ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NÔNG THỊ HÀ PHƢƠNG
XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ
THỊNH AN GIAI ĐOẠN 2018-2023
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội – 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NÔNG THỊ HÀ PHƢƠNG
XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ THỊNH
AN GIAI ĐOẠN 2018-2023
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Anh Tài
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
PGS.TS Trần Anh Tài
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS Hoàng Văn Hải
Hà Nội – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi Nông Thị Hà Phƣơng, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh 1 –
K26. Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi tự thực hiện dƣới sự hƣớng
dẫn của PGS. TS.Trần Anh Tài. Các số liệu và trích dẫn đƣợc sử dụng trong luận
văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và tin cậy.
Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2019
HỌC VIÊN
Nông Thị Hà Phƣơng
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy cô bộ phận sau đại học –
Phòng đào tạo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp
đỡ, hƣớng dẫn tôi trong quá trình học tập tại Trƣờng.
Tôi đã hoàn thành luận văn này cùng sự hỗ trợ, hƣớng dẫn nhiệt tình của
PGS. TS. Trần Anh Tài trong suốt quá trình: từ khi bắt đầu với những ý tƣởng
nghiên cứu cho đến khi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn PGS. TS.Trần
Anh Tài, Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An đã gi p đỡ và
tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có đƣợc những thông tin cần thiết trong quá trình
nghiên cứu để tôi có đƣợc những thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình.
Bản thân tôi đã dành nhiều sự nỗ lực, học hỏi, tìm tòi và nghiên cứu để hoàn
thiện luận văn dù vậy luận văn vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận đƣợc những đóng góp tận tình của Quý Thầy, Cô và các bạn.
Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2019
HỌC VIÊN
Nông Thị Hà Phƣơng
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn này đƣợc tác giả thực hiện để nghiên cứu về vấn đề xây dựng chiến
lƣợc phát triển cho Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An giai đoạn 20182023. Luận văn bao gồm 2 phần 4 chƣơng với các nội dung chính nhƣ sau: Thứ
nhất là các cơ sở lý luận, các khái niệm cơ bản về chiến lƣợc phát triển và quy trình
xây dựng chiến lƣợc phát triển. Thứ hai, luận văn phân tích các nhân tố tác động tới
xây dựng chiến lƣợc phát triển của công ty, đánh giá hoạt động của công ty trong
thời gian qua. Trên cơ sở những nội dung nêu trên, tác giả đề xuất chiến lƣợc phát
triển và đƣa ra một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lƣợc trong giai đoạn 20182023 cho công ty.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu định tính và thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu này. Dựa trên
những số liệu và thông tin đã thu thập đƣợc, tác giả đã phân tích, thống kê, mô tả để
chỉ ra những yếu tố liên quan tới việc xây dựng chiến lƣợc phát triển cho công ty
cũng nhƣ đề xuất chiến lƣợc phù hợp.
Trong luận văn, tác giả cũng đƣa ra một số giải pháp để thực thi chiến lƣợc
phát triển cho công ty trong giai đoạn 2018-2023.
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP .................................... 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................... 6
1.1.1.
Nghiên cứu ở nƣớc ngoài .................................................................................... 6
1.1.2.
Nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................................ 8
1.2. Cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển của Công ty ................................................. 10
1.2.1.
Cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển: ............................................................... 10
1.2.2.
Quy trình xây dựng chiến lƣợc phát triển của công ty ........................................ 14
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .. 37
2.1. Thiết kế nghiên cứu: ................................................................................................. 37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 39
2.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu ...................................................................... 39
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ THỊNH AN.................................................. 41
3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An ........................................ 41
3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng chiến lƣợc phát triển của Công ty CP
Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An ................................................................................................ 45
CHƢƠNG 4. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ THỊNH AN GIAI ĐOẠN 2018-2023 ......................... 65
4.1. Định hƣớng hoạt động của công ty trong 5 năm giai đoạn 2018-2023 ....................... 65
4.2. Đề xuất chiến lƣợc phát triển của Công ty CP Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An .................. 66
4.3. Một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển của Công ty CP Dịch vụ Bảo vệ
Thịnh An giai đoạn 2018-2023 ........................................................................................ 73
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 78
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Stt
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1.
AMC
2.
ANTT
Công ty TNHH Quản lý tài sản Ngân hàng Việt Nam Thịnh
Vƣợng
An ninh trật tự
3.
CP
Cổ phần
4.
GDP
Tổng sản phẩm quốc dân
5.
NVBV
Nhân viên bảo vệ
6.
SBU
Đơn vị kinh doanh
7.
TMCP
Thƣơng mại cổ phần
8.
