Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 55 trang )

BỘ QUỐC PHÒNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 22
...........................

SỔ GIÁO ÁN
TÍCH HỢP

Môn học: Kỹ thuật lắp đặt điện
Lớp : ................................... Khoá :............
Họ và tên giáo viên : ...................................
Năm học:......................................................


Tên bài:

Bài mở đầu: Kiến thức và kỹ năng lắp đặt điện

Giáo án số: 01

Thời gian thực hiện: 3h
Bài học trước:
Thực hiện ngày … tháng …năm …..

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày và hiểu được một số kiến thức và kỹ năng lắp đặt điện.
- Sử dụng dụng cụ đồ nghề - và trang bị bảo hộ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Dụng cụ đồ nghề lắp đặt điện.
- Trang bị bảo hộ thợ điện.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:


- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm
I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:1 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

1 Dẫn nhập
Cuộc sống ngày càng được
nâng cao do đó tiện nghi của
các công trình từ nhỏ đến lớn
phải đạt các yêu cầu mà chủ
đầu tư đặt ra. Để thực hiện
một cách hoàn hảo người thợ
cần phải nắm được các kiến
thức và kỹ năng lắp đặt và đó
là nội dung bài học hôm nay
2

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
- Giới thiệu một công trình
2ph

lắp đặt điện => Đặt vấn đề: - Suy nghĩ, thảo luận
Để thi công lắp đặt điện vấn đề giáo viên nêu.
một nhà xưởng ta cần tiến => Nêu hướng giải
hành như thế nào?
quyết.
- Nhận xét hướng giải
quyết vấn đề của học sinh
=> nêu sơ lược những yêu - Tiếp thu kiến thức
cầu cần thiết khi tiến hành
lắp đặt điện => chuyển ý
vào nội dung bài học.

Giới thiệu chủ đề:
Bài mở đầu: Kiến thức và kỹ
năng lắp đặt điện
1. Khái niệm chung về kỹ
thuật lắp đặt điện
1.1. Quy phạm và tiêu chuẩn
an toàn trong lắp đặt điện
1.2. Dụng cụ đồ nghề và
trang bị bảo hộ dùng trong
lắp đặt điện
2. Một số ký hiệu thường
dùng trong lắp đặt điện
3. Các công thức cần dùng
tính toán trong lắp đặt điện
4. Các loại sơ đồ cho việc

- Giới thiệu các chủ đề
chuẩn bị học trong buổi.

- Tập trung lắng nghe
- Nêu mục tiêu các chủ đề nội dung và mục tiêu
cần giải quyết.
các chủ đề cần giải
quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.

10ph


3

tiến hành lắp đặt một hệ
thống điện
5. Sử dụng dụng cụ đồ nghề và trang bị bảo hộ
Giải quyết vấn đề:
1. Khái niệm chung về kỹ
thuật lắp đặt điện
1.1. Quy phạm và tiêu chuẩn
an toàn trong lắp đặt điện
1.2. Dụng cụ đồ nghề và
trang bị bảo hộ dùng trong
lắp đặt điện

2. Một số ký hiệu thường
dùng trong lắp đặt điện
3. Các công thức cần dùng
tính toán trong lắp đặt điện

4. Các loại sơ đồ cho việc
tiến hành lắp đặt một hệ
thống điện

55ph
- Nêu các qui phạm và - Ghi nhớ các qui
tiêu chuẩn an toàn trong phạm và tiêu chuẩn an
lắp đặt điện.
toàn trong lắp đặt
điện.
- Giới thiệu và gợi ý cho - Thảo luận chức
sinh viên nêu chức năng, năng, công dụng của
công dụng của các dụng các dụng cụ đồ nghề
cụ đồ nghề và trang bị bảo và trang bị bảo hộ
hộ dùng trong lắp đặt điện dùng trong lắp đặt
điện
- Nêu các ký hiệu thường - Ghi nhớ các ký hiệu
dùng trong lắp đặt điện
thường dùng trong lắp
đặt điện
- Nêu các công thức cần - Ghi nhớ các công
dùng tính toán trong lắp thức cần dùng tính
đặt điện
toán trong lắp đặt điện
- Giới thiệu các loại sơ đồ - Tìm hiểu các loại sơ
cho việc tiến hành lắp đặt đồ cho việc tiến hành
một hệ thống điện
lắp đặt một hệ thống
điện


