Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Tối ưu hóa fanpage của website creativetourism vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.68 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA DU LỊCH
---o0o---

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

TỐI ƯU HÓA FANPAGE CỦA WEBSITE
CREATIVETOURISM.VN

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Ngô Văn Sơn
Sinh viên thực hiện
Lớp

: Nguyễn Thị Mỹ Dung
: K49 TT & Marketing

Huế, tháng 05 năm 2019


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này trước hết em xin gửi đến quý
thầy, cô giáo trong Khoa Du Lịch – Đại Học Huế lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gởi đến thầy Ngô Văn Sơn người đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà
em yêu thích, cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức


mà các thầy cô giáo đã giảng dạy.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn
thiện chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận
được những ý kiến đóng góp từ thầy cô.
Huế, ngày 01 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

LỜI CAM ĐOAN
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, tôi có tham khảo một số tài
liệu liên quan đến chuyên ngành E-Marketing nói chung và các tài liệu khác
nói riêng về vấn đề nghiên cứu về SEO.
Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, phân tích trong
đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài khoa học nào.
Những thông tin tham khảo trong chuyên đề được tôi trích dẫn cụ thể nguồn
sử dụng.
Ngày 01 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung


`

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................ii
MỤC LỤC.................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH VẼ...........................................................................................vii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3
5. Kết cấu của đề tài..................................................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................5
1.1. Tổng quan về Search Engine.............................................................................5
1.1.1. Khái niệm [1]..............................................................................................5
1.1.2. Lịch sử [1]...................................................................................................6
1.1.3. Bộ phận.......................................................................................................7
1.1.4. Đặc điểm và phân loại.................................................................................8
1.1.5. Cách thức hoạt động của công cụ tìm kiếm Google..................................10

1.2. Khái niệm SEO.............................................................................................11
1.3. Quy trình SEO..............................................................................................12
1.3.1. Phân tích website...................................................................................12
1.3.2. Nghiên cứu và chọn từ khóa..................................................................13
1.3.3. Tối ưu hóa On-page...............................................................................18
1.5 Kết luận chương 1............................................................................................39
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG & TỐI ƯU HÓA MẠNG XÃ
HỘI CỦA WEBSITE CREATIVETOURISM.VN................................................40
2.2. Nghiên cứu từ khóa..........................................................................................42
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

2.2.1 Phân tích từ khóa dựa trên nội dung...........................................................42
2.2.1.1. Xây dựng bảng khảo sát nội dung website..........................................42
2.2.1.2. Thu thập thông tin...............................................................................43
2.2.1.3.Thu thập thông tin................................................................................43
2.2.2. Mở rộng từ khóa........................................................................................44
2.2.3. Phân tích và đánh giá.................................................................................49
2.3.4. Xác định từ khóa chính phụ.......................................................................54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.........................................................................................54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA FANPAGE...........................................55
3.1. Hình đại diện...................................................................................................55
3.2. Hình banner.....................................................................................................58
3.3. Bài viết............................................................................................................61

3.3.1. Tối ưu hóa nội dung có sẵn.......................................................................61
3.3.2 Viết nội dung mới trên fanpage..................................................................63
3.3.2.1 Du lịch trải nghiệm..............................................................................63
3.3.2.2 Tối ưu nội dung bài viết.......................................................................66
3.4 Kết luận chương 3.............................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................67

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Danh sách câu hỏi khảo sát xây dựng bộ từ khóa......................................42
Bảng 2.2 Danh sách thông tin câu trả lời xây dựng bộ từ khóa..................................43
Bảng 2.3. Thống kê từ khóa chính dựa vào nội dung website....................................43
Bảng 2.4. Thống kê từ khóa dựa vào công cụ Google Sugget....................................44
Bảng 2.5. Thống kê từ khóa dựa vào công cụ Keyword Planner................................46
Bảng 2.6. Thống kê từ khóa dựa vào phỏng vấn khách hàng.....................................48
Bảng 2.7: Kết quả chỉ số hiệu quả KEI......................................................................50
Bảng 2.8: Thống kê từ khóa sau khi phân tích, đánh giá............................................53
Bảng 2.9: Danh sách từ khóa chính...........................................................................54

