưa hình ảnh, thông tin của một cá nhân, một sản phẩm hay một tổ
chức đến với đông đảo khách hàng mục tiêu cảu nó để khách hàng mục tiêu biết
đến, hiểu và chấp nhận.

SVTH: Hồ Đình Lực

17

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

Quản bá thương hiệu là để tạo ra sức mạnh từ sự thực hiện tốt các chức
năng, và sức mạnh từ sự nhận biết trong các hoạt động chính như quảng cáo,
khuyến mãi, chào hàng và quan hệ công chúng.
Quảng bá du lịch có thể hiểu trên hai khía cạnh
1) Với mục đích văn hóa thuần túy: quảng bá là hoạt động nhằm giới thiệu
về đất nước, con người, truyền thống dân tộc,v.v...tới khách du lịch và đồng thời
khơi dậy tình yêu quê hương đất nước của mọi người
2) Với mục đích kinh tế: quảng bá là hoạt động quảng cáo sản phẩm du lịch
tơi khách du lịch, thu hút khách du lịch...
1.5.2. Mục tiêu của hoạt động quảng bá
Các mục tiêu căn bản của các hoạt động truyền thông quản bá bao gồm:
a. Tạo sự nhận biết
Sản phẩm mới hay doanh nghiệp mới thường chưa được mọi người biết
đến, điều này có nghĩa là mọi nổ lực tiếp thị cần tập trung vào việc tạo lập được
sự nhận biết. Trong trường hợp này nên tập trung vào các điểm sau: (1) xác

ddingj đúng được đối tượng muốn truyền thông và chọn kênh truyền thông hiệu
quả đến họ; (2) Truyền thông cho thị trường biết doanh nghiệp là ai và có thể
cung ứng những gì cho thị trường.
b. Tạo sự quan tâm
Việc chuyển đổi trang thái của khách hàng từ một người biết đến sản phẩm
đén khi quyết định mua hàng là một thử thách khá lớn. Khách hàng trước tiên
phải nhận biết được nhu cầu của mình trước khi tìm kiếm và đưa ra quyết định
mua hàng. Việc tạo được thông điệp về sự cần thiết của sản phẩm, đưa ra được ý
tưởng truyền thông sáng tạo và phù hợp với khách sẽ là mụ tiêu chính trong giai
đoạn này.
c. Cung cấp thông tin
Một số hoạt động truyền thông quảng bá có mục tiêu là cung ấp cho khách
hàng thông tin trong giai đoạn họ tìm hiểu về sản phẩm.Đối với sản phẩm quá
mới hay một chủng loại sản phẩm mới chưa có nhiều thông tin trên thị trường,
việc quảng bá sẽ có nhiệm vụ tìm hiểu thông tin để khách hàng hiểu rõ hơn về
SVTH: Hồ Đình Lực

18

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

sản phẩm hay cung dụng của sản phẩm. Còn trong trường hợp sản phẩm đã tồn
tại nhiều tren thị trường, đối thủ cạnh tranh đã quảng bá và cung cấp thông tin
nhiều cho khách hàng thì mục tiêu quảng bá của doanh nghiệp làm sao đưa ra
được định vị của sản phẩm. Định vị rõ ràng sẽ giúp khách hàng hiểu được ưu

điểm và sựu khác biệt cảu sản phẩm, từ đó thúc đẩy họ trong việc nghiên cứu về
việc lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp của bạn.
d. Tạo nhu cầu sản phẩm
Hoạt động truyền thông quảng bá hiệu quảng có thể giúp khách hàng đưa ra
quyết định mua hàng. Đối với các sản phẩm mà khách hàng chưa từng mua hay
đã không mua sau một thoeif gian dài, mục tiêu của truyền thông quảng bá là làm
sao thúc đẩy khách hàng hãy sử dụng thứ sản phẩm. Một số ví dụ như trong lĩnh
vực phần mềm thì các công ty thường cho phép người dùng download và sử dụng
miễn phí sản phẩm trong vòng 2 tuần, sau đó nếu muốn tiếp tục sử dụng thì
khách hàng phải mua sản phẩm. Ở lĩnh vực hàng tiêu dùng thì thường có các sự
kiện sử dụng thứ sản phẩm hoặc có những sản phẩm mẫu để gửi đến khách hàng
hay đính kèm vào các quảng cáo báo....
e. Củng cố thương hiệu
Khi khách hàng đã mua sản phẩm thì người làm tiếp thị có thể dùng các
hoạt động truyền thông quảng bá nhằm xây dựng mối quan hệ lau dài nhằm
chuyển đổi họ thành khách hàng trung thành. Ví dụ như các doanh nghiệp có thể
thu thập địa chỉ email của khách hàng và gửi thông tin cập nhật của sản phẩm
hay phát hành thẻ ưu đãi để khuyến khích hàng sủ dụng sản phẩm nhiều hơn nữa
trong tương lai.
1.5.3. Công cụ quảng bá :
Quảng bá là một hoạt động rất quang trọng đối với các công ty, tổ chức nhằm
phổ biến rộng rãi hình ảnh của tổ chức đến với khách hàng mục tiêu của mình.
Có nhiều công cụ quảng bá, việc lựa chọn công cụ quảng bá cũng phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố như: sứ mạng của tổ chức, thương hiệu; nguồn lực tổ chức;
quy mô của thị trường; đặc tính khách hàng mục tiêu; phương tiện truyền thông...
Tuy nhiên một cách tổng thể thì có các công cụ quảng bá sau đây:
SVTH: Hồ Đình Lực