25ph
25ph
45ph

5. Sử dụng dụng cụ đồ nghề 2 giờ
và trang bị bảo hộ
- Giới thiệu và hướng dẫn
cho sinh viên thực hiện sử - Thực hành sử dụng
dụng dụng cụ đồ nghề - và dụng cụ đồ nghề - và
trang bị bảo hộ đúng chức trang bị bảo hộ
năng.
4 Kết thúc vấn đề:
- Nhận xét về thái độ học - Tập trung lắng nghe, 5ph
tập của sinh viên.
rút kinh nghiệm
- Chốt lại kiến thức cơ
bản của buổi học.
5 Hướng dẫn tự học
- Phát tài liệu hướng dẫn - Giải quyết các yêu 5ph
nối dây cho sinh viên tham cầu giáo viên đặt ra ở
khảo trước
nhà.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY


GIÁO VIÊN


Giáo án số: 02

Tên bài:

Thời gian thực hiện: 3h
Bài học trước:
Thực hiện ngày … tháng … năm ….

Bài mở đầu: Kiến thức và kỹ năng lắp đặt điện

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày và hiểu được một số kiến thức và kỹ năng lắp đặt điện.
- Sử dụng dụng cụ đồ nghề - và trang bị bảo hộ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Dụng cụ đồ nghề lắp đặt điện.
- Trang bị bảo hộ thợ điện.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm
I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:1 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT


NỘI DUNG

1 Dẫn nhập
Cuộc sống ngày càng được
nâng cao do đó tiện nghi của
các công trình từ nhỏ đến lớn
phải đạt các yêu cầu mà chủ
đầu tư đặt ra. Để thực hiện
một cách hoàn hảo người thợ
cần phải nắm được các kiến
thức và kỹ năng lắp đặt và đó
là nội dung bài học hôm nay
2

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
- Giới thiệu một công trình
2ph
lắp đặt điện => Đặt vấn đề: - Suy nghĩ, thảo luận
Để thi công lắp đặt điện vấn đề giáo viên nêu.
một nhà xưởng ta cần tiến => Nêu hướng giải
hành như thế nào?
quyết.
- Nhận xét hướng giải
quyết vấn đề của học sinh
=> nêu sơ lược những yêu - Tiếp thu kiến thức

cầu cần thiết khi tiến hành
lắp đặt điện => chuyển ý
vào nội dung bài học.

Giới thiệu chủ đề:
Bài mở đầu: Kiến thức và kỹ
năng lắp đặt điện
1. Khái niệm chung về kỹ
thuật lắp đặt điện
1.1. Quy phạm và tiêu chuẩn
an toàn trong lắp đặt điện
1.2. Dụng cụ đồ nghề và
trang bị bảo hộ dùng trong
lắp đặt điện
2. Một số ký hiệu thường
dùng trong lắp đặt điện
3. Các công thức cần dùng

- Giới thiệu các chủ đề
chuẩn bị học trong buổi.
- Tập trung lắng nghe
- Nêu mục tiêu các chủ đề nội dung và mục tiêu
cần giải quyết.
các chủ đề cần giải
quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.



tính toán trong lắp đặt điện
4. Các loại sơ đồ cho việc
tiến hành lắp đặt một hệ
thống điện
5. Sử dụng dụng cụ đồ nghề và trang bị bảo hộ
3 4. Các loại sơ đồ cho việc - Giới thiệu các loại sơ đồ - Tìm hiểu các loại sơ 45ph
tiến hành lắp đặt một hệ cho việc tiến hành lắp đặt đồ cho việc tiến hành
thống điện
một hệ thống điện
lắp đặt một hệ thống
điện
5. Sử dụng dụng cụ đồ nghề 80ph
và trang bị bảo hộ
- Giới thiệu và hướng dẫn
cho sinh viên thực hiện sử - Thực hành sử dụng
dụng dụng cụ đồ nghề - và dụng cụ đồ nghề - và
trang bị bảo hộ đúng chức trang bị bảo hộ
năng.
4 Kết thúc vấn đề:
- Nhận xét về thái độ học - Tập trung lắng nghe, 2ph
tập của sinh viên.
rút kinh nghiệm
- Chốt lại kiến thức cơ
bản của buổi học.
5 Hướng dẫn tự học
- Phát tài liệu hướng dẫn - Giải quyết các yêu 5ph
nối dây cho sinh viên tham cầu giáo viên đặt ra ở
khảo trước
nhà.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY

GIÁO VIÊN


Giáo án số: 03

Tên bài:

Thời gian thực hiện: 3h
Bài học trước: Kiến thức và kỹ năng lắp đặt điện
Thực hiện ngày …. tháng .... năm ….

Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn, cáp điện

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được phương pháp nối dây dẫn kiểu nối thẳng và nối rẽ nhánh.
- Nối được dây dẫn theo kiểu nối thẳng và nối rẽ nhánh.
- Rèn luyện kỹ năng nối dây, tính cẩn thận và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện
công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Dây đơn lõi đồng, dây dẫn đồng mềm, kìm cắt, kìm răng, dao.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:1 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Thuyết trình, nêu ví dụ về
2ph
Quá trình thực hiện lắp đặt ta sự cần thiết phải nối dây - Tập trung nghe thuyết
gặp các trường hợp nối dây dẫn, dẫn nhập vào bài mới. trình, chuẩn bị học bài
dẫn vậy thì dây dẫn nối như
mới.
thế nào là đúng hôm nay ta
giải quyết vấn đề này
2 Giới thiệu chủ đề:
Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn, - Giới thiệu các chủ đề - Tập trung lắng nghe 5ph
cáp điện
chuẩn bị học trong buổi.
nội dung và mục tiêu
Nêu
mục
tiêu

các
chủ
đề
các chủ đề cần giải
1.1. Nối dây dẫn điện
quyết.
1.1.1. Nối thẳng hai dây dẫn cần giải quyết.
- Suy nghĩ, định
điện
hướng giải quyết các
1.1.2. Nối rẽ hai dây dẫn điện
chủ đề trên.
3 Giải quyết vấn đề:
Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn,
60ph
cáp điện
- Đặt vấn đề về sự cần - Nghe, giải quyết vấn
thiết nối thẳng hai dây dẫn đề.
1.1. Nối dây dẫn điện
1.1.1. Nối thẳng hai dây dẫn điện.
- Giới thiệu hình vẽ và - Quan sát và ghi nhớ
điện
- Nối nối tiếp 2 dây dẫn nêu phương pháp nối nối phương pháp nối nối
tiếp 2 dây dẫn không dùng tiếp 2 dây dẫn không
không dùng ống nối.
ống nối và nối nối tiếp 2 dùng ống nối và nối
dây dẫn có dùng ống nối nối tiếp 2 dây dẫn có
thẳng
dùng ống nối thẳng



- Nối nối tiếp 2 dây dẫn có
dùng ống nối thẳng.
- Thực hành nối thẳng 2 dây
dẫn điện.
Bước 1: Đo cắt dây đúng kích
thước theo bản vẽ.
Bước 2: Bóc lớp cách điện
Bước 3: Làm sạch rỉ
Bước 4: Thực hiện nối nối
tiếp 2 dây dẫn theo hai
phương pháp.

1.1.2. Nối rẽ hai dây dẫn điện

- Thực hành nối rẽ hai dây
dẫn điện.
Bước 1: Đo cắt dây đúng kích
thước theo bản vẽ.
Bước 2: Bóc lớp cách điện
Bước 3: Làm sạch rỉ
Bước 4: Thực hiện nối rẽ hai
dây dẫn điện.

4

- Hướng dẫn HS sử dụng
đồ nghề đúng tính năng và
thao tác mẫu cho SV quan
sát.

+ Bóc lớp cách điện
+ Làm sạch rỉ

+ Thực hiện các bước nối
dây ứng với mỗi kiểu nối
dây.
- Đặt vấn đề về sự cần
thiết nối rẽ hai dây dẫn
điện.
- Giới thiệu hình vẽ và
nêu phương pháp nối rẽ
hai dây dẫn điện
- Hướng dẫn HS sử dụng
đồ nghề đúng tính năng và
thao tác mẫu cho SV.
+ Bóc lớp cách điện
+ Làm sạch rỉ
+ Thực hiện các bước nối
dây ứng với mỗi kiểu nối
dây.

- Ghi lại các bước
thực hiện.
- Tập trung nghe giáo
viên hướng dẫn và
thao tác theo

- Nghe, giải quyết vấn
đề.