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

Lớp: K49 TT & Marketing



Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

DANH MỤC HÌNH
Y

Hình 1.1. Công cụ tìm kiếm Google............................................................................6
Hình 1.2. Cơ chế hoạt động của bộ tìm kiếm...............................................................8
Hình 1.3. Thị phần tìm kiếm trên toàn cầu của Search Engine vào tháng 1/2019........9
Hình 1.4. Thị phần tìm kiếm ở Việt Nam của Search Engine vào tháng 1/2019..........9
Hình 1.5. Quy trình nghiên cứu từ khóa của Couzin..................................................14
Hình 1.6. Quy trình phân tích từ khóa dành cho website...........................................15
Hình 1.7. Tìm từ khóa liên quan dựa vào công cụ Google Sugget.............................16
Hình 1.8 Sơ đồ cấu trúc nội dung...............................................................................24
Hình 2.1. Kết quả từ Page Speed Tools......................................................................42
Hình 2.2. Kết quả từ website tools.pingdom.com......................................................42
Hình 2.3. Kết quả từ website tools.pingdom.com......................................................43
Hình 2.4. Kết quả từ website tools.pingdom.com......................................................43
Hình 3.1 Giao diện Pain.............................................................................................56
Hình 3.2 Canvas Size.................................................................................................56
Hình 3.3 Hình sau khi đã sửa.....................................................................................57
Hình 3.4. Đã hoàn chỉnh............................................................................................57
Hình 3.5. Ảnh đại diện khi đã sửa kích thước............................................................58
Hình 3.6. Logo hiển thị tròn trên quảng cáo, thiết bị di động.....................................58
Hình 3.7. Giao diện....................................................................................................59
Hình 3.8. Đã thiết kế..................................................................................................59
Hình 3.9. Giao diện Pain............................................................................................60

Hình 3.10. Image Size................................................................................................60
Hình 3.11 Hình sau khi đã sửa...................................................................................61
Hình 3.12 Đã hoàn chỉnh trên trang...........................................................................61
Hình 3.13. Bài viết trên fanpage................................................................................62
Hình 3.14: Phần tiêu đề được bổ sung........................................................................62
Hình 3.15 Bài viết sau khi thêm emoji.......................................................................63
Hình 3.16 Lời kêu gọi hành động...............................................................................63
Hình 3.17 Bài viết sau khi thêm emoji.......................................................................64
Hình 3.18 Trải nghiệm ở cầu ngói Thanh Toàn..........................................................66
Hình 3.19 Tương tác trên bài.....................................................................................67

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong công nghệ ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của Internet đã đem lại rất
nhiều cơ hội và lợi ích cho mọi người không chỉ hiện tại và ngay cả trong tương lai.
Người ta sử dụng Internet để giao dịch trực tuyến, tìm kiếm thông tin về doanh
nghiệp, tài liệu học tập, mua sắm trực tuyến,…
E-marketing (Internet marketing hay online marketing), hay tiếp thị qua mạng,
tiếp thị trực tuyến là hoạt động tiếp thị cho sản phẩm và nhà sản xuất phê chuẩn mạng
kết nối toàn cầu Internet.E-marketing kết hợp tính thông minh và kỹ thuật của
Internet, bao gồm kiểu dáng, tăng trưởng, truyền bá và bán hàng. những hoạt động

của E-marketing bao gồm: search engine marketing (SEM), search engine
optimization (SEO), e-mail marketing, affiliate marketing, interactive advertising,
blog marketing, viral marketing và mobile marketing.
Serch Engine Marketing (SEM) là một công nghệ tiếp thị và quảng bá hình ảnh
doanh nghiệp một cách mạnh mẽ. Một doanh nghiệp làm tốt công tác quảng cáo và
phát triển trên Internet sẽ nhanh chóng chiếm được tình cảm và sự tin tưởng của khách
hàng. Một trong những ưu điểm lớn của Inernet là khuyến mại, quảng cáo. Do đó, một
doanh nghiệp có thể dễ dàng quảng cáo và tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của họ cho
các khách hàng trong nước và quốc tế thông qua các công cụ tìm kiếm (Search Engine)
SEO - Search Enginee Optimization: tối ưu hóa công cụ tìm kiếm được đề xuất
như là một phương pháp hữu hiệu giúp website có vị trí cao tại trang kết quả tìm kiếm
đầu tiên, giúp cho người dùng dễ dàng tìm thấy kết quả nhất. Để có thể làm được điều
đó cần phải có một quy trình phân tích kỹ lưỡng, các bước thực hiện, điều quan trọng
là người làm SEO phải có sự hiểu biết nhất định về công cụ tìm kiếm, website cần SEO
cũng như cách thức quy trình SEO và sự trải nghiệm thực tế.
Điều quan trọng là các doanh nghiệp tiếp thị có hiểu biết sâu sắc về cách các công
cụ tìm kiếm được sử dụng trong quá trình lập kế hoạch du lịch của khách hàng.
Chiến lược chính trong SEM là tối ưu hóa các trang web cho các công cụ tìm
kiếm, tức là SEO nhằm đảm bảo rằng các trang web của công ty chứa các từ khóa thích
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

