Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Nghiên cứa giải pháp phát triển du lịch bền vững tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.88 KB, 138 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long


Để thực hiện đề tài này em đã nhận được
sự hướng dẫn nhiệt tình của các giáo viên phụ
trách thực tập cuối khóa, sự động viên giúp
đỡ của gia đình, bạn bè và được Sở Du lòch tỉnh
Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để hoàn
thành tốt đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên
ThS. Trần Thanh Long đã cung cấp kiến thức
chuyên ngành và hướng dẫn em nhiệt tình trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng em xin cảm ơn đến quý thầy cô
Khoa Du Lòch -

Đại Học Huế đã giảng dạy em

trong suốt bốn năm học. Em xin cảm ơn gia đình,
bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt
quảng thời gian vừa qua
Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tiễn
chưa nhiều nên không thể tránh những thiếu
sót trong đề tài. Em rất mong nhận được sự
đóng góp của quý thầy cô để đề tài hoàn
thiện hơn.
Huế, Ngày

tháng



năm

2019
Sinh viên thực hiện
SVTH: Trần Anh Thư

1

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

Traàn Anh Thö

SVTH: Trần Anh Thư

2

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu nhập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kì đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Huế, Ngày

tháng

năm 2019

Sinh viên thực hiện

Trần Anh Thư

SVTH: Trần Anh Thư

3

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................ ii
MỤC LỤC.................................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................................vi
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3
5. Kết cấu đề tài....................................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG..................................................................................................................5
1.1. Phát triển bền vững....................................................................................................5
1.2. Phát triển du lịch bền vững.....................................................................................6
1.2.1. Khái niệm.................................................................................................................6
1.2.2. Phát triển du lịch bền vững và không bền vững....................................7
1.2.3. Ý nghía phát triển du lịch bền vững.............................................................8
1.2.4. Mục tiêu của du lịch bền vững.......................................................................9
1.2.5. Nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững.........................................10
1.2.6. Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững.................................................12
1.2.7. Những dấu hiệu nhận biết của phát triển du lịch bền vững........13
1.3. Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững.............................15
1.3.1. Vai trò quản lý của nhà nước đối với phát tri ển du l ịch bền
vững..................................................................................................................................... 15
1.3.2. Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với phát
triển du lịch bền vững.................................................................................................17

SVTH: Trần Anh Thư

4

Lớp: K49-KTDL



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

1.3.3. Đánh giá tính bền vững của du lịch............................................................18
1.4. Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nước.......................................22
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI
VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA- KẺ BÀNG..............................................................31
2.1. Tổng quan về Vườn Quốc Gia phong Nha- Kẻ Bàng...................................31
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................................31
2.1.2. Vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng Di Sản Thiên Nhiên Thế
Giới....................................................................................................................................... 33
2.2. Tiềm năng du lịch của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng....................35
2.2.1. Tiềm năng du lịch tự nhiên............................................................................35
2.2.2. Tiềm năng Hệ thống hang động.................................................................35
2.2.3. Tính đa dạng sinh học.....................................................................................37
2.2.4. Tiềm năng du lịch nhân văn..........................................................................38
2.2.5. Bản sắc văn hóa các dân tộc ít người........................................................38
2.2.6. Đa dạng hệ thống sông ngòi và đỉnh núi.................................................39
2.2.7. Đa dạng về rừng................................................................................................39
2.2.8. Sức hút từ các điểm du lịch nhỏ..................................................................40
2.2.9. Tiềm năng phát triển du lịch khác.............................................................40
2.3. Thực trạng phát triển du lịch bền vững tại V ườn quốc gia Phong
Nha-Kẻ Bàng........................................................................................................................42
2.3.1. Khách du lịch và thu nhập từ hoạt động du lịch...................................42
2.3.2. Hoạt động lưu trú , lữ hành và hướng dẫn viên...................................44
2.4. Thực trạng khai thác tài nguyên và công tác bảo tồn................................45
2.4.1. Thực trạng khai thác tài nguyên..................................................................45
2.4.2. Công tác bảo tồn................................................................................................47
2.5. Đánh giá của của du khách về sự phát tri ển du l ịch b ền v ững c ủa

Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng..........................................................................49
2.5.1.Thông tin về phiếu điều tra...........................................................................49
2.5.2. Đặc điểm của du khách...................................................................................50

SVTH: Trần Anh Thư

5

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

2.5.3. Kiểm định chất lượng thang đo...................................................................54
2.5.4. Kết quả đánh giá của du khách về việc phát tri ển du lịch tại
VQG Phong Nha – Kẽ Bàng..........................................................................................56
2.5.5. Đánh giá của về các yếu tố tác động việc phát tri ển du l ịch t ại
VQG Phong Nha- Kẽ Bàng theo đặc điểm của du khách................................64
2.6. Điểm mạnh và những khó khăn cho phát triển du l ịch bền v ững
của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng..................................................................68
2.6.1. Điểm mạnh và Cơ hội cho phát triển du lịch bền vững khu
vực VQG PNKB.................................................................................................................68
2.6.2. Những khó khăn và đe dọa đối với phát triển du l ịch bền vững
ở VQG PNKB..................................................................................................................... 68
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN
VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG.......................................70
3.1 .Định hướng phát triển du lịch ở Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ
Bàng......................................................................................................................................... 70