VPBANK Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
i
DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
1
Bảng 1.1. Đánh giá đặc điểm của môi trƣờng vi mô/vĩ mô
17
2
Bảng 3.1. Dữ liệu tài chính từ của công ty giai đoạn 20142018
53
3
Bảng 3.2. Thông tin doanh thu-lợi nhuận từ Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2013-2018
54
4
5
6
7
8
Bảng 3.3. Bảng tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu/lợi nhuận
Bảng 3.4. Tổng số mục tiêu đang quản lý và số lƣợng nhân
viên bảo vệ theo nhóm mục tiêu tính tới ngày 31/12/2018
Bảng 3.5 Tổng số nhân sự khối văn phòng, quản lý của công
ty trong năm 2013 và 2018
Bảng 3.6 Thống kê số lƣợng nhân viên bảo vệ Thịnh An đã có
chứng chỉ
Bảng 3.7 Các gói dịch vụ đang triển khai của Công ty CP Dịch
vụ Bảo vệ Thịnh An
54
56
57
58
60-61
DANH MỤC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
1
Hình 1.1. Quy trình xây dựng chiến lƣợc của doanh nghiệp
14
2
Hình 1.2: Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của M.Porter
20
3
Hình 1.3. Ma trận hình thành chiến lƣợc SWOT
27
4
Hình 1.4. Cách thiết lập ma trận BCG
28
5
Hình 1.5. Mô tả ma trận SPACE
31
6
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
40
7
8
9
10
Hình 3.2. Số lƣợng mục tiêu tăng trƣởng qua các năm từ 20142017 của Thịnh An
Hình 3.3. Biểu đồ tăng trƣởng qua doanh thu từ 2013-2017
Hình 3.4: Biến động GDP thực của Việt Nam giai đoạn 2013-2018
Hình 3.5: Biến động lạm phát giai đoạn 2013-2018
ii
43
45
45
48
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển nhanh của xã hội đòi hỏi phải có một lực lƣợng lớn
những ngƣời làm công tác trật tự nhằm hỗ trợ cho lực lƣợng chức năng phòng ngừa,
đấu tranh với tội phạm. Thêm vào đó ngày càng nhiều các doanh nghiệp, các cá
nhân có nhu cầu bảo vệ tài sản, bảo vệ con ngƣời trong khi lực lƣợng bảo vệ chính
quy chỉ có ở cơ quan công quyền. Để đáp ứng nhu cầu đó, dịch vụ bảo vệ đã ra đời
nhƣ một xu hƣớng tất yếu. Những ngƣời làm công tác bảo vệ đã trở thành một phần
quan trọng không thể thiếu tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, bệnh viện, nhà
hàng , khách sạn, tòa nhà cao ốc…Có thể nói, sự ra đời và hoạt động của các công
ty bảo vệ chuyên nghiệp mang lại nhiều giá trị cho cộng đồng, góp phần đem đến
cho sự bình yên cho xã hội. Dịch vụ bảo vệ đang ngày càng khẳng định vai trò to
lớn của mình và phát triển ở nƣớc ta với sự tham gia của hàng loạt doanh nghiệp lớn
nhỏ. Để tồn tại, đứng vững đƣợc trên thị trƣờng và có đƣợc vị trí tốt trong nghề thì
các đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo vệ phải đảm bảo đƣợc các yếu tố về giá, chất
lƣợng dịch vụ và đồng thời những hoạt động đó phải đảm bảo đem đƣợc nguồn lợi
nhuận cho công ty. Tại Việt Nam hiện nay có khoảng hơn 1.500 các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ bảo vệ - vệ sỹ. Chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo vệ tỉ lệ thuận với tốc độ tăng trƣởng của nền
kinh tế, không chỉ góp phần củng cố, tăng cƣờng trật tự an ninh, mà đã định hình
thêm một nghề mới trong xã hội-nghề vệ sĩ, nghề nguy hiểm, nhƣng ít nhiều rất hấp
dẫn ngƣời lao động. Tuy nhiên bên cạnh những công ty có chất lƣợng dịch vụ tốt thì
vẫn có những lỗ hổng. Mặc dù có nhiều công ty gia nhập ngành bảo vệ nhƣng chất
lƣợng dịch vụ bảo vệ vẫn chƣa cao, chƣa đạt chuẩn quốc tế cũng nhƣ chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu cũng nhƣ sự kì vọng của thị trƣờng. Sức ép cạnh tranh đã khiến các
doanh nghiệp đang phải rất nỗ lực để có những chiến lƣợc phát triển lâu dài phù
hợp cho mình.
1
Công ty Cổ phần Dịch vụ bảo vệ Thịnh An đƣợc thành lập từ năm 2013 với
tiền thân là Công ty Cổ phần dịch vụ bảo vệ Trung Thành An. Trải qua hơn 5 năm
hoạt động, Thịnh An đã xây dựng đƣợc một mạng lƣới mục tiêu bảo vệ rộng khắp
cả nƣớc và dần khẳng định đƣợc tên tuổi của mình trong ngành. Tuy vậy, là doanh
nghiệp gia nhập sau trong cuộc chiến tranh giành miếng bánh thị phần, Thịnh An
gặp không ít khó khăn. Để nâng cao khả năng đứng vững trên thị trƣờng và có thể
cạnh tranh thì việc xây dựng chiến lƣợc phát triển dài hạn thích hợp luôn là điều
đáng quan tâm của Công ty. Do đó việc nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh
doanh của công ty nhằm tìm ra chiến lƣợc phát triển đ ng đ ng đắn cho công tylà
nhu cầu bức thiết hiện nay. Quá trình nghiên cứu cần chỉ ra đƣợc những ƣu điểm,
khuyết điểm, và những tồn tại của công ty trong việc hoạt động vận hành doạnh
nghiệp và cung cấp dịch vụ bảo vệ cho khách hàng để từ đó có cơ sở nhằm xây
dựng một chiến lƣợc phát triển dài hạn cho tƣơng lai.
Nhận định đƣợc tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lƣợc phát triển dài
hạn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tác giả đã lựa chọn đề tài “Xây dựng chiến lƣợc
phát triển cho Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An giai đoạn 2018-2023”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn.
2. Câu hỏi nghiên cứu:
Cơ sở để xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Công ty Cổ phần Dịch vụ
Bảo vệ Thịnh An là gì?