1

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn


hợp và hệ thống phân cấp trang của trang web được sắp xếp hợp lý. Trang web phù hợp
thiết kế khuyến khích trình thu thập thông tin web hoặc trình thu thập thông tin của
công cụ tìm kiếm lập chỉ mục một tập hợp các trang cụ thể và từ khóa thích hợp quảng
bá xếp hạng tối ưu trong công cụ tìm[ CITATION Ale11 \l 1033 ]
Trong những năm gần đây, rất nhiều doanh nghiệp du lịch đã sử dụng website
như là địa chỉ để khách du lịch có thể tìm hiểu về thông tin doanh nghiệp, sản phẩm,
thực hiện các giao dịch trên website của họ, bởi các mối quan hệ mật thiết giữa các
nhà cung cấp công cụ tìm kiếm, ngành du lịch và khách du lịch. Vì vậy việc thực hiện
chiến lược SEO đối với các website, đặc biệt là các website về du lịch là rất cần thiết
đối với các doanh nghiệp du lịch hiện nay, nó như một phần trong chiến lược emarketing của doanh nghiệp, thu hút khách hàng đến truy cập website tức là có một
lượng khách hàng đang đến với doanh nghiệp.
Đối với web creativetourism.vn là một trong những website du lịch trải nghiệm
về văn hóa,ẩm thực,đời sống, website chuyên cung cấp các thông tin về sản phẩm
tour du lịch, kinh nghiệm du lịch. Với mong muốn đưa trang web ra rộng rãi cho
người sử dụng và thu hút họ truy cập vào trang web nhiều hơn chúng ta cần tối ưu
hóa tìm kiếm cho trang web này.
Xuất phát từ tính cấp thiết trên, ngoài ra nhận thức được tầm quan trọng của
SEO trong lĩnh vực du lịch, bản thân tôi muốn tìm hiểu, học hỏi thêm nhiều kiến thức
mới ở mảng này, từ đó thôi thúc tôi đã chọn đề tài “Tối ưu hóa fanpage của website
creativetourism.vn” để làm chuyên đề tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Chuyên đề thông qua việc tìm hiểu, phân tích đánh giá website
creativetourism.vn , nghiên cứu bộ từ khóa từ đó đề xuất và thực hiện các giải pháp
tối ưu hóa webite creativetourism.vn
2.2. Mục tiêu cụ thể

 Hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết liên quan đến tối ưu hóa công cụ tìm
kiếm và đôi nét về Phân tích thực trạng tối ưu hóa của website creativetourism.vn


 Nghiên cứu và xây dựng bộ từ khóa cho website creativetourism.vn
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

2

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

 Đề xuất và thực hiện một số giải phápnhằm tối ưu hóa website
creativetourism.vn trên công cụ tìm kiếm
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu

 SEO – Search Engine Optimization
 Website creativetourism.vn
 Tối ưu hóa bài viết
3.2. Phạm vi nghiên cứu

 Không gian: Đề tài nghiên cứu trên website creativetourism.vn
 Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về lý thuyết tối ưu hóa công cụ tìm
kiếm và ứng dụng nó vào website “creativetourism.vn ”
 Thời gian: 01/2019 – 04/2019
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu


- Phương pháp tham khảo tài liệu: tham khảo từ giáo trình chuyên đề, khóa
luận của Th.s Ngô Văn Sơn, các website đối thủ cạnh tranh, các bài báo, tạp chí khoa
học và các website có uy tín.
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: xin ý kiến từ giáo viên hướng
dẫn, ý kiến góp ý từ người hướng dẫn thực hiện đề tài trong lĩnh vực du lịch để có
những sửa chữa kịp thời, chuyên sâu vào đề tài.
- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn ban lãnh đạo công ty, các anh nhân viên
thuộc bộ phận SEO của công ty, một số khách hàng, khảo sát liên quan đến nội dung
của website, hành vi tìm kiếm của khách hàng
- Phương pháp thực hành thực tế: được làm việc, tiếp xúc trực tiếp với các vấn
đề trong lĩnh vực SEO, đưa ra các đóng góp ý kiến thực tế, áp dụng các giải pháp đưa
ra dành cho công ty áp dụng vào thực tế.
5. Kết cấu của đề tài
Chuyên đề gồm 3 phần và 3 chương. Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị
còn có 3 chương chính
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

3

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

Chương 2: Phân tích thực trạng và xây dựng bộ từ khóa website
Creativetourism.vn
Chương 3: Giải pháp tối ưu hóa fanpage.


SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

4

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về Search Engine.
1.1.1. Khái niệm [1]

Thuật ngữ Search Engine (SE) là một số loại phần mềm thu thập dữ liệu về các
trang web. Tại thời điểm này, dữ liệu thu thập bao gồm URL của trang web, một số từ
khóa (keyword) hoặc nhóm từ khóa xác định nội dung của trang web, cấu trúc code tạo
thành trang web và các liên kết được cung cấp ở trên trang web. Hay nói cách khác dễ
hiểu Search Engine là các công cụ tìm kiếm như Google.com, Bing.com hay
Yahoo.com... Đây là những công cụ tìm kiếm phổ biến.
Trên thực tế công cụ tìm kiếm là các chương trình tìm kiếm tài liệu về những từ
khóa cụ thể và trả về một danh sách tài liệu nơi có các từ khóa được tìm thấy. Một
công cụ tìm kiếm thực sự là một lớp tổng quát các chương trình. Tuy nhiên, thuật ngữ
này thường được sử dụng để mô tả cụ thể các hệ thống như Google, Bing và Yahoo!,
nó cho phép người dùng tìm kiếm các tài liệu trên World Wide Web.
Thật vậy, Search Engine được xem là một thư viện thông tin khổng lồ về các
website, cho phép người sử dụng có thể tìm kiếm các website cần quan tâm theo một

chủ đề nào đó căn cứ vào các từ khóa mà người truy cập tìm kiếm.

 3 công việc chính của máy tìm kiếm: Dò quét, Xây dựng cơ sở dữ liệu, Xếp hạng
+ Dò quét: Là quá trình máy tìm kiếm đi tìm những nội dung mới. Họ sử dụng
những phần mềm có thể tự động ghé thăm các website và lần theo liên kết trên những
trang web để tìm ra những nội dung khác.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu: Các máy tìm kiếm sao chép nội dung của các trang
web mà chúng đã ghé thăm. Dữ liệu này được lưu trữ trên rất nhiều máy tính trong
các trung tâm dữ liệu (data center) ở khắp nơi trên thế giới. Điều này giúp cho việc
tìm kiếm trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn.
+ Xếp hạng: Khi một người tìm kiếm online, các cổ máy này cần một thuật toán
để đánh giá trang web nhằm xác định trang web nào liên quan nhất và từ đó tính ra
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

5

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

thứ hạng của trang web đó trên bảng kết quả
1.1.2. Lịch sử [1]

Thế giới web ra đời trong hơn 20 năm. Khi đó, công cụ tìm kiếm vẫn chưa ra
đời, các website được biết đến chỉ nhờ truyền miệng hoặc nhờ một trang web danh bạ
chứa địa chỉ của tất cả các trang web khác khi thế giới Internet vẫn còn nhỏ, nhưng
khi thế giới này mở rộng mạnh mẽ vào những năm tiếp theo, việc tìm ra một giải

pháp mới là điều bắt buộc.
Trong suốt 1993-1994, những máy tìm kiếm đầu tiên ra đời bao gồm: Excite, Alta
Vista và Yahoo. Số lượng các trang web và người dùng tăng lên mạnh mẽ đến mức mà
những trang web hub trở nên quá tải và không còn hiệu quả, vì hằng ngày có khoảng hơn
100.000 webiste mới được đưa lên mạng, gây khó khăn cho người sử dụng truy cập vào
Internet để tìm kiếm một website có chủ đề phục vụ cho mục đích của mình.
Năm 1996, công cụ tìm kiếm Google ra đời. Đây là công cụ tìm kiếm đầu tiên nhận
ra sức mạnh và vai trò của các liên kết và sử dụng chúng để đánh giá độ uy tín của trang
web. Đây chính là bước đột phá giúp tăng chất lượng bảng kết quả tìm kiếm.
Lịch sử của Google bắt đầu từ việc phát triển thuật toán công cụ tìm kiếm
đầu tiên, PageRank vào năm 1997. Từ đó, Google đã phát triển các thuật toán
của mình theo sứ mệnh nâng cao trải nghiệm tìm kiếm của người dùng. Mục tiêu
của Google là cung cấp câu trả lời cho người dùng tìm kiếm ngay trong kết quả
tìm kiếm đầu tiên. Với mục tiêu này, công ty đã và đang tiếp tục phát triển cho
các thuật toán của mình tốt hơn và tốt hơn nữa trong mọi thời điểm. Một trong
những chuyên gia nổi tiếng về SEO, Danny Sullivan đã nói "Google thay đổi
thuật toán của nó một cách thường xuyên, nhưng hầu hết các thay đổi rất tinh tế
mà ít thông báo" trong bài báo của ông “Google Forecloses On Content Farms
With “Panda” Algorithm Update”