3.2. Các giải pháp phát triển du lịch bền vững tại V ườn qu ốc gia
Phong Nha-Kẻ Bàng..........................................................................................................71
3.2.1. Nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển du lịch........................71
3.3.2. Các giải pháp về kĩ thuật , quản lý môi trường....................................73
3.3.3. Giải pháp về quản lý phát triển du lịch...................................................76
3.3.4. Giải pháp về chính sách phát triển du lịch.............................................77
3.3.5. Giải pháp về quảng bá và tiếp thị..............................................................80
3.3.6. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực.................................................81
3.3.7. Phát triển sản phẩm du lịch.........................................................................82
3.3.8. Công tác quản lý nhà nước.............................................................................84
3.3.9. Giải pháp mở rộng sức chứa khu du lịch.................................................84
3.3.10. Các giải pháp khác..........................................................................................85
KẾT LUẬN................................................................................................................................ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................88

SVTH: Trần Anh Thư

6

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

PHỤ LỤC

SVTH: Trần Anh Thư


7

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Phát triển du lịch bền vững và phát triển du lịch không bền vững...........7
Bảng 2: Khách du lịch và thu nhập từ hoạt động du lịch.....................................42
Bảng 3: Đặc điểm của du khách đến với VQG Phong Nha - Kẽ Bàng................50
Bảng 4: Kết quả khảo sát về việc lần đầu tiên đến với VQG Phong Nha –
Kẽ Bàng.................................................................................................51
Bảng 5: Kết quả khảo sát về Loại phương tiện đến VQG Phong Nha – Kẻ Bàng
...............................................................................................................51
Bảng 6: Kết quả khảo sát về hình thức đi du lịch................................................52
Bảng 7: Kết quả khảo sát về Loại phương tiện đến VQG Phong Nha – Kẽ Bàng
...............................................................................................................52
Bảng 8: Kết quả khảo sát về hình thức đi du lịch................................................53
Bảng 9: Kết quả khảo sát về việc chuyến đi đã được sắp xếp cố định từ trước
...............................................................................................................53
Bảng 10: Kết quả khảo sát về chi phí cho toàn bộ chuyến đi tại VQG Phong
Nha – Kẽ Bàng.......................................................................................53
Bảng 11: Kết quả khảo sát về những khó khăn cho chuyến đi tại VQG Phong
Nha – Kẽ Bàng.......................................................................................54
Bảng 12: Kết quả kiểm định thang đo về các yếu tố tác động đến việc phát
triển du lịch tại VQG Phong Nha – Kẽ Bàng.........................................55
Bảng 13: Kết quả đánh giá về yếu tố kinh tế.......................................................56

Bảng 14: Kết quả đánh giá về yếu tố môi trường................................................58
Bảng 15: Kết quả đánh giá về yếu tố đời sống văn hóa xã hội............................60
Bảng 16: Kết quả đánh giá về các yếu tố khác....................................................62
Bảng 17: Kết quả đánh giá về các yếu tố tác động việc phát triển du lịch tại
VQG Phong Nha - Kẽ Bàng theo đặc điểm của du khách......................64

SVTH: Trần Anh Thư

8

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Ngành du lịch phát triển từ rất lâu trên thế gi ới, nhưng trong th ời kỳ
du lịch chưa phát sinh nhiều về vấn đề môi trường. Trong những năm gần
đây, du lịch trên thế giới phát triển rộng rãi và bắt đầu nảy sinh những ảnh
hưởng tiêu cực đến kinh tế, văn hóa, xã hội và môi tr ường c ủa đi ểm du l ịch
và lãnh thổ du lịch. Vì vậy các nhà du lịch thế gi ới đã quan tâm đ ến vi ệc
nghiên cứu các tác động xấu do du lịch gây ra đối v ới môi tr ường và đ ề xu ất
một chiến lược phát triển du lịch nhằm bảo đảm về môi trường.Sự phát
triển du lịch phải song song với sự phát tri ển các thành ph ần kinh t ế khác
trong xã hội, trong quan hệ tương hỗ hai bên cùng có lợi, đặc bi ệt là đem l ợi
ích cho người dân. Để làm được điều đó, thực sự là một thách thức l ớn đối
với ngành du lịch, vì hiện nay du lịch tại Việt Nam nói chung cũng như V ườn

quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng nói riêng đang chịu hậu quả của việc quy
hoạch, phát triển du lịch một cách tự phát vì yếu tố thương m ại hóa tr ước
mắt không có tầm nhìn về tương lai và hậu quả là sự tàn phá v ề môi
trường, sự xuống cấp về tài nguyên, đặc biệt là những tài nguyên không th ể
thay thế, tái tạo được.
Nằm ở huyện Bố Trạch ,tỉnh Quảng Bình, Vườn quốc gia Phong Nha
-Kẻ Bàng là một thắng cảnh thiên nhiên mà tạo hóa đã ban cho người
Quảng Bình. Vườn quốc gia này giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno ở
tỉnh Khammouan, Lào về phía tây, cách Biển Đông 42 km về phía đông kể từ
biên giới của hai quốc gia. Đây là một mảnh đất gấn liền với những chi ến
tích anh hùng lịch sử. Nơi đây sự giao thoa của rừng nguyên sinh và sông
Son, cùng với động khô và động nước tạo nên một bức tranh th ủy m ặc làm
say lòng người. Đặc trưng của vườn quốc gia này là kiến tạo đá vôi, sông
ngầm, hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đ ỏ
thế giới. Các hang động ở đây có chiều dài khoảng hơn 80km nhưng các nhà
SVTH: Trần Anh Thư

9

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hi ểm 20km. Đây là n ơi
duy nhất được hai lần công nhận là di sản thế gi ới, là n ơi thu hút khách du
lịch, là điểm đến lý tưởng của du khách. Tuy đạt được sự tăng trưởng tương
đối cao, nhưng Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng phát triển chưa tương

xứng với tiềm năng vốn có. Hiện nay, cơ sở vật chất kỹ thu ật thì còn y ếu
kém, chất lượng dịch vụ còn thấp, sản phẩm du lịch chưa thân thi ện v ới
môi trường, tài nguyên du lịch thì chưa được khai thác hoặc sử dụng không
có hiệu quả…Đặc biệt sau khi Ủy Ban Di Sản Thế Gi ới của UNESCO công
nhận Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng là Di Sản Thiên Nhiên Thế gi ới
thì trách nhiệm đối với du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng càng to l ớn, đó là ph ải
làm sao để bảo tồn và phát huy các giá trị độc đáo của Di Sản Thiên Nhiên
Thế Giới, làm sao phát triển du lịch một cách bền vững để gi ữ gìn Di S ản
Thiên Nhiên Thế Giới cho hôm nay và cho thế hệ tương lai.
Với mong muốn phát triển du lịch đáp ứng đồng th ời các yêu c ầu v ề
kinh tế, xã hội, môi trường, mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của thế hệ mai sau của Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng mà tôi
đã chọn đề tài “Nghiên cứa giải pháp phát triển du lịch bền vững tại
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng’’ làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giải pháp phát tri ển du l ịch bền
vững tại Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.
b. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp phát tri ển du
lịch bền vững.
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn qu ốc gia
Phong Nha -Kẻ bàng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du l ịch bền vững tại
Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng.
SVTH: Trần Anh Thư

10


Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng
- Đối tượng nghiên cứu là giải pháp phát tri ển du l ịch bền vững t ại
Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng.
- Đối tượng điều tra: Khách du lịch tại Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ
Bàng.
b. Phạm vi ngiên cứu
- Không gian: Tại Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng.
- Thời gian: Đề tài thu thập số liệu từ tháng 1-2-2019. Những s ố li ệu
thứ cấp được thu thập từ 2013-2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập số liệu
 Số liệu thứ cấp
- Các số liệu về khách du lịch của Vườn quốc gia Phong Nha K ẻ Bàng
và tình hình hoạt động du lịch tại địa phương.
- Các tài liệu liên quan từ Sở Du lịch Quảng Bình, Cục Thống kê tỉnh
Quảng Bình ...và các tài liệu thống kê từ internet, sách báo, tạp chí du l ịch.
Số liệu sơ cấp
- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên thông qua việc
phát bảng hỏi ngẫu nhiên cho các khách du l ịch, người dân đ ịa ph ương, các
chuyên gia về du lịch.
- Quy mô mẫu: Nhóm điều tra mẫu.
b. Phương pháp phân tích và xử lý sô liệu

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê bằng phần mềm
SPSS để phân tích và xử lý số liệu bao gồm:
- Sử dụng thang đo likert (1-rất không đồng ý, 2-không đồng ý, 3-bình
thường, 4- đồng ý, 5-rất đồng ý )
- Thống kê mô tả: Tần suất, phần trăm, giá trị trung bình
- Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ thống Crobach Alpha

SVTH: Trần Anh Thư

11

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

- Phân tích phương sai một yếu tố ( Oneway ANOVA ) phân tích s ự
khác biệt ý kiến đánh giá theo các nhân tố giới tính dự ki ến.
5. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm các chương như sau:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung nghiên cứu.

SVTH: Trần Anh Thư

12

Lớp: K49-KTDL



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp phát triển du lịch bền
vững.
Chương II: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại V ườn
quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng.
Chương III: Đề xuất phương án để phát triển du lịch bền vững tại
Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng.
Phần 3: Kết luận.