Chiến lƣợc phát triển Công ty có thể áp dụng trong tƣơng lai là gì?
Nội dung của chiến lƣợc cụ thể nhƣ thế nào? Giải pháp cần triển khai
để thực hiện hành công chiến lƣợc phát triển
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Công ty CP
Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An trong giai đoạn 2018-2023
Nhiệm vụ nghiên cứu
-
Tổng hợp cơ sở lý luận về xây dựng chiến lƣợc phát triển cho công ty
2
-
Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng ến hoạt động kinh doanh của công
tyđể xác định cơ sở nhằm xây dựng, đề xuất chiến lƣợc
-
Trên cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá về thực trạng yếu tố môi trƣờng
bên trong và bên ngoài có tác động đến hoạt động kinh doanh của Công ty, luận
văn xác định phƣơng hƣớng và đề xuất đƣợc chiến lƣợc phát triển mang tính khả
thi cho Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An giai đoạn 2018-2023.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chiến lƣợc phát triển Công ty cổ phần Dịch vụ
Bảo vệ Thịnh An
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Công ty Cổ phần
Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An
- Phạm vi thời gian:
Luận văn xem xét, đánh giá thực trạng các yếu tố của môi trƣờng bên trong và
môi trƣờng bên ngoài của Công ty cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An từ năm 20132017, xây dựng cơ sở xác định chiến lƣợc và đề xuất chiến lƣợc phát triển phù hợp
giai đoạn 2018-2023
5. Những đóng góp của Luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có những đóng góp tích cực cho hoạt
động thực tiễn của các các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ và
Công ty CP Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An. Cụ thể:
(1)
Nghiên cứu gi p doanh nghiệp xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu
trong chiến lƣợc phát triển của công ty; trên cơ sở đó đề xuất chiến lƣợc phát
triển phù hợp cho công ty.
(2)
Kết quả nghiên cứu cũng mang lại cái nhìn tổng thể về hoạt động
kinh doanh; từ đó gi p doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng
để vạch ra các chiến lƣợc, phƣơng hƣớng phát triển tối ƣu.
6. Kết cấu của luận văn
3
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát
triển của công ty
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về chiến lƣợc
1.1.1.
Nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2.
Nghiên cứu trong nước
1.2. Cơ sở lý luận chung về chiến lƣợc phát triển của công ty
1.2.1. Chiến lược phát triển của công ty
1.2.1.1. Khái niệm chiến lƣợc phát triển của công ty
1.2.1.2. Vai trò của chiến lƣợc phát triển đối với tổng công ty
1.2.1.3. Nội dung của chiến lƣợc phát triển
1.2.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc phát triển của công ty
1.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược phát triển của công ty
1.2.2.1. Xác định sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu chiến lƣợc phát triển của
công ty
1.2.2.2. Phân tích môi trƣờng môi trƣờng bên ngoài
1.2.2.3. Phân tích môi trƣờng bên trong
1.2.2.4. Xây dựng và đề xuất các phƣơng án chiến lƣợc
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Chƣơng 3. Phân tích cơ sở xây dựng chiến lƣợc phát triển của Công ty Cổ
phần Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An
3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
4
3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng chiến lƣợc phát triển của Công
ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An
3.2.1. Phân tích các yếu tố bên ngoài
3.2.1.1. Phân tích môi trƣờng vĩ mô
3.2.1.2. Môi trƣờng ngành (vi mô)
3.2.2. Phân tích các yếu tố bên trong
3.2.2.1. Phân tích năng lực tài chính của công ty
3.2.2.2. Phân tích nguồn nhân lực của công ty
3.2.2.3. Phân tích năng lực phát triển của công ty
3.2.2.4. Phân tích năng lực marketing
Chƣơng 4. Xây dựng chiến lƣợc phát triển của Công ty CP Dịch vụ Bảo vệ
Thịnh An giai đoạn 2018-2023
4.1. Định hƣớng hoạt động của công ty trong 5 năm giai đoạn 2018-2023
4.1.1 Rút kinh nghiệm một số điểm hạn chế của giai đoạn 2013 – 2017.
4.1.2. Định hƣớng và mục tiêu hoạt động của công ty đến năm 2023
4.1.2.1. Định hƣớng
4.1.2.2. Mục tiêu và chỉ tiêu chủ yếu
4.2. Đề xuất chiến lƣợc phát triển của Công ty CP Dịch vụ Bảo vệ Thịnh An giai
đoạn 2018-2023
4.3. Giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển của Công ty CP Dịch vụ Bảo vệ
Thịnh An giai đoạn 2018-2023
Kết luận
Tài liệu tham khảo
5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.
Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Xây dựng chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp đã trở thành trọng tâm
nghiên cứu của nhiều đề tài, công trình nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế.
Các mô hình và lý thuyết về chiến lƣợc phát triển đã đƣợc tiến hành nghiên
cứu và triển khai một cách hệ thống gi p các nhà quản lý doanh nghiệp có nền tảng
để xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc phát triển phù hợp cho doanh nghiệp của mình.
Frederick W.Gluck và cộng sự (1980) trong “Strategic Management for
Competitive Advantage” đã đƣa ra các so sánh và mô tả tiến trình phát triển của
việc lập chiến lƣợc đối với một tổ chức, doanh nghiệp. Lập kế hoạch chiến lƣợc trả
lời bốn câu hỏi cơ bản: (i) Doanh nghiệp/tổ chức đang ở đâu? (ii) Doanh nghiệp/tổ
chức muốn đi đến đâu trong tƣơng lai? (iii) Làm thế nào để đến đó? (iv) Làm thế
nào để đo đạc đƣợc sự tiến triển?