60ph

- Quan sát và ghi nhớ
phương pháp nối rẽ
hai dây dẫn điện
- Ghi lại các bước
thực hiện.
- Tập trung nghe giáo
viên hướng dẫn và
thao tác theo

Kết thúc vấn đề:

- Nhận xét về thái độ học - Tập trung lắng nghe, 2ph
tập của sinh viên.
rút kinh nghiệm
- Chốt lại kiến thức cơ
bản của buổi học.
5 Hướng dẫn tự học
- Phát tài liệu hướng dẫn - Giải quyết các yêu 5ph
nối cáp dẫn điện cho sinh cầu giáo viên đặt ra ở
viên tham khảo trước
nhà.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA
TRỊNH VĂN ÚY


GIÁO VIÊN


Tên bài:

Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn, cáp điện (tt)

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được phương pháp nối cáp điện kiểu nối thẳng và nối rẽ nhánh.
- Nối được cáp điện theo kiểu nối thẳng và nối rẽ nhánh.
- Rèn luyện kỹ năng nối cáp điện, tính cẩn thận và nghiêm túc trong học tập và trong thực
hiện công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Dây cáp đồng, kéo cắt cáp, phụ kiện nối cáp, kìm cắt, kìm răng, dao.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm
I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:3 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

1 Dẫn nhập

2


Giới thiệu chủ đề:
Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn,
cáp điện (tt)
1.2. Nối cáp dẫn điện
1.2.1. Nối cáp không có phụ
kiện
1.2.2. Nối cáp dùng phụ kiện

3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
- Đặt vấn đề: Khi lắp đặt
2ph
đường dây cáp ta có thể
thực hiện mấy loại mối - Tập trung lắng nghe,
nối? Nếu mối nối không nêu các loại mối nối
đảm bảo chắc chắn, tiếp mà HS biết.
xúc không tốt sẽ ảnh
hưởng như thế nào?
- Thuyết trình chuyển ý
vào bài mới.

Giải quyết vấn đề:
Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn,
cáp điện (tt)

1.2. Nối cáp dẫn điện
1.2.1. Nối cáp không có phụ
kiện

- Giới thiệu các chủ đề
chuẩn bị học trong buổi.
- Nêu mục tiêu các chủ đề
cần giải quyết.

- Đặt vấn đề về sự cần
thiết nối thẳng hai dây cáp
dẫn điện.
- Giới thiệu hình vẽ và
nêu phương pháp nối nối
a- Nối nối tiếp 2 dây cáp tiếp và nối rẽ nhánh 2 dây
không dùng ống nối.
cáp không dùng ống nối
b- Nối rẽ cáp không dùng ốc và ốc xiết cáp.
xiết cáp.

- Tập trung lắng nghe
nội dung và mục tiêu
các chủ đề cần giải
quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.

5ph


35ph
- Nghe, giải quyết vấn
đề.
- Quan sát và ghi nhớ
phương pháp nối nối
tiếp và nối rẽ nhánh 2
dây cáp không dùng
ống nối và ốc xiết cáp.


- Thực hành nối thẳng 2 dây
cáp dẫn điện.
Bước 1: Đo cắt dây đúng kích
thước theo bản vẽ.
Bước 2: Bóc lớp cách điện
Bước 3: Làm sạch rỉ
Bước 4: Thực hiện nối nối
tiếp và nối rẽ nhánh 2 dây cáp
không dùng ống nối và ốc
xiết cáp..
1.2.2. Nối cáp dùng phụ kiện
a- Nối nối tiếp 2 dây cáp có
dùng ống nối thẳng.
b- Nối rẽ cáp có dùng ốc xiết
cáp.

- Hướng dẫn HS sử dụng
đồ nghề đúng tính năng và
thao tác mẫu cho SV quan
sát.

+ Bóc lớp cách điện
+ Làm sạch rỉ

3 giờ
- Ghi lại các bước
thực hiện.
- Tập trung nghe giáo
viên hướng dẫn và
thao tác theo

+ Thực hiện các bước nối
cáp ứng với mỗi kiểu nối
cáp.
- Đặt vấn đề về sự cần - Nghe, giải quyết vấn 35ph
thiết nối rẽ hai dây dẫn đề.
điện.
- Giới thiệu hình vẽ và - Quan sát và ghi nhớ
nêu phương pháp nối rẽ phương pháp nối rẽ
hai dây dẫn điện
hai dây dẫn điện
- Thực hành nối thẳng 2 dây - Hướng dẫn HS sử dụng
3 giờ
cáp dẫn điện.
đồ nghề đúng tính năng và - Ghi lại các bước
Bước 1: Đo cắt dây đúng kích thao tác mẫu cho SV quan thực hiện.
thước theo bản vẽ.
sát.
- Tập trung nghe giáo
Bước 2: Bóc lớp cách điện
+ Bóc lớp cách điện