SVTH: Trần Anh Thư

13

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Phát triển bền vững

Phát triển được hiểu là một quá trình tăng trưởng của nhiều yếu tố
cấu thành khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học- kỹ thuật. Đây là
xu thế tất yếu của thế giới vật chất nói chung và xã hội loài người nói riêng.
Cùng với sự nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng dân cư,
hoạt động phát triển đã và đang làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên,
gây ra những tác động tiêu cực làm suy thoái môi trường, sinh thái. Một thực
tế không phủ nhận là nguồn tài nguyên thiên nhiên trên trái đất không thể là
vô hạn. Trong khi việc khai thác bừa bãi, không kiểm soát được sẽ không chỉ
làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và gây ra hậu quả nghiêm trọng
về môi trường làm mất cân bằng hệ sinh thái, gây ảnh hưởng trực ti ếp đến
quá trình phát triển của xã hội loài người trong tương lai. Chính nhận thức
này đã xuất một số khái niệm về phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một s ự
phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm s ự ti ếp
tục phát triển trong tương lai xa. Khái niệm này hiện đang là m ục tiêu
hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đ ặc thù
kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định chi ến l ược
phù hợp nhất với quốc gia đó.
Hiện nay vẫn còn rất nhiều tranh luận dưới gốc độ khác nhau v ề
khái niệm ‘‘phát triển bền vững’’. Theo quan đi ểm của Tổ Chức Bảo T ồn
Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN) đưa ra năm 1980 thì phát tri ển b ền vững phải
cân nhắc đến hiện trạng khai thác các nguồn tài nguyên tái tạo và không tái
tạo, đến các điều kiện thuận lợi cũng những khó khăn trong vi ệc tổ ch ức
SVTH: Trần Anh Thư

14

Lớp: K49-KTDL



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

các kế hoạch hành động ngắn hạn và dài hạn đan xen nhau’’.Định nghĩa này
chú trọng đến việc sử dụng nguồn tài nguyên chứ chưa đưa ra một bức
tranh toàn diện về phát triển bền vững.
Mọi vấn đề về môi trường đêu bắt nguồn từ phát triển. Con đường
để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển là phải ch ấp nhận
phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu c ực
tới môi trường. Do đó, năm 1987 Uỷ ban Môi trường và Phát tri ển của Liên
Hợp Quốc đã đưa ra khái niệm Phát triển bền vững. Phát tri ển b ền v ững là
sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng
không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai".
Một định nghĩa khác được các nhà khoa học trên thế giới đề cập một
cách tổng quát hơn, trong đó chú trọng trách nhiệm của mỗi chúng ta: ‘‘Phát
triển bền vững là các hoạt động phát tri ển của con người nhằm phát tri ển
và duy trì trách nhiệm của cộng đồng đối với lịch sử hình thành và hoàn
thiện các sự sống trên trái đất.
1.2. Phát triển du lịch bền vững
1.2.1. Khái niệm
Giáo sư Berneker-một chuyên gia hàng đ ầu du l ịch trên th ế gi ới đã
nhận định: ‘‘Đối v ới du l ịch, có bao nhiêu tác gi ả nghiên c ứu thì có b ấy
nhiêu định nghĩa’’.
Theo Luật du Lịch Việt Nam (2006): ‘‘Du lịch bền vững là sự phát
triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn h ại đ ến
khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai’’.
Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (năm 1996) : ‘‘Du l ịch b ền
vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du l ịch mà
vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du l ịch

tương lai’’. Đây là một định nghĩa ngắn gọn dựa trên định nghĩa về phát
triển bền vững của UNESCO. Tuy nhiên định nghĩa này còn quá chung, ch ỉ
đề cập đến sự đáp ứng nhu cầu của du khách hiện tại và tương lai ch ứ

SVTH: Trần Anh Thư

15

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

chưa nói đến các nhu cầu khác như môi trường sinh thái, c ộng đồng dân
cư...
Theo Ủy ban Môi trường và Phát tri ển Quốc tế (1987) : ‘‘Du lịch b ền
vững là một quá trình nhằm đáp ứng những nhu cầu của hi ện tại mà không
làm tổn hại đến khả năng của những thế hệ mai sau ’’.
Trong khi đó, Machado (2003) nhấn mạnh đến tính bền vững của các
sản phẩm trong phát triển du lịch, ông cho răng phát tri ển du l ịch bền v ững
là quá trình phát triển các sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng các nhu c ầu
hiện tại của khách du lịch, và cộng đồng địa phương mà không làm ảnh
hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai.
Trên thực tế, phát triển du lịch bền vững luôn liên quan đến môi
trường. Đó là môi trường tự nhiên kinh tế, văn hóa, chính trị, là y ếu tố quan
trọng để tạo nên sản phẩm du lịch . Do đó, nếu không có b ảo v ệ môi
trường thì sự phát triển sẽ suy giảm, nhưng nếu không có phát tri ển thì
việc bảo vệ môi trường sẽ thất bại. Chính vì thế, sự phát tri ển du l ịch ph ải