Theo Jay.B.Barney (1991) trong bài viết “Nguồn lực công ty và Lợi thế cạnh
tranh bền vững” (Firm Resources and Sustained Competitive Advantage) - Tạp chí
Journal Management có viết nền tảng nguồn lực và mô hình môi trƣờng hoạt động
của lợi thế cạnh tranh cho thấy rằng công tycó thể có đƣợc lợi thế cạnh tranh bền
vững bằng cách thực hiện các chiến lƣợc phát huy năng lực nội tại của công tythông
qua việc tiếp nhận các cơ hội ở môi trƣờng kinh doanh đồng thời vô hiệu hóa các
mối đe dọa bên ngoài và tránh đƣợc các điểm yếu bên trong của công ty.
Johnson và Scholes (2001) trong “Khám phá chiến lƣợc của tổ chức”
(Exploring Coperate Strategy) đã đƣa ra quan điểm “Chiến lƣợc có thể coi là sự phù
hợp giữa các hoạt động của tổ chức với môi trƣờng mà tổ chức đang hoạt động hoặc
có thể đƣợc gọi là việc tìm kiếm chiến lƣợc phù hợp. Hai tác giả nhận định rằng các
công ty cần áp dụng chiến lƣợc thích ứng với môi trƣờng kinh doanh, một chiến
lƣợc cạnh tranh phù hợp với môi trƣờng cạnh tranh.
6
Trong cuốn sách Quản trị chiến lƣợc: Công thức, Thực hiện và Kiểm soát
(Strategic Management: Formulation, Implementation and Control) của đồng tác giả
John Pearce và Richard Robinson (2003) chỉ ra rằng môi trƣờng mà các doanh
nghiệp đang hoạt động không ở trạng thái tĩnh mà luôn biến đổi, có phần hỗn loạn
và rất năng động nên khó có thể đoán biết đƣợc điều gì sẽ xảy ra và khi nào tới. Để
đảm bảo sự tồn tại và thành công, các công tycần phát triển năng lực để kiểm soát
các mối đe dọa và khai thác các cơ hội mới.
Điều này phải đòi hỏi phải xây dựng các chiến lƣợc phù hợp với sự thay đổi
của môi trƣờng, chủ động tiếp cận với các đối tác kinh doanh.
Nhắc đến xây dựng chiến lƣợc cuốn sách “Các khái niệm và tính huống
chiến lƣợc” (Strategic Management: Concepts and cases) của bộ đôi tác giả
Arthur.A.Thompson và A.J.Stricland III (2003) là tác phẩm hữu ích cho các nhà
quản trị của công ty. Hai tác giả đã thể hiện rõ quy trình quản trị chiến lƣợc từ xây
dựng, thực thi cho đến kiểm soát. Thông qua việc đƣa ra và phân tích các tình
huống quản trị chiến lƣợc ở các doanh nghiệp khác nhau trên thế giới cuốn sách đã
làm nổi bật các nội dung nhƣ khái niệm và kỹ thuật quản lý, cho thấy phƣơng pháp
đánh giá nguồn lực cũng nhƣ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và chiến lƣợc
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Carter McNamara (2008) trong “Cách viết kế hoạch chiến lƣợc” đã đề cập
đến nội dung xây dựng kế hoạch hành động hay chƣơng trình hành động của một
chiến lƣợc. Theo tác giả, kế hoạch hành động là việc thận trọng đề ra cách những
mục tiêu chiến lƣợc sẽ đƣợc thực hiện. Kế hoạch hành động thƣờng bao gồm các
mục tiêu cụ thể, hay những kết quả cụ thể cho từng mục tiêu chiến lƣợc. Vì vậy, để
đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc thƣờng phải thực hiện một chuỗi các mục tiêu - trong
đó mục tiêu vẫn là mục tiêu chiến lƣợc nhƣng quy mô nhỏ hơn.
Hai tác giả J.E. Gamble và A.A Thompson (2009) trong cuốn “Essentials of
Strategic Management đã nêu ra vai trò của chiến lƣợc, chỉ ra rằng: Chiến lƣợc phát
triển gi p cho doanh nghiệp thấy đƣợc mục đích và hƣớng đi của mình để lựa chọn
phƣơng hƣớng nhằm đạt đƣợc mục tiêu của mình và cho biết vị trí của doanh
7
nghiệp trong quá trình thực hiện mục tiêu đó. Chiến lƣợc phát triển cũng gi p doanh
nghiệp nhận diện đƣợc cơ hội và nguy cơ từ môi trƣờng bên ngoài, các điểm yếu và
điểm mạnh của nội bộ doanh nghiệp hiện tai để từ đó phát huy điểm manh, giảm
thiểu điểm yếu, nắm bắt lấy cơ hội và có các biện pháp đề phòng các đe dọa từ bên
ngoài.