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

6

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn


Hình 1.1. Công cụ tìm kiếm Google
1.1.3. Bộ phận

Các bộ phận cấu thành hệ thống máy tìm kiếm bao gồm:
- Bộ thu thập thông tin
Cấu trúc liên kết của hệ thống web liên kết tất cả các trang lại với nhau, các
trang này được hiển thị bằng cách liên kết kết quả của một người nào đó với chúng.
Thông qua liên kết, robot tự động thu thập , gọi là crawlers hoặc spiders, có thể liên
kết hơn một tỷ tài liệu lại với nhau.
Về bản chất robot là một chương trình duyệt web, thu thập thông tin từ site theo
đúng giao thức web. Những trình duyệt thông thường không được xem là robot do
thiếu tính chủ động, chúng chỉ duyệt web khi có sự tác động của con người.
- Bộ lập chỉ mục – Index
Sau khi thu thập dữ liệu thì bộ lập chỉ mục sẽ bất đầu phân tích và xử lý để
trích chọn những thông tin cần thiết (thường là các từ đơn, từ ghép, cụm từ quan
trọng) sau đó tổ chức thành các cơ sở dữ liệu riêng để dễ dàng tìm kiếm nhanh
chóng. Hệ thống chỉ mục còn được hiểu là danh sách các từ khóa, chỉ rõ từ khóa nào
ở trang nào, địa chỉ nào.
- Bộ Query Engine
Các công cụ truy vấn là thuật toán chủ yếu của các công cụ tìm kiếm. Các hoạt
động bên trong của một công cụ truy vấn là một bí mật để công cụ tìm kiếm đưa ra
một cách đúng đắn các thứ hạng của trang web bằng các thuật toán công cụ tìm kiếm
sử dụng để xếp hạng các trang kết quả.
Bộ công cụ truy vấn có chức năng tiếp nhận và tìm kiếm các yêu cầu của
người dùng, từ bảng chỉ mục và kho lưu trữ. Vì kích thước của web rất lớn mà khi
người sử dụng đưa vào yêu cầu một hay hai từ khóa sẽ nhận được một tập kết quả,
vì vậy cần có một module sắp xếp kết quả theo thứ tự sao cho nó gắn liền với nội
dung đang cần tìm nhất.
- Sắp xếp

Đây là module có nhiệm vụ lọc thông tin từ nhiều trang web tương tự nhau để
sắp xếp vị trí từng trang phù hợp nhất trên bảng kết quả tìm kiếm.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

7

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

8

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

 Cơ chế hoạt động của bọ tìm kiếm

Hình 1.2. Cơ chế hoạt động của bộ tìm kiếm[ CITATION Cou11 \l 1033 ]
Bọ tìm kiếm sẽ đọc các liên kết links và truy cập vào trang web, và đọc toàn bộ
nội dung của trang. Sau đó, nội dung được gửi về công cụ tìm kiếm (SE) lưu trữ lại
(Index) để phân tích bằng các thuật toán và đưa ra xếp hạng website hiển thị trong

bảng kết quả tìm kiếm.
Bọ tìm kiếm là các chương trình máy tính thông minh, tuy nhiên hiện nay với
nhiều định dạng file khác nhau giúp trang web trở nên hấp dẫn hơn như việc cài thêm
các Javarscrip, hình ảnh, video… thay vì thuận túy là văn bản việc này gây khó khăn
cho các con bọ tìm kiếm với một vài định dạng file.
Mỗi máy tìm kiếm có con bọ riêng với tên riêng, ví dụ như của Google là
googlebot, của bing là bingbot, baidu là baiduspider…
1.1.4. Đặc điểm và phân loại

Hiện nay, Search Engine phổ biến nhất bao gồm: google, Bing, Yahoo, Baidu,
Ask…, với thị phần người dùng trên toàn cầu khoảng gần 91,25% là Google Search.
Cụ thể như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

9

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

Hình 1.3. Thị phần tìm kiếm trên toàn cầu của Search Engine vào tháng 1/2019
(Nguồn: StatCounter GlobalStats[ CITATION Joh11 \l 1033 ])
Tuy nhiên, tại Nga và một số các quốc gia Đông Á, Google lại không phải là
công cụ tìm kiếm hàng đầu được sử dụng nhiều nhất. Cụ thể, Yandex Ru là công cụ
tìm kiếm được sử dụng nhiều nhất tại Nga. Tại Trung Quốc thì Baidu là công cụ tìm
kiếm phổ biến nhất.