19


Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

1.5.3.1. Quảng bá qua các phương tiện truyền thông
Quảng bá qua các phương tiện truyền thông là một hình thức phổ biến nhất
để xây dựng thương hiệu. Mục đích sử dụng nhóm công cụ này là cung cấp thông
tin để xây dựng mức độ nhận biết về thương hiệu và xây dựng hình ảnh của
thương hiệu.
Ưu điểm chung của các công cụ quảng bá này là mức độ phát tán rộng nên
phạm vi ảnh hưởng rộng. Hạn chế là chi phí khá cao, mức độ lưu trữ thông tin
ngắn và không tập trung vào đúng khách hàng mục tiêu.
Một số hình thúc phổ biến trong nhóm công cụ này:
a. Quảng cáo trên đài truyền hình:
Đây là công cụ quảng bá sử dụng các đoạn phim quảng cáo(gọi tắt là TVC)
trên truyền hình. Về TVC, có khá nhiều loại, thường sử dụng TVC loại 15 giây,
30 giây hay 45 giây...Đặc điểm của loại quảng các này là rất tốn chi phí, thông
điệp truyền thông ít, tốc độ truyền thông nhanh và thời gian lưu trữ ngắn, nhưng
phạm vi ảnh hưởng rất lớn.
Loại công cụ này thường được sử dụng trong giai đoạn đầu khi tung sản
phẩm mới ra hị trường với much đích truyền thông để khách hàng mục tiêu biết
đến thương hiệu, sau đó định kỳ sử dụng để nhắc nhở khách hàng.
b. Quảng cáo trên báo và tạp chí:
Quảng cáo qua báo và tạp chí cũng là một hình thức quảng bá thương hiệu
phổ biến hiện nay. Trong hình thức quảng bá này, sử dụng các mẫu thiết kế cung
cấp thông tin rồi phát hành theo các lỳ của báo hay tạp chí. Mẫu thiết kế quảng
cáo báo hay tạp chí thường là ít chữ, sử dụng hình ảnh nhiều, có thể in màu hay

trắng đen và nhiều kích cỡ theo tiêu chuẩn của tờ báo, tạp chí. Đặc điểm của
công cụ quảng bá này là cung cấp nhiều thông tin, lưu trữ được lâu và ít tốn chi
phí hơn quảng cáo truyền hình, tuy nhiên mức độ phổ biến bị hạn chế do số
lượng phát hành và đối tượng đọc hạn chế.
Mục đích của loại công cụ này là truyền tải thông tin để tăng mức độ nhận
biết, thuyết phục khách hàng mục tiêu hiểu về thương hiệu hay các sự kiện của
thương hiệu bởi các thông điệp truyền thông điệp truyền thông dạng dẫn chứng.
SVTH: Hồ Đình Lực

20

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

c. Quảng cáo trên đài phát thanh
Là một dạng quảng cáo sử dụng công cụ là các đoạn thu âm- đoạn kịch
thông qua các đìa phát thanh để truyền tải những thông điệp cần thiết đến khách
hàng mục tiêu. Đặc điểm của dạng quảng cáo này là sử dụng các đoạn thu âm các
nhân vật rồi phát lại nên mức độ truyền thông khá rộng, thông điệp truyền thông
có thể nhiều và cũng ít tốn chi phí, nhưng hạn chế là đối tượng truyền thông quá
rộng do không phục vụ trực tiếp khách hàng mục tiêu và thường bị nhiễu trong
quá trình truyền thông do các chương trình phát thanh khác.
d. Quảng cáo trên bảng hiệu trong và ngoài trời
Sử dụng công cụ này thuận lợi là thời gian tác động đến đối tượng lâu, tuy
nhiên hạn chế là không tập trung tác động đến khách hàng mục tiêu và hiệu quả
phụ thuộc rất nhiều vào tính sáng taojtrong việc thiết kế mẫu quảng cáo và điểm