Kenichi Ohmae (2013) trong “Tƣ duy của chiến lƣợc gia” Nxb Lao động Xã
hội, đã xác định mục tiêu của chiến lƣợc là đem lại nh.ững điều thuận lợi cho bản
thân, tức là chọn đ ng nơi để đánh, chọn đ ng thời điểm để tiến công hay r t lui,
đánh giá và tái đánh giá khi tình huống thay đổi
1.1.2. Nghiên cứu trong nước
Hoàng Văn Hải, (2010), Quản trị chiến lƣợc, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Trong bối cảnh môi tr ờng kinh doanh biến động và có tính toàn cầu hiện nay, các
doanh nghiệp không thể có đƣợc sự thành công lâu dài nếu nhƣ không có chiến lƣợc
đ ng đắn. Đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hoá của Việt Nam đòi hỏi cách tiếp cận
có tính đặc thù về quản trị chiến lƣợc. Vì vậy, trong khi các chiến lƣợc gia phƣơng
Tây chủ yếu chọn cách tiếp cận về lợi thế cạnh tranh để hình thành và triển khai
chiến lƣợc thì các doanh nghiệp Việt Nam nên dựa vào cách tiếp cận: “lấy ít địch
nhiều, lấy yếu thắng mạnh”; “lấy nhu thắng cƣơng”…
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, các nhà quản trị nên tìm kiếm giải pháp chiến
lƣợc khôn ngoan và sắc sảo để có đƣợc sự thành công bền vững cho các doanh
nghiệp kinh doanh cũng nhƣ đem tới phƣơng pháp tiếp cận toàn diện về quản trị
kinh doanh.
Ngô Kim Thanh (2012) trong “Quản trị chiến lƣợc” đã nhấn mạnh vai trò
của chiến lƣợc phát triển đối với doanh nghiệp: Chiến lƣợc đóng vai trò định hƣớng
hoạt động trong dài hạn của doanh nghiệp và là cơ sở vững chắc cho việc triển khai
các hoạt động tác nghiệp.
Trần Văn Minh (2010), “Chiến lƣợc phát triển của Công ty cổ phần vật tƣ
bất động sản đến năm 2015”, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đã đƣa ra
8
hệ thống lý luận khá đầy đủ về xây dựng chiến lƣợc phát triển trong doanh nghiệp
từ khái niệm, vai trò, cho đến quy trình xây dựng chiến lƣợc của doanh nghiệp.
Phan Huy Đƣờng trong cuốn sách “Quản lý công” do Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội (2014, Tái bản: 2016) khi nghiên cứu về quản lý chiến lƣợc trong một tổ
chức đã xác định 3 bộ phận quan trọng nhất cấu thành một chiến lƣợc gồm:
Thứ nhất là hệ thống quan điểm cơ bản của chiến lƣợc; 2) Thứ hai là hệ
thống mục tiêu chiến lƣợc; 3) Thứ ba là hệ thống các giải pháp chiến lƣợc
Nguyễn Mạnh Toàn (2015), Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tại công ty
TNHH MTV Cơ khí 25 giai đoạn 2015-2020, Luận văn thạc sỹ - Trƣờng Đại học
Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. Dựa trên các kiến thực và thực trạng hoạt động
của công ty, luận văn đã phân , đánh giá qua đó xây dựng chiến lƣợc kinh doanh
tƣơng ứng với mỗi giai đoạn phát triển của công ty, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của công tyđồng thời hạn chế những rủi ro.
Luận văn thạc sĩ (2013), “Xây dựng chiến lược phát triển Công ty cổ phần
xây dựng công trình 512”,Trƣơng Văn Tuấn: nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý
luận về xây dựng chiến lƣợc công ty, cũng nhƣ đã đánh giá tình hình xây dựng
chiến lƣợc tại Công ty cổ phần xây dựng công trình 512. Trên cơ sở lý luận, tình
hình xây dựng chiến lƣợc tại Công ty, phân tích môi trƣờng kinh doanh của Công
ty, tác giả xây dựng chiến lƣợc phát triển công ty nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra
Phan Huy Đƣờng trong cuốn sách “Quản lý công” do Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội (2014, Tái bản: 2016) khi nghiên cứu về quản lý chiến lƣợc trong một tổ
chức đã xác định 3 bộ phận quan trọng nhất cấu thành một chiến lƣợc gồm: Thứ
nhất là hệ thống quan điểm cơ bản của chiến lƣợc; Thứ hai là hệ thống mục tiêu
chiến lƣợc; Thứ ba là hệ thống các giải pháp chiến lƣợc.
Đỗ Thị Thanh Nga (2016), Xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh doanh cho
Công ty TNHH Công nghệ liên kết 3N, Luận văn thạc sỹ - Trƣờng Đại học Kinh tế,
Đại học quốc gia Hà Nội. Trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu của công tyvà
ứng dụng lý luận về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, tác giả đã đề xuất chiến lƣợc
kinh doanh trong tƣơng lai giai đoạn 2016-2020.
9
1.2.
Cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển của Công ty
1.2.1. Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển:
1.2.1.1.
Khái niệm chiến lƣợc phát triển:
Chiến lƣợc là thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến trong quân sự, bắt nguồn từ Hy Lạp
cổ đại. Dần dần, khái niệm này đƣợc các công ty kinh doanh áp dụng trong hoạt
động của doanh nghiệp mình sau khi nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển và
cạnh tranh khốc liệt hơn. Có rất nhiều quan điểm về chiến lƣợc đƣợc đƣa ra trên thế
giới.
Joel Ross và Michael Kami (2014) đã đƣa ra quan điểm: “Không có chiến
lƣợc, một tổ chức giống nhƣ một con thuyền không ngƣời lái và đi lòng vòng. Nó
giống nhƣ một con tàu không có hải trình cố định, và không có nơi nào để tới."
Theo Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hƣởng (2013) “Chiến lƣợc phát triển của một
tổ chức/ doanh nghiệp đƣợc hiểu đầy đủ là một hệ thống các phân tích, đánh giá và
lựa chọn thể hiện những quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu của một quá trình phát triển
mong muốn và sự nhất quán về con đƣờng và các giải pháp cơ bản để thực hiện.