Hình 1.4. Thị phần tìm kiếm ở Việt Nam của Search Engine vào tháng 1/2019
(Nguồn: StatCounter GlobalStats[ CITATION Joh11 \l 1033 ])
Riêng thị phần tìm kiếm tại Việt Nam, ngoài các Search Engine phổ biến như:
Google, Bing, Yahoo,.., còn có sự xuất hiện của công cụ tìm kiếm Cốc Cốc. Nhưng
tại Việt Nam, ở hình 1.4 thị phần tìm kiếm cũng bị Google thống trị với con số gần
như tuyệt đối chiếm 95,51% , đứng thứ 2 là công cụ tìm kiếm Cốc Cốc chiếm 2,44%,
tiếp đến là Yahoo chiếm 0,83%.
Có thể thấy ở Việt Nam đa số mọi người sử dụng Google để tìm kiếm thông tin.
Nên việc SEO trên công cụ tìm kiếm Google là ưu tiên hàng đầu đối với các website
của các công ty ở Việt Nam. Đó chính là lý do chúng tôi chọn việc thực hiện tối ưu
hóa website creativetourism.vn trên Google.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

10

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

1.1.5. Cách thức hoạt động của công cụ tìm kiếm Google

Cách thức hoạt động của Google cũng giống như công cụ tìm kiếm về mặt cơ
bản. Giống như tất cả các công cụ tìm kiếm, Google bao gồm 3 bộ phận:
 Spider, hay còn gọi là Trình thu thập thông tin: Spider "Trình thu thập
thông tin" web và tìm kiếm nội dung bên trong trang web
 Indexer (Đánh chỉ mục): Đó là phần mềm lưu giữ tất cả thông tin từ Spider

và tạo lưu trữ khổng lồ để tìm kiếm


A query engine (công cụ truy vấn): lấy thông tin các truy vấn tìm kiếm, gửi

đến mục lưu trữ và cung cấp kết quả cho truy vấn tìm kiếm[ CITATION Pre06 \l 1033
]
 Cách thức hoạt động của Google như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

11

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

<1> Google kích hoạt phần mềm Spider để dò tìm thông tin
<2> Spider truy cập vào trang web từ các đường links mà nó biết
<3> Spider vào trang web và đọc các thông tim nội dung trang web
<4> Nội dung website được gửi về máy chủ Google và tiến hành phân tích
<5> Google kiểm tra nội dung có bị trùng lắp với các trang web khác không,
nếu không nó tiến hành index (Phân loại, xếp hạng và lưu trữ) trang web
<6> Người dùng gõ từ khóa tìm kiếm trên Google
<7> Google trả về bảng kết quả hiển thị 10 giá trị đầu tiên với từ khóa tương ứng
1.2. Khái niệm SEO


SEO là từ viết tắt của cụm từ Search Engine Optimization (Tối ưu hóa công cụ
tìm kiếm. SEO là quá trình thực hiện giúp người sử dụng công cụ tìm kiếm tìm thấy
câu trả lời cho câu truy vấn của họ.[ CITATION Zim14 \l 1033 ]

Theo một quan điểm khác cho rằng, công cụ Tìm kiếm Tối ưu hoá (SEO) là một
kỹ thuật mà chúng tôi có thể tối ưu hóa một trang web phù hợp với yêu cầu của công
cụ tìm kiếm.[ CITATION Aga09 \l 1033 ]

Như vậy, chúng ta có thể hiểu SEO là tập hợp các kỹ thuật tối ưu website, giúp
cho các công cụ tìm thấy và xếp hạng trang web cao hơn hàng triệu trang web khác
tương ứng với các truy vấn tìm kiếm của người dùng. Do đó, có thể coi SEO sẽ giúp
trang web có thêm nhiều truy cập từ công cụ tìm kiếm.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

12

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

Tóm lại, tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) đang cho phép một trang web xuất
hiện trong danh sách kết quả hàng đầu của một công cụ tìm kiếm cho một số từ khóa
nhất định. Có nhiều yếu tố khác nhau cho phép trang web di chuyển lên các kết quả
hàng đầu. Cách hiệu quả nhất để thu hút sự chú ý của nhiều người dùng được kết nối
với tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Bởi vì công cụ tìm kiếm tối ưu hóa về cơ bản là dựa
trên từ khóa phù hợp với trang web và có thể được sử dụng để tìm kiếm với công cụ

tìm kiếm. SEO là một tập hợp các phương pháp nhằm nâng cao thứ hạng của một
website trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm và có thể được coi là một
tiểu lĩnh vực của tiếp thị qua công cụ tìm kiếm.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