không làm tổn hại đến tài nguyên và môi trường. Ngoài sự thân thi ện v ới
môi trường, sự phát triển du lịch còn bao hàm mong muốn làm tối đa l ợi ích
kinh tế của du lịch cho cộng đồng địa phương, thừa nhận vai trò của cộng
đồng địa phương. Do vậy, chúng ta có thể hiểu : ‘‘Du lịch bền v ững là s ự
phát triển du lịch có sự quan tâm đến vi ệc bảo tồn các giá tr ị c ủa tài nguyên
du lịch đồng thời giảm thiếu đến mức thấp nhất những tác hại xấu đến
môi trường, kinh tế, văn hóa-xã hội nhằm phục vụ nhu cầu hi ện t ại c ủa du
khách và điểm du lịch mà không làm phương hại đến nhu cầu của tương
lai’’.
1.2.2. Phát triển du lịch bền vững và không bền vững
Để làm rõ hơn khái niệm phát tri ển du lịch bền v ững như đã đ ề c ập
ở trên, một số nhà nghiên cứu đã xem xét các tác động của du lịch và so sánh
các yếu tố được coi là bền vững với các yếu tố được coi là không bền vững.

SVTH: Trần Anh Thư

16

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

Bảng 1. Phát triển du lịch bền vững và phát triển du lịch không bền
vững
Các yếu tố đánh giá

Du lịch bền vững


Du lịch không bền
vững

Tốc độ phát triển
Mức độ kiểm soát
Quy mô
Mục tiêu
Phương pháp tiếp cận
Phương thức
Đối tượng tham gia kiểm

Chậm

Phù hợp
Dài hạn
Theo chất lượng
Tìm kiếm sự cân bằng
Địa phương

soát
Chiến lược

Quy hoạch trước, triển Không có quy hoạch,

Kế hoạch
Mức độ quan tâm
Áp lực và lợi ích
Quản lý
Nhân lực sử dụng

Quy hoạch kiến trúc

khai sau
Theo quan điểm
Toàn bộ
Phân tán
Quanh năm, cân bằng
Địa phương
Bản địa

Marketing

khách
Tập trung, theo đối Tràn lan

Sử dụng nguồn lực
Tái sinh nguồn lực
Hàng hóa

tượng
Vừa phải, tiết kiệm
Lãng phí

Không
Sản xuất tại địa Nhập khẩu

Nguồn nhân lực
Du khách
Học tiếng địa phương
Du lịch tình dục

Thái độ du khách

phương
Có chất lượng
Số lượng ít

Không
Thông cảm và

thiệp
Sự trung thành của du Trở lại tham quan
khách

SVTH: Trần Anh Thư

Nhanh
Không
Không phù hợp
Ngắn hạn
Theo số lượng
Tìm kiếm sự tối đa
Trung ương

triển khai tùy tiện
Theo dự án
Vùng trọng điểm
Tập trung
Thời vụ, cao điểm
Bên ngoài
Theo thị hiếu của du


Kém chất lượng
Số lượng nhiều
Không

lịch Không ý tứ
Không trở lại tham
quan
(Nguồn:Machado, 2003)

17

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

Trong hoạt động thực tiến cần xem xét các y ếu tố làm gi ảm tính b ền
vững của sự phát triển du lịch, đồng thời so sánh các ho ạt đ ộng c ủa b ền
vững và các hoạt động không bền vững. Những yếu tố bền vững và không
bền vững liệt kê ở trên không bắt buộc. Chúng phụ thu ộc nhi ều vào li ều
lượng, vào khả năng quản lý và kiểm soát của nhà n ước,vào khả năng tự
kiểm soát của ngành du lịch.
1.2.3. Ý nghía phát triển du lịch bền vững
Du lịch bền vững là phát triển du lịch trong đi ều ki ện b ảo t ồn và c ải
thiện các mặt về môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội. Do vậy ‘‘ Phát tri ển
du lịch bền vững’’ có những ý nghĩa sau:
Sự bền vững về kinh tế: Tạo nên sự thịnh vượng cho tất cả mọi

tầng lớp xã hội và đạt được hiệu quả giá trị cho tất cả mọi ho ạt đ ộng kinh
tế. Điều cốt lõi, đó là sức sống và phát triển của các doanh nghi ệp và các
hoạt động của các doanh nghiệp có thể duy trì được lâu dài.
Sự bền vững xã hội: Tôn trọng nhân quyền và sự bình đẳng cho tất
cả mọi người trong xã hội. Đòi hỏi phản phân chia lợi ích một cách công
bằng, với trọng tâm là giảm đói nghèo. Chú ý đến những cộng đ ồng đ ịa
phương, duy trì và tăng cường những hệ thống, nhưng chế độ hỗ trợ đời
sống của họ, thừa nhận và tôn trọng các nền văn hóa khác nhau, tránh đ ược
mọi hình thức bốc lột.
Sự bền vững về môi trường: Bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên,
đặc biệt là các nguồn tài nguyên không thể thay mới và quý hiếm đối v ới
cuộc sống con người. Hạn chế đến mức tối thi ểu sự ô nhiếm không khí, đất
và nước, và bảo vệ sự đa dạng sinh học và các tài s ản thiên nhiên đang còn
tồn tại.
1.2.4. Mục tiêu của du lịch bền vững
Mười hai mục tiêu của du lịch bền vững bao gồm:

SVTH: Trần Anh Thư

18

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

1, Hiệu quả kinh tế: Ðảm bảo tính hiệu quả kinh tế và tính cạnh
tranh dể các doanh nghiệp và các diểm du lịch có kh ả năng ti ếp tục phát

triển phồn thịnh và đạt tới lợi nhuận lâu dài.
2, Sự phồn thịnh cho địa phương: Tăng tối đa đóng góp của du l ịch
đối với sự phát triển thịnh vuợng của nền kinh tế địa ph ương t ại các đi ểm
du lịch, bao gồm phần tiêu dùng của khách du lịch đ ược gi ữ l ại t ại đ ịa
phương.
3, Chất lượng việc làm: Tăng cuờng số luợng và chất lượng vi ệc làm
tại địa phương do ngành du lịch tạo ra và đuợc ngành du l ịch h ỗ tr ợ, bao
gồm mức thu nhập, điều kiện và khả năng dịch vụ, không có sự phân bi ệt
đối xử về giới, chủng tộc, bệnh tật và các mặt khác.
4, Công bằng xã hội: Cần có sự phân phối lợi ích kinh tế và xã h ội thu
đuợc từ hoạt dộng du lịch một cách công bằng và rộng rãi cho tất cả những
nguời trong cộng đồng đáng đuợc huởng, kể cả những cơ hội cải thiện cuộc
sống, nâng cao mức thu nhập và cung cấp dịch vụ cho nguời nghèo.
5, Sự thoả mãn của khách du lịch: Cần cung cấp những dịch vụ an
toàn, thoả mãn đầy đủ những yêu cầu của khách du l ịch, không phân bi ệt
về giới, chủng tộc và các mặt khác.
6, Khả năng kiểm soát của địa phương: Thu hút và trao quy ền cho
các cộng đồng địa phương trong việc xây dựng kế hoạch và đề ra quy ết
định về quản lý du lịch và phát triển du l ịch trong tương lai tại đ ịa ph ương,
có sự tham khảo tư vấn của các thành phần hữu quan khác.
7, An sinh cộng đồng: Duy trì và tăng cuờng chất luợng cu ộc s ống c ủa
nguời dân địa phương, bao gồm cơ cấu tổ chức xã hội và cách ti ếp cận các
nguồn tài nguyên, hệ thống hỗ trợ đời sống, tránh làm suy thoái và khai thác
quá mức môi truờng cũng như xã hội duới mọi hình thức.
8, Ða dạng văn hoá: Tôn trọng và tăng cuờng giá trị các di s ản l ịch s ử,
bản sắc văn hoá, truyền thống và những bản sắc đặc bi ệt của cộng đ ồng
tại các điểm du lịch.

SVTH: Trần Anh Thư


19

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

9, Thống nhất về tự nhiên: Duy trì và nâng cao ch ất lu ợng của c ảnh
vật, kể cả ở nông thôn cũng như ở thành thị, tránh để môi truờng xu ống
cấp về thực thể và về nhãn quan.
10, Ða dạng sinh học: Hỗ trợ cho việc bảo tồn khu vực tự nhiên, môi
truờng sống, sinh vật hoang dã và giảm thiểu , gây thiệt hại đối với các y ếu
tố này.
11, Hiệu quả của nguồn lực: Giảm thiểu mức sử dụng những nguồn
tài nguyên quí hiếm và không thể tái tạo được trong việc phát tri ển và khai
thác các cơ sở, phương tiện và dịch vụ du lịch.
12, Môi truờng trong lành: Phải giảm thiểu ô nhiễm không khí, nu ớc,
đất, và rác thải từ du khách và các hãng du lịch.
1.2.5. Nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững
Bất cứ hoạt động nào trong ngành du lịch đều phụ thuộc rất nhi ều
vào môi trường cũng như tài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn. Du l ịch
thường tìm mọi cách khai phá triệt để tài nguyên vì mục đích l ợi nhuận, và
khi tài nguyên du lịch ở một nơi nào đó bị tổn thương nghiêm trọng thì cách
làm du lịch đơn giản là chuyển hoạt động du lịch đi n ơi khác. N ếu du l ịch
không muốn làm tăng thêm sự xuống cấp của môi trường và tự phá hủy
mình trong quá trình hoạt động, nhất là trong tương lai. Ngành du l ịch ph ải
nhận biết trách nhiệm của mình đối với kinh tế, xã hội- văn hóa, môi
trường và phải làm thế nào để du lịch trở nên bền vững hơn. Chính vì lẽ đó,