Chức năng chính của chiến lƣợc phát triển là sự lựa chọn hƣớng và cách đi tối ƣu
mang tính tổng thể trong lộ trình phát triển dài”
“Về nội dung bản chiến lƣợc phát triển thƣờng bao gồm: (i) Mô tả điểm xuất
phát; (ii) Xây dựng bức tranh của tƣơng lai; (iii) Phác họa con đƣờng kết nối điểm
xuất phát và điểm đến cuối cùng”.
Theo Hoàng Văn Hải (2010), “Chiến lƣợc phát triển là chuỗi các quyết định
nhằm định hƣớng tƣơng lai của doanh nghiệp và tạo ra sự thay đổi về chất bên trong
doanh nghiệp”.
Chiến lƣợc phát triển có thể gi p tăng quy mô của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có thể phát triển theo chiều sâu trong dài hạn và tạo ra đƣợc lợi thế cạnh
tranh với một chiến lƣợc phát triển phù hợp
1.2.1.2. Vai trò của chiến lƣợc phát triển đối với tổng công ty
10
Một chiến lƣợc tốt đƣợc thực hiện hiệu quả sẽ gi p các nhà quản lý và nhân
viên mọi cấp xác định mục tiêu, nhận biết phƣơng hƣớng hành động, góp phần vào
sự thành công của công ty.
Tầm quan trọng của chiến lƣợc phát triển đối với công ty thể hiện:
Thứ nhất, chiến lƣợc phát triển xác định rõ phƣơng hƣớng hành động cho
công ty. Chiến lƣợc phát triển tập trung vào phƣơng hƣớng hành động nhằm đạt
đƣợc mục tiêu của công ty, làm rõ và cụ thể hóa mục tiêu. Đa số sẽ thực hiện tốt
hơn nếu họ biết họ đƣợc mong đợi phải làm gì và công ty đang đi về đâu.
Thứ hai, chiến lƣợc phát triển tạo căn cứ cho lập kế hoạch tác nghiệp trong
hoạt động của công ty . Nếu chiến lƣợc phát triển đƣợc xây dựng chuẩn xác và đƣợc
các nhà quản lý hiểu đ ng thì nó sẽ là căn cứ để lập kế hoạch hoạt động, nguồn lực
của công ty sẽ đƣợc phân bố hợp lý và hiệu quả hơn. Chiến lƣợc cũng xác định
những lĩnh vực hoạt động, khách hàng cũng nhƣ địa dƣ nơi sản phẩm và dịch vụ
đƣợc cung cấp. Những lĩnh vực này càng đƣợc xác định rõ bao nhiêu thì nguồn lực
sẽ đƣợc sử dụng hiệu quả hơn bấy nhiêu.
Thứ ba, chiến lƣợc phát triển làm tăng hiệu lực của công ty. Khái niệm hiệu
lực đƣợc định nghĩa là công ty đạt đƣợc mục tiêu của mình với nguồn lực nhất định;
điều đó có nghĩa là để đảm bảo tính hiệu lực, nguồn lực không chỉ cần đƣợc sử
dụng một cách hiệu quả mà còn phải đƣợc sử dụng theo cách đảm bảo tối đa hóa
việc đạt đƣợc mục tiêu của công ty.
Thứ tƣ, chiến lƣợc phát triển là công cụ nâng cao sự hài lòng của ngƣời lao
động trong công ty. Chiến lƣợc sẽ góp phần tạo nên tính hiệu quả cho công ty bằng
cách tạo ra sự hài lòng của các cá nhân trong công ty, giảm xung đột lợi ích và sự
mơ hồ của công việc. Nếu mọi quyết định đều thống nhất trong công ty, mọi ngƣời
sẽ biết phải làm gì, làm thế nào để góp phần vào thực hiện mục tiêu chung của công
ty, có thể tìm thông tin ở đâu, ai là ngƣời ra quyết định, v.v...
Tóm lại, không có chiến lƣợc thì công ty giống nhƣ một con tàu không bánh
lái. Phần lớn sự thất bại của các doanh nghiệp nói chung, các công ty nói riêng là do
thiếu chiến lƣợc, chiến lƣợc sai hoặc do sai lầm trong việc thực hiện chiến lƣợc
11
1.2.1.3.
Nội dung của chiến lƣợc phát triển
Về cơ bản, một bản chiến lƣợc phát triển thƣờng bao gồm những nội dung
chủ yếu sau:
* Căn cứ xây dựng chiến lược
Nội dung này, sẽ khái quát một cách cô đọng nhất các căn cứ xây dựng
bản chiến lƣợc. Trong đó, ch trọng đến những căn cứ chủ yếu nhƣ: Quan điểm,
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc; Quan điểm, chiến lƣợc phát
triển của lĩnh vực mà Tổ chức, doanh nghiệp hoạt động; Tình hình thị trƣờng các
sản phẩm, dịch vụ mà Tổ chức, doanh nghiệp cung ứng ở trong và ngoài nƣớc;
Năng lực, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế và tiềm năng phát triển
của Tổ chức, doanh nghiệp trong tƣơng lai.