13

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

1.3. Quy trình SEO

1.3.1. Phân tích website
Phân tích website là vkiệc đánh giá website hiện tại của mình hoặc đối thủ
thông qua các tiêu chí SEO và nguyên tắc hoạt động của Spider nhằm tạo dựng hoặc
thiết lập một website thân thiện với người dùng và tối ưu với công cụ tìm kiếm. Để
phân tích được website trước tiên bạn phải cài đặt các công cụ hỗ trợ cho việc phân
tích website như: SEOquake, Google Analytic, Web Developer,...
Kiểm tra Onpage, Off Page: là yếu tố quan trọng hàng đầu cho việc xây dựng
tên tuổi, uy tín, cho site. Ngoài chủ đề, nội dung độc đáo, có chất lượng, cấu trúc
Website tốt ra thì các yếu tố như việc thu hút lượng truy cập, tạo thói quen quay lại
trang cho người dùng cho đến những chia sẻ, bình luận.... cũng là một trong những
điều thiết yếu trong quá trình xây dựng Site có uy tín.
 Đánh giá tốc độ tải trang
Theo[ CITATION Mat \l 1033 ]Matt Cutts, người đứng đầu về chất lượng tìm

kiếm và nhóm webspam, đã thông báo rằng tốc độ trang web đã ảnh hưởng đến thứ
hạng của công cụ tìm kiếm kể từ tháng 4 năm 2010. Do đó, trong những năm gần đây,
Google đã coi trọng tốc độ trang. Như một bằng chứng cho thấy các dịch vụ miễn phí
sau đây được cung cấp. Do đó việc kiểm tra đánh giá tốc độ tải trang là việc rất cần
thiết trong phần phân tích website.
Tiến hành đánh giá tốc độ tải trang cần sử dụng dịch vụ của Google PageSpeed
Insights và công cụ Pingdom Website Speed để tiến hành phân tích trang web để cải
tiến tốc độ trang web[ CITATION Gok14 \l 1033 ]
 Cấu trúc website
Một cấu trúc webiste tốt sẽ giúp bạn SEO website đơn giản hơn rất nhiều và
ngược lại. Cấu trúc website chuẩn giúp các Spider hiểu được website như thế nào, nó
cũng giúp tăng chuyển đổi hơn. Đây là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh
hưởng đến thứ hạng của website.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

14

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

Một website hướng SEO có cấu trúc thông thường sẽ là:
- Website được tối giản hóa, code gọn nhẹ
- Dễ dàng tùy biến cho người quản trị
- Những nội dung cần thiết nhất được đẩy lên phần đầu của page
- Có thể tối ưu được URL của các trang
- Cấu trúc phân cấp trong web không nên sâu quá, một website nên chỉ có 3 – 4

cấp bao gồm trang chủ, 1 – 2 cấp cho danh mục, và đến bài chi tiết.
 Giao diện website
Đây là yếu tố rất quan trọng đối với một website, mỗi lĩnh vực khác nhau nhưng
đều có một điểm chung là giao diện phải lôi cuốn, ấn tượng với khá ch truy cập, nhất
là các website bán hàng. Vì vậy bạn cần phải tạo dựng cho website của mình một
giao diện thân thiện, dễ nhìn và điều quan trọng là qua giao diện website nó có thể
mang đến những cảm nhận thiện cảm về website của mình.
Một giao diện website cần lưu ý các tiêu chí sau:
- Màu sắc: Tránh màu sắc lòe loẹt, sử dụng màu quá sáng hay quá tối khiến
người dùng cảm thấy mỏi mắt và khó chịu. Màu sắc chủ đạo của giao diện nên tương
thích với màu của logo hoặc sản phẩm. Một giao diện đòi hỏi màu sắc phải hài hòa và
đem đến cảm giác thoải mái cho người dùng.
- Hình ảnh: kích cỡ hình ảnh có ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tải trang web.
Do vậy, hình ảnh không được có kích cỡ quá lớn và cũng không nên sử dụng hình
ảnh kích cỡ quá nhỏ nhưng lại không nhìn rõ sản phẩm.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