đặt công cụ quảng cáo. Mục đích của loại công cụ này là cung cấp thông tin để
nhận biết thương hiệu và nhắc nhở khách hàng mục tiêu về sự hiện diện của
thượng hiệu.
e. Tài trợ trên các chương trình truyền hình
Đặc điểm của các chương trình này là phạm vi truyền tải rất rộng do được
nhiều người biết đến nhưng tốn khá nhiều chi phí và hạn chế trong việc truyền tải
những thông tin cốt lõi của thương hiệu đến nhóm khách hàng mục tiêu.
Mục đích là để nhắc nhở sự hiện diện của thương hiệu, sản phẩm với khách
hàng mục tiêu.
1.5.3.2. Quảng bá thương hiệu qua con người
Qunagr bá thương hiệu thông qua con người là việc sử dụng đội ngũ nhân
viên trực tiếp đến tận nhà, cơ quan,...để gặp khách hàng mục tiêu nhằm giới thiệu
sản phẩm, có thể thêm chức năng bán hàng.
Mục đích của việc sử dụng công cụ quảng bá dạng này nhằm giúp khách
hàng biết đến thương hiệu, hiểu được thương hiệu, từ đó vừa xây dựng thương
hiệu vừa bán hàng trực tiếp.
Ưu điểm của công cụ này là tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mục tiêu để
thuyết phục và giải thích những giá trị của thương hiệu, đồng thời nhận biết phản
SVTH: Hồ Đình Lực

21

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

hồi của họ, nhưng nhược điểm là có thể gây hiểu nhằm làm hình ảnh thương hiệu

có thể giảm sút.
1.5.3.3. Quảng bá thương hiệu qua vật dụng của các điểm bán
Quảng bá thương hiệu tại điểm bán là một trong những cách thức quảng cáo
hiệu quả nhất hiện nay. Đặc điểm của dạng quảng bá này tác động trực tiếp đến
khách hàng mục tiêu thông qua các công cụ và ứng phẩm quảng cáo. Mục đích
của dạng quảng bá này nhằm: tạo sự chú ý đến thương hiệu, tạo sự nhận biết
thương hiệu, gợi nhớ đén thương hiệu, cung cấp thông tin về sản phẩm- thương
hiệu, lôi kéo mua hàng. Một số công cụ để quảng bá thương hiệu tạo các điểm
bán như: tờ rơi, áp phích quảng cáo dán tường, áp phích quảng cáo dùng để treo,
bảng hiệu cửa hàng...
Ưu điểm của nhóm công cụ này là tác động trực tiếp đến khách hàng mục
tiêu, có thể lưu giữ được lâu, truyền tải nhiều thông tin, dễ sử dụng và ít tốn chi
phí hơn quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Nhược điểm là phạm vi ảnh hưởng hạn chế đôi khi mức lưu giữ bị giới hạn
do đó có thể bị người lạ hay đối thủ tháo gỡ.
1.5.3.4. Quảng bá bằng hoạt động PR
Viện quan hệ công chúng Anh (IPR) định nghĩa: “PR là những nổ lực một
cách có kế hoạch, có tổ chức của một cá nhân hoặc một tập thể nhằm thiết lập và
duy trì mối quan hệ cùng có lợi ích với đông đảo công chúng của nó”
Về hình thức, hoạt động PR là những chương trình mang tính khách quan,
thể hiện sự quan tâm của công ty với sự phát triển cộng đồng hay là một hoạt
động cung cấp những thông tin mang tính khách quan. Tuy nhiên, về bản chất,
đây là những chương trình “quảng cáo trong thân thiện”
Mục đích của những chương trình này là tạo sự nhận biết và xây dựng hình
ảnh thương hiệu
Ưu điểm của những chương trình dạng này là dễ tác động vào nhận thức
của đối tượng là khách hàng tiềm năng, tạo sự nhận biết, xây dựng hình ảnh
thương hiệu. Tuy nhiên hạn chế là khó có sự phân biệt rõ ràng giữa ý nghĩa quan
hệ công chúng- phát triển cộng đồng với quảng cáo.
SVTH: Hồ Đình Lực