* Mục tiêu của chiến lược
Nội dung này, bộ phận xây dựng chiến lƣợc phát triển sẽ xác định 02
vấn đề, bao gồm: Quan điểm phát triển của Tổ chức, doanh nghiệp: nội dung này sẽ
khái quát một cách chung nhất quan điểm của Ban lãnh đạo Tổ chức, doanh nghiệp
trong việc định hƣớng phát triển của Tổ chức, doanh nghiệp trong tƣơng lai (định
hƣớng dài hạn), tức là có tính đến cả các yếu tố về kinh tế, xã hội và môi trƣờng; Mục tiêu phát triển tổng quát: thông thƣờng, các Tổ chức, doanh nghiệp sẽ khẳng
định lại sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Tổ chức, doanh nghiệp trong phần nội dung
này.
* Phương án chiến lược / Định hướng phát triển
Phƣơng án chiến lƣợc hay định hƣớng phát triển chính là các “mục tiêu
cụ thể trong từng lĩnh vực” đƣợc Tổ chức, doanh nghiệp hƣớng đến trong giai đoạn
hoạch định chiến lƣợc. Trong nội dung này, Tổ chức, doanh nghiệp sẽ xác định rõ
những vấn đề sau: Đánh giá thời cơ, thách thức đối với mảng hoạt động; Xác định
mục tiêu cụ thể cho mảng hoạt động (dựa trên kết quả phân tích môi trƣờng của Tổ
chức, doanh nghiệp). Mục tiêu đƣa ra phải đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả.
* Giải pháp thực hiện
12
Để thực hiện chiến lƣợc phát triển, các Tổ chức, doanh nghiệp thƣờng
chỉ đƣa ra “các giải pháp lớn” mang tính khái quát rất cao. Trong đó, có thể có
những nhóm giải pháp sau: Giải pháp về thị trƣờng; Giải pháp về đầu tƣ và
vốn; Giải pháp
1.2.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc phát triển của công ty
Các nhà quản trị của doanh nghiệp
Một đội ngũ lãnh đạo giỏi có khả năng xác định một tầm nhìn rõ ràng cho
công ty. Để thành công, tầm nhìn phải đƣợc lên kế hoạch rõ ràng và giải thích để
mọi ngƣời có thể kết nối và đƣợc th c đẩy bởi tầm nhìn.Thứ hai, là sự tham gia phù
hợp trong lãnh đạo và hỗ trợ các dự án mang tính chiến lƣợc của tổ chức. Các tuyên
bố chiến lƣợc sẽ không có hiệu quả nếu không có đội ngũ lãnh đạo có khả năng điều
khiển chiến lƣợc đó. Sự hiểu biết sâu sắc của đội ngũ lãnh đạo về chiến lƣợc phát
triển sẽ tạo ra một quyết tâm thực hiện cũng nhƣ hƣớng tới việc đạt đƣợc mục tiêu.
Cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp.
Đây là một cuộc đấu tranh bởi việc tìm kiếm những ngƣời muốn làm việc và
xuất sắc ở vị trí của họ không phải là điều đơn giản. Tuyển dụng đƣợc đ ng ngƣời
vào đ ng chỗ với sự hiểu biết rõ ràng và xác định về các ƣu tiên của họ là rất quan
trọng. Muốn chiến lƣợc phù hợp với doanh nghiệp, đạt hiệu quả và có tính khả thi
cho việc thực hiện đòi hỏi các cán bộ thực thi phải có tinh thần trách nhiệm, có trình
độ kiến thức, hiểu biết sâu sắc về chiến lƣợc phát triển, nhiệt tình với công việc
đồng thời nắm vững mọi hoạt động của doanh nghiệp. Khi tuyển dụng, công ty
muốn đảm bảo rằng nhân viên đƣợc tuyển dụng sẽ phù hợp với văn hóa của tổ chức
và mong muốn phát triển cùng doanh nghiệp.
Cách tiếp cận kỷ luật đối với doanh nghiệp
Điều này liên quan đến việc lập kế hoạch và quan trọng hơn là sắp xếp nhân
viên của doanh nghiệp thực hiện kế hoạch phát triển đã đề ra. Đây cũng là điều có
thể gi p doanh nghiệp tuyển dụng đƣợc những nhân viên yêu thích làm việc cho
công ty, tin tƣởng vào công ty và biết rằng họ có giá trị đối với công ty. Khi nhân
13
viên biết giá trị của họ dựa trên doanh nghiệp họ sẽ gắn bó lâu dài và cảm thấy mình
nhƣ một phần của doanh nghiệp.
Khả năng sử dụng các công cụ chiến lƣợc và tận dụng nguồn lực của
công ty
Các tổ chức với hiệu suất làm cao tìm kiếm sự tăng trƣởng trong kinh doanh
ch trọng hơn trong việc áp dụng công nghệ cho các công cụ chiến lƣợc hơn là các
doanh nghiệp với hiệu suất thấp. Doanh nghiệp ngày nay đã tìm ra cách triển khai
các công cụ hoặc công nghệ để phục vụ tốt hơn cho chiến lƣợc của họ, đảm bảo
rằng chiến lƣợc luôn thành công. Ngoài ra khi xây dựng chiến lƣợc, doanh nghiệp
phải tính toán kỹ càng về các yếu tố nguồn lực của mình, việc xây dựng chiến lƣợc
phát triển là cần thiết và quan trọng đối với doanh nghiệp nhƣng không thể thực
hiện vƣợt quá điều kiện hiện có của doanh nghiệp
1.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược phát triển của công ty
Dù có nhiều nghiên cứu, quan điểm và các cách tiếp cận khác nhau
nhƣng quy trình xây dựng chiến lƣợc phát triển về cơ bản bao gồm những bƣớc sau:
Hình 1.1. Quy trình xây dựng chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp
Nguồn: Quản lý học, Đại học Kinh tế Quốc Dân
1.2.2.1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lƣợc phát triển của công ty
14
Xác định sứ mệnh, tầm nhìn của công ty
Peter Drucker đã nói rằng “Một doanh nghiệp không được xác định bởi tên,
quy chế, hoặc điều lệ của công ty. Doanh nghiệp được xác định bởi sứ mệnh kinh
doanh. Chỉ có một định nghĩa rõ ràng về sứ mệnh và mục đích của tổ chức mới có
thể giúp xây dựng mục tiêu kinh doanh sáng tỏ và thực tế.”