phát triển du lịch bền vững cần phải tuân thủ những nguyên tắc của mình.
Và 10 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững bao gồm:
1, Sử dụng tài nguyên một cách bền vững: bao gồm cả tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa và xã hội. Việc sử dụng bền vững tài nguyên là n ền
tảng cơ bản nhất của việc phát triển du lịch lâu dài.
2, Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải: nhằm giảm chi phí khôi phục
các suy thoái môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao ch ất l ượng du
lịch.

SVTH: Trần Anh Thư

20

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

3, Duy trì tính đa dạng: Duy trì và phát tri ển tính đa d ạng c ủa tự
nhiên, văn hóa và xã hội là rất quan trọng đối với DLBV, tạo s ức hút cho
ngành du lịch.
4, Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển địa phương và quốc
gia.
5, Hỗ trợ nền kinh tế địa phương: du lịch phải hỗ trợ các hoạt động
kinh tế địa phương, phải tính toán chi phí giữa môi trường và bảo vệ nền
kinh tế bản địa.
6, Thu hút sự tham gia của động đồng địa phương: Đi ều này không
những đem lại lợi ích cho động đồng và môi trường mà còn tăng cường đáp

ứng nhu cầu, thị hiếu của du khách.
7, Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng: tư vấn gi ữa công
nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương, các tổ chức và cơ quan là đảm b ảo
cho sự hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung đột có thể nảy sinh.
8, Đào tạo cán bộ du lịch chất lượng cao, nhằm thực thi các gi ải pháp
và sáng kiến du lịch bền vững, nhằm khai thác và phát tri ển các s ản ph ẩm
du lịch.
9, Markerting du lịch một cách có trách nhiệm: Ph ải cung c ấp cho du
khách những thông tin đầy đủ và có trách nhiệm nh ằm nâng cao c ảm nh ận
của du khách đến với tự nhiên, văn hóa và xã hội khu du lịch.
10, Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề,
mang lại lợi ích cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch và du khách.

SVTH: Trần Anh Thư

21

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

1.2.6. Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững phải tiếp cận và thực hiện một cách toàn
diện, hài hòa với các yêu cầu sau:
a, Hệ sinh thái: Phát triển du lịch phải cú ý đến vi ệc duy trì các h ệ
thống trợ giúp cuộc sống ( đất, nước, không khi, cây xanh), bảo vệ s ự đa
dạng và ổn đỉnh của các loài và các hệ sinh thái. C ơ s ở hạ tầng, c ơ s ở vật

chất-kĩ thuật phải được thiết kế, tổ chức phù hợp với điều ki ện cho phép
của môi trường.Vì điều kiện của môi trường thay đổi theo không gian và
thời gian, phát triển du lịch phải phù hợp với điều kiện môi tr ường c ủa
từng vùng khác nhau.
b, Hiệu quả: Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và lao động bỏ ra trong
hoạt động kinh doanh du lịch. Hiệu quả liên quan đến việc đánh giá các
phương thức, biện pháp đo lường chi phí, thời gian, lợi ích cá nhân xã h ội
thu được thông qua hoạt động du lịch. Việc này đòi hỏi quy mô và sự ổn
định thích hợp của thị trường du lịch.
c, Công bằng: Bình đẳng và thừa nhận các nhu cầu cá nhân, hộ gia
đình, các nhóm xã hội, giữa các thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai, gi ữa con
người và thiên nhiên.
d, Bản sắc văn hóa: Bảo vệ và duy trì chất lượng cuộc sống, các
truyền hóa văn hóa đặc sắc như tôn giáo, nghệ thuât, thể ch ế. Du l ịch phải
tăng cường bảo vệ văn hóa thông qua chính sách văn hóa.
e, Cộng đồng: Cộng đồng địa phương tham gia vào quá trình du l ịch
một các trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh du
lịch và các hoạt động khác có liên quan như công nghiệp, thủ công mỹ ngh ệ ,
nông nghiệp..
f, Cân bằng: Phát triển du lịch phải tạo được sự liên kết, cân dối và
hài hòa giữa kinh tế và môi trường, giữa nông nghiệp và du l ịch, giữa các
loại hình du lịch liên ngành để tạo hiểu quả tổng hợp.

SVTH: Trần Anh Thư

22

Lớp: K49-KTDL



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

h, Phát triển: Khai thác tiềm năng làm tăng khả năng cải thi ện ch ất
lượng chuộc sống. Tăng cường là kết quả của sự phát tri ển, nhưng không
đồng nghĩa với sự khai thác triệt để và phá hủy môi trường.