22

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

1.5.3.5. Quảng bá thương hiệu bằng hình thức khuyến mãi
Nhóm công cụ khuyến mãi bao gồm khuyến mãi cho người tiêu dùng và
khuyến mãi kênh phân phối.
Mục đích của việc sử dụng công cụ này là gia tăng lợi ích cho đối tượng nhằm
khuyến khích đối tượng mua hàng hay đặt hàng nhiều hơn và trưng bày tốt hơn.
Đặc điểm của dạng này là có thể kích thích tăng doanh số bán hàng nhanh
trong ngắn hạn, giúp bao phủ và trưng bày sản phẩm tốt hơn, nhanh và ấn tượng
hơn, nhưng hạn chế là chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn và có ý nghĩa về mặt
xây dựng thương hiệu. Ngoài ra, nếu sử dụng thường xuyên có thể tạo ra hình
ảnh tiêu cực về mặt thương hiệu.
a. Khuyến mãi cho người tiêu dùng
Khuyến mãi cho người tiêu dùng còn gọi là khuyến mãi kích cầu là việc
làm gia tăng giá trị của sản phẩm lôi kéo người tiêu dùng chọn mua sản phẩm
hoặc mua nhiều hơn, mua thương xuyên hơn.
Mục đích của khuyến mãi là tạo thêm động lực để khách hàng tiềm năng
chọn mua đúng thứ ản phẩm, khuyến khích khách hàng hiện tại tiếp tục mua sản
phẩm, nâng cao hình ảnh thương hiệu, nâng cao mức độ phổ biến, từ đó tạo mối
quan hệ gắn bó giữa thương hiệu với khách hàng.
b. Khuyến mãi kênh phân phối
Khuyến mãi kênh phân phối hay khuyến mãi thương mại việc gia tăng lợi

ích cho người bán hàng trung gian nhằm tạo đọng lực để người bán hàng quan
tâm hơn về việc hợp tác phân phối sản phẩm, tăng độ bao phủ và trưng bày bắt
mắt hơn.
Mục đích giúp cho đội ngũ bán hàng của công ty dễ đưa ra sản phẩm thị
trường. Mặc khác, thông qua các chương trình này sẽ hạn chế sự phát triển của
các đối thủ cạnh tranh, giảm hàng tồn trong tồn kho và tăng doanh số ...Thêm
vào đó, về khía cạnh xây dựng thương hiệu thì công cụ này còn có tác dụng hỗ
trợ công tác bán hàng nhằm mục truyền tải những thông điệp về thương hiệu
thông qua các sản phẩm đến trực tiếp từ người sử dụng là khách hàng mục tiêu

SVTH: Hồ Đình Lực

23

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

1.5.3.6. Quảng bá thương hiệu qua tiếp thị trực tiếp
Quảng bá bằng hình thức tiếp thị trực tiếp đến khách hàng mục tiêu bằng
cách gởi thư, phát tờ rơi, gọi điện thoại... cũng là một công cuộc xây dựng
thương hiệu khá phổ biến. Nội dung của hình thức này là công ty gởi thư hay
điện thoại đến khách hàng để giới thiệu về công ty, thương hiệu, sản phẩm...
Việc sử dụng công cụ xây dựng thương hiệu này còn thuận lợi là ít tốn chi
phí và hiệu quả cao do tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mục tiêu, nhưng khả
năng phổ biến còn hạn chế và thường chỉ những công ty có quy mô nhỏ hoặc
hoạt động trong các thị trường hẹp sử dụng. Tuy nhiên, với sự bùng nổ công nghệ