ứ mệnh là một khái niệm dùng để chỉ lý do tồn tại, ý nghĩa của sự tồn tại và
hoạt động của tổ chức. Sứ mệnh phản ánh nhiệm vụ quan trọng nhất của tổ chức đối
với môi trƣờng. Sứ mệnh trả lời câu hỏi: tổ chức là ai, đang làm gì, ƣớc vọng của
lãnh đạo công ty.
Thông thƣờng có ba căn cứ để hình thành sứ mệnh của công ty đó là: Xác
định ngành nghề cụ thể mà công ty hoạt động, triết lý kinh doanh của công ty là gì
và cuối cùng là ƣớc vọng của lãnh đạo cao nhất công ty là gì.
Để xác định ngành mà công ty hoạt động thông thƣờng nhà quản trị phải trả
lời đƣợc câu hỏi: ngành nghề nào ? Làm thế nào để có thể gia nhập ngành? Triển
vọng trong tƣơng lai của ngành là gì ?.
Sau khi xác định ngành kinh doanh, công ty thƣờng là nhà lãnh đạo cao nhất
phải đƣa ra đƣợc Triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp của mình. Triết lý kinh
doanh phải đƣợc tạo ra nhƣ một nền móng vững chãi cho quá trình xây dựng bất kể
chiến lƣợc nào của công ty.
Ƣớc vọng cao nhất của lãnh đạo công ty là gì để có thể hình thành sứ mệnh
cũng nhƣ triết lý kinh doanh của công ty đồng thời làm thế nào để hai yếu tố này có
thể thỏa mãn ƣớc vọng đó. Những kỳ vọng, mong muốn của lãnh đạo nhƣ kim chỉ
nan định hƣớng sự phát triển và hoạt động của công ty.
Nếu sứ mệnh trả lời cho câu hỏi ch ng ta là ai thì tầm nhìn là để trả lời câu
hỏi “ Ch ng ta muốn trở nên nhƣ thế nào”. Có thể hiểu tầm nhìn nhƣ là một bức
tranh, hình ảnh, hình tƣợng độc đáo, lý tƣởng về điều có thể xẩy ra của tổ chức
trong tƣơng lai.
Xác định mục tiêu chiến lƣợc phát triển công ty
15
Mục tiêu chiến lƣợc có thể đƣợc coi là trạng thái tƣơng lai mà doanh nghiệp
cố gắng thực hiện, là kết quả cuối cùng của các hoạt động đƣợc hoạch định. Mục
tiêu chiến lƣợc sẽ chỉ rõ những gì doanh nghiệp mong muốn đạt đƣợc ở trung hạn
cũng nhƣ dài hạn.
Mục tiêu chiến lƣợc là một mắt xích quan trọng kết nối giữa việc lập kế
hoạch chiến lƣợc và thực hiện kế hoạch. Một mục tiêu chiến lƣợc đ ng cần phải rõ
ràng, cụ thể, có thể định lƣợng đƣợc, có tính khả thi và có giới hạn thời gian.
Để xây dựng mục tiêu chiến lƣợc, các doanh nghiệp có thể xuất phát từ
nguồn lực và các ràng buộc của các yếu tố môi trƣờng bên ngoài hoặc có thể căn cứ
vào sự cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu. Mục đích của việc xác định mục tiêu là
chuyển hoá sứ mệnh và định hƣớng của công ty thành cái cụ thể hơn để đo lƣờng
đƣợc kết quả hoạt động của công ty trong thời kỳ ngắn hạn và dài hạn. Mục tiêu
chiến lƣợc đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ đánh giá và kiểm soát. Nó cho phép kiểm
tra xem kết quả đặt ra có phù hợp với những yêu cầu đƣa ra hay không, cho phép
đƣa ra các hành động thích đáng để đạt đƣợc kết quả mong muốn, củng cố trách
nhiệm với công việc
1.2.2.2.
Phân tích môi trƣờng môi trƣờng bên ngoài
Doanh nghiệp chịu sự tác động rất lớn từ môi trƣờng kinh doanh mà nó hoạt
động. Theo Charles Darwin: "Nếu nhƣ không phải là loài mạnh nhất hay thông
minh nhất để tồn tại thì phải là loài thích ứng nhanh nhất với sự thay đổi." Doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển tất nhiên phải nhận đƣợc xu hƣớng phát triển của
môi trƣờng và vận động sao cho phù hợp.
Môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài là hai yếu tố chính trong môi
trƣờng kinh doanh.
Môi trƣờng bên ngoài: “Môi trường bên ngoài là tập hợp tất cả những yếu tố
bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng đến quá trình tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp”. Môi trƣờng bên ngoài có hai loại là môi trƣờng vi mô và môi trƣờng vĩ mô
Môi trƣờng vĩ mô và vi mô có các đặc điểm đƣợc thế hiện dƣới bảng sau:
16