SVTH: Trần Anh Thư

23

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long

1.2.7. Những dấu hiệu nhận biết của phát triển du lịch bền vững
a, Số lượng các khu các điểm du lịch được bảo vệ
Số lượng các khu, điểm du lịch được đưa vào danh sách bảo vệ, tôn
trọng được coi là một trong số các tiêu chí đánh giá s ự phát tri ển b ền v ững
của ngành du lịch. Khu vực nào, quốc gia nào càng có nhi ều các khu, đi ểm
du lịch được bảo tồn, tôn tạo chứng tỏ rằng chiến lược phát triển du l ịch
của quốc gia đó càng gần với mục tiêu phát tri ển du lịch bền vững.
b, Áp lực lên môi trường tại các điểm du lịch
Việc quản lý áp lực từ hoạt động du lịch lên môi trường là việc xác
định những giới hạn biến đối có thể chấp nhận được về môi trường. Việc
thực hiện các thủ tục đánh giá tác động môi trường càng nghiêm túc thì

việc thực thi nội dung phát triển du lịch bền vững càng có hiệu quả.
c, Cường độ hoạt động tại các điểm du lịch
Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo xác định được cường đ ộ
hoạt động của các điểm du lịch sao cho không vượt quá ng ưỡng tiêu chu ẩn
về môi trường, tiêu thụ năng lượng và sức chứa. Việc giới hạn l ượng khách
đến trong một chu kỳ phát triển là một vấn đề quan tr ọng và cần thi ết,
điều này sẽ giúp cho việc duy trì và bảo vệ sự đa dạng sinh học, đảm b ảo
cung cấp đủ nguồn năng lượng vừa phục vụ sinh hoạt c ộng đồng v ừa đảm
bảo phục vụ nhu cầu khách.
d, Tác động xã hội từ hoạt động du lịch
Các tác động xã hội từ hoạt động du lịch phải thực hiện theo 2 khía
cạnh: tác động lên đời sống và tác động lên môi trường văn hóa. Th ước đo
các ảnh hưởng này dựa trên việc nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của khách
du lịch, yếu tố mùa vụ du lịch, tỷ lệ khách du l ịch dựa trên s ố l ượng c ư dân
địa phương, khả năng tự phục hồi về văn hóa xã hội của cộng đồng địa
phương. Một trong những tác động du lịch trên đời sống xã hội là đó là t ỷ l ệ
tội phạm trên số lượng khách du lịch. Số lượng khách du lich gia tăng là m ột
trong những nguyên nhân sinh ra các loại tội phạm xã h ội nh ư cướp gi ật,

SVTH: Trần Anh Thư

24

Lớp: K49-KTDL


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Thanh Long


ma túy, ngoại dâm,..Các biện pháp về xử phạt hành chính, tr ật tự an ninh xã
hội được ban hành là thước đo tính bền vững từ các hoạt động xã h ội của
hoạt động du lịch.
Để phát triển du lịch bền vững dưới gốc độ văn hóa, vi ệc thực hi ện
quy hoạch du lịch phải đảm bảo sao cho các sản phẩm văn hóa truy ền
thống, các ngành nghề thủ công và nghệ thuật dân gian ti ếp tục t ồn tại và
hưng thịnh mà không bị mai một đi.
e, Quá trình thực hiện quy hoạch du lịch
Việc xây dựng các kế hoạch và thực thi các dự án quy hoạch du l ịch
đóng một vai trò rất qua trọng. Tại một khu du lịch, sự tồn tại của m ột dự
án quy hoạch du lịch được tổ chức thực hiện nghiêm túc sẽ là n ền tảng
quan trọng cho việc duy trì sự bền vững về mặt kiến trúc của m ột đi ểm du
lịch.
Bên cạnh đó, cần thiết có sự phối hợp đồng bộ về quan điểm và hỗ
trợ kỹ thuật tương ứng giữa chính phủ và ban ngành của địa phương trong
việc tổ chức và giám sát việc thực hiện các dự án quy hoạch du l ịch nhằm
hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
f, Sự hài lòng của du khách và cộng đồng địa phương
Việc đánh giá mức độ thỏa mãn của người dân địa phương và du
khách là cơ sở đánh giá việc thực thi nội dung của phát tri ển b ền v ững. Đ ề
đảm bảo cho việc thực hiện nội dung này, ngành du l ịch rất c ần thi ết ph ải
tiến hành các hoạt động điều tra phỏng vấn các đối tượng du khách và
cộng đồng địa phương. Kết quả điều tra và nghiên cứu sẽ cho chúng ta
những cơ sở, căn cứ chính xác trong việc đánh giả khả năng đánh giá b ền
vững của hoạt động du lịch.
h, Mức độ đóng góp của du lịch vào sự phát tri ển của kinh tế đ ịa
phương
Một dự án phát triển du lịch được hình thành sẽ là ti ền đề cho việc
thu hút các nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài thông qua việc phát


SVTH: Trần Anh Thư

25

Lớp: K49-KTDL


×