15

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

- Chữ viết: font chữ phổ biến được sử dụng trên website là Times New Roman
và Arial. Tránh dùng những font chữ khác lạ khiến người dùng gặp khó khăn trong
việc tìm hiểu nội dung website. Thay vào đó, bạn chỉ cần in đậm từ khóa hay ý bạn

muốn người dùng chú ý.
- Bố cục: bố cục rõ ràng, giúp khách hàng biết mình đang ở đâu trên website.
Điều đó được người đọc đánh giá rất cao.
1.3.2. Nghiên cứu và chọn từ khóa
Nghiên cứu từ khóa là một trong những hoạt động quan trọng trong lĩnh vực
tiếp thị công cụ tìm kiếm, đặc biệt là trong lĩnh vực SEO. Với nghiên cứu từ khóa,
bạn có thể dự đoán sự thay đổi nhu cầu, đáp ứng với các điều kiện thị trường đang
thay đổi và sản xuất các sản phẩm, dịch vụ và nội dung mà những người tìm kiếm
trên website đã tích cực tìm kiếm.Quá trình phân tích từ khóa là rất quan trọng để có
được thứ hạng tốt cho trang web.
Hiện nay, có rất nhiều tác giả đã đưa ra các quy trình nghiên cứu từ khóa trên
nhiều phương diện khác nhau. Chẳng hạn như quy trình nghiên cứu từ khóa gồm 4
bước như sau[ CITATION Hea08 \l 1033 ]
- Tạo tuyên bố định vị của công ty
- Tiến hành phiên họp thảo luận
- Sử dụng công cụ phát hiện từ khoá


 /> />
- Xác định từ khóa phủ định của công ty
Hướng tiếp cận khác về tiến trình nghiên cứu từ khóa được thực hiện trong một
tuần với những công đoạn như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

16

Lớp: K49 TT & Marketing



Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

r
:ụ
2
K
m

o
n
h
6

c
á
s
a
T
d

g
3
ó
k
từ
q
ê
5


p

ô
C
4
u
liệ
Th
2: K

iểm
ứ 6tr aT
h
T
ừk

h
ứ3
h
T
h h
an
d
từ
óasáck gắn
óaT liên
h
k
tậ p

u
h
q
từ
an
u
ứ5
h
T
Th
4

liT ệu
h k
từ
d ữ
óaập
h
C ôn
gcụ
từ d
lik

óa ệu
h

Hình 1.5. Quy trình nghiên cứu từ khóa của Couzin[ CITATION Cou11 \l 1033 ]
Từ những tài liệu tham khảo về những quy trình nghiên cứu từ khóa của các tác
giả, bên cạnh đó dựa vào việc khảo sát thực tế website của công ty, đặc thù ngành du
lịch, từ đó chúng tôi đề xuất nên quy trình nghiên cứu từ khóa dành cho website của

công ty như sau:

Xác định
từ khóa
chính
phụ

Mở rộng
từ khóa

1

2

3

4

Phân
Phân tích
tích,
từ khóa
đánh giá
dựa trên
từ khóa 
nội dung
Hình 1.6. Quy trình phân
tích từ khóa dành cho website

 Phân tích từ khóa dựa trên nội dung

Phân tích từ khóa dựa trên nội dung của webstie, song song với đó là việc tìm
hiểu những thông tin về chiến lược, định vị của công ty để có thể đưa ra những từ
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

17

Lớp: K49 TT & Marketing


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: Th.S Ngô Văn Sơn

khóa phù hợp với nội dung webstie, phù hợp với sản phẩm dịch vụ, khách hàng tiềm
năng mà công ty muốn hướng đến. Để có thể phân tích từ khóa dựa trên nội dung,
chúng tôi thực hiện các bước như sau:
- Thu thập thông tin từ việc khảo sát trực tiếp website của công ty.
- Xác định lại một số thông tin, nội dung bạn chưa rõ.
- Tiến hành phỏng vấn sâu ban lãnh đạo hay chủ website.
- Tìm hiểu một số thông tin khác như chiến lược công ty, định hướng của công
ty trong tương lai.
- Từ những nội dung đó, trích xuất ra một số từ khóa cơ bản.
 Mở rộng từ khóa
 Phân tích từ khóa dựa trên công cụ
Ngoài việc phân tích từ khóa dựa trên nội dung, chúng ta phân phân tích từ khóa
dựa trên công cụ nhằm mở rộng các từ khóa liên quan bằng cách sử dụng những từ
khóa cơ bản từ việc phân tích từ khóa dựa trên nội dung để tiến hành thực hiện trên
các công cụ mà chúng ta không nghĩ đến. Đối với các website du lịch ở việt nam,
chúng tôi chú trọng và ưu tiên sử dụng những công cụ có sẵn của Google hơn là
những công cụ dữ liệu từ khóa như Bing, WordTracker hay Add-In MSN adCenter

Excel, điển hình như một số công cụ sau:
Google sugget:
Công cụ này có tính năng gợi ý những từ khóa dựa trên những từ khóa chính mà
người dùng nhập vào công cụ, từ đó công cụ sẽ gợi ý ra những từ khóa liên quan dựa
trên những hành vi tìm kiếm phổ biến của người dùng, xem hình (1.7)

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung

18

Lớp: K49 TT & Marketing


×