thông tin, vai trò của công cụ quảng bá này ngày càng phổ biến, thậm chí đã xuất
hiện một thuật ngữ gọi là “Digital Maketing” để ám chỉ mức độ phổ biến và vai
trò ngày càng cao của công cụ này.
B. THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.6. Hoạt động quảng bá du lịch
Quảng bá du lịch là điều mà bất cứ một quốc gia nào cũng phải quan tâm
xúc tiến nếu muốn phát triển mạnh nền “ công nghiệp không khói”. Từ nhiều
năm nay Việt Nam cũng đẫ tăng cường quảng bá du lịch với hy vọng đem được
hình ảnh một Việt Nam thanh bình, đậm bản sắc văn hóa và giàu tiềm năng du
lịch đi xa hơn.
Từ các năm 2002-2008, tổng cục du lịch đã tổ chức thành công hơn 100 sự
kiện về quảng bá, tuyên truyền qua các hội chợ Xuân, liên hoan du lịch, liên hoan
quốc tế Hà Nội, Festival Huế 2 năm một lần, Festival hao Đà Lạt, Festival biển
Nha Trang, con đương Di sản Miền Trung, năm du lịch Hạ Long, Thái Nguyên
với chủ đề “ Về thủ đô gió ngàn – Chiến khu Việt Bắc”, các hoạt động du lịch
hướng đến 1000 năm Thăng Long – Hà Nội... thu hút đông dảo sự chú ý.
Trong những năm qua Việt nam đã tham gia vào các hội chợ du lịch quốc tế
như: Hội chợ du lịch Bắc Âu diễn ra ở thủ đô Helsinki( Phần Lan), hội chợ quốc
tế WTM diễn ra ở Vương quốc Anh (10-13/11/2008), diễn đàn du lịch ASEAN
2009 (AFT2009) với sự tham gia khoảng 400 hãng du lịch, lữ hành, trong đó có
các đại diện đến từ các thị trương chiến lược như Bắc Mỹ, Châu Âu, Đông Bắc Á
SVTH: Hồ Đình Lực

24

Lớp: K49-QTKDDL


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Đàm Lê Tân Anh

và Australia. Đặc biệt, quảng bá du lịch Việt Nam tại Nhật Bản “ Hội thảo quảng
bá và xúc tiến du lịch Việt Nam” là diễn đàn riêng của ngành du lịch VN tạo cơ
hội cho chợ Du lịch và lữ hành thế giới (JATA World Travel Fair 2011) được khai
mạc tại Nhật Bản ngày 30/9/2011.
Bên cạnh đó khẩu hiệu và trang web của ngành du lịch Việt Nam được
quảng bá trên bảng điện tử của 12 trận đấu giải Ngoại hạng Anh, từ tháng 10 đến
hết tháng 12.2011, nhằm thu hút thêm khách du lich Anh tới Việt Nam. Chiến
dịch quảng bá du lịch Việt Nam tại Anh đã triển khai khá mạnh mẽ, như quảng bá
trên xe taxi tại London, quảng cáo trên hệ thống tạp chí du lịch của ABTA( Hiệp
hội các công ty lữ hành Anh), các tạp chí chính thức tại hội chợ Du lịch Thế Giới
(WTM), quảng cáo trên tạp chí du lịch National Geographic UK, cùng nổ lực
tuyên truyền của các hãng lữ hành trong nước và Vietnamairlines, thu hút lượng
khách du lịch Anh sang Việt Nam 2 năm qua đáng kể...
Bắt đầu từ tháng 10-2007, phim quảng bá du lịch Việt Nam dài 30 giây, sẽ
phát sóng 182 lần trên CNN vào những giờ vàng trong ngày và cuối tuần. Một
nửa thời lượng của đoạn phim quảng cáo này được dành cho việc giới thiệu vịnh
Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới đã 2 lần được UNESCO công nhận và đang
được dựa vào đề cử bình chọn 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới.
Cùng với CNN, đài BBC tiếp tục phát sóng 8 tuần ở khu vực Châu Á- Thái
Bình Dương, 6 tuần phát sóng ở khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu.
1.7. Hoạt động quảng bá du lịch Huế
Cùng với sự ơhats triển chung của du lịch Việt Nam, du lịch Thừa Thiên
Huế cũng không ngừng lớn mạnh. Với ưu thế về tiềm năng du lich tự nhiên cũng
như tiềm năng du lịch nhân văn, nơi hội tụ nền văn hóa lâu đời, đậm đà bản sắc
dân tộc. Nổi tiếng với thiên nhiên, sông núi, biển cả, với hệ thống lăng tẩm triều
Nguyễn...Được mệnh danh là “ Thành phố di sản”, Huế trở thành một trong
những trung tâm du lịch lớn cả nước.
Năm 2010 du lịch Thừa Thiên Huế lấy chủ đề là” Huế thành phố di sản và

lễ hội- Hành trình cùng 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội” với nỗ lực để đẩy
nhanh tốc độ phát triển và nâng cao chất lượng tăng trưởng sự phát triển du lịch,
SVTH: Hồ Đình Lực

25

Lớp: K49-QTKDDL


×