viên hướng dẫn và
Bước 3: Làm sạch rỉ
+ Làm sạch rỉ
thao tác theo
Bước 4: Thực hiện nối nối
tiếp và nối rẽ nhánh 2 dây cáp + Thực hiện các bước nối
dùng ống nối và ốc xiết cáp.. cáp ứng với mỗi kiểu nối
cáp.
4 Kết thúc vấn đề:
- Nhận xét về thái độ học - Tập trung lắng nghe, 5ph
tập của sinh viên.
rút kinh nghiệm
- Chốt lại kiến thức cơ
bản của buổi học.
5 Hướng dẫn tự học
- Phát tài liệu hướng dẫn - Giải quyết các yêu 5ph
nối một lõi 7 ruột, nối cáp cầu giáo viên đặt ra ở
3 lõi nhiều ruột cho sinh nhà.
viên tham khảo trước
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY

GIÁO VIÊN



Giáo án số: 04

Tên bài:

Thời gian thực hiện: 1 ca
Bài học trước: Kỹ thuật nối cáp dẫn điện
Thực hiện ngày …..tháng…. năm ….

Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn, cáp điện (tt)

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được phương pháp nối nối tiếp cáp một lõi 7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều ruột.
- Nối nối tiếp được cáp một lõi 7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều ruột.
- Rèn luyện kỹ năng nối nối tiếp cáp một lõi 7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều ruột, tính cẩn thận và
nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Cáp một lõi 7 ruột, cáp 3 lõi nhiều ruột, kéo cắt cáp, phụ kiện nối cáp, kìm cắt, kìm răng,
dao.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm
I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:3 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG


1 Dẫn nhập

2

Giới thiệu chủ đề:
Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn,
cáp điện (tt)
1.2. Nối cáp dẫn điện (tt)
1.2.3. Nối nối tiếp cáp một
lõi 7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều
ruột

3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
- Đặt vấn đề: Khi lắp đặt
2ph
đường dây cáp một lõi 7
ruột, cáp 3 lõi nhiều ruột - Tập trung lắng nghe,
ta có thể thực hiện mấy nêu các loại mối nối
loại mối nối? Nếu mối nối mà HS biết.
không đảm bảo chắc chắn,
tiếp xúc không tốt sẽ ảnh
hưởng như thế nào?
- Thuyết trình chuyển ý

vào bài mới.
- Giới thiệu các chủ đề
chuẩn bị học trong buổi.
- Nêu mục tiêu các chủ đề
cần giải quyết.

- Tập trung lắng nghe
nội dung và mục tiêu
các chủ đề cần giải
quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.

Giải quyết vấn đề:
Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn,
cáp điện (tt)
- Đặt vấn đề về sự cần - Nghe, giải quyết vấn
thiết của các mối nối cáp đề.
1.2. Nối cáp dẫn điện (tt)

5ph

35ph


1.2.3. Nối nối tiếp cáp một lõi một lõi 7 ruột, nối cáp 3
7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều lõi nhiều ruột.
- Quan sát và ghi nhớ
ruột

- Giới thiệu hình vẽ và phương pháp nối nối
nêu phương pháp nối.tiếp tiếp và nối rẽ nhánh 2
a- Nối nối tiếp 2 dây cáp và nối rẽ nhánh 2 dây cáp dây cáp không dùng
không dùng ống nối.
không dùng ống nối và ốc ống nối và ốc xiết cáp.
b- Nối rẽ cáp không dùng ốc xiết cáp.
xiết cáp.
- Thực hành nối thẳng 2 dây - Hướng dẫn HS sử dụng
7 giờ
cáp dẫn điện.
đồ nghề đúng tính năng và - Ghi lại các bước
Bước 1: Đo cắt dây đúng kích thao tác mẫu cho SV quan thực hiện.
thước theo bản vẽ.
sát.
- Tập trung nghe giáo
Bước 2: Bóc lớp cách điện
+ Bóc lớp cách điện
viên hướng dẫn và
Bước 3: Làm sạch rỉ
+ Làm sạch rỉ
thao tác theo
Bước 4: Thực hiện nối nối
tiếp và nối rẽ nhánh 2 dây cáp + Thực hiện các bước nối
một lõi 7 ruột, 2 dây cáp 3 lõi cáp ứng với mỗi kiểu nối
nhiều ruột.
cáp.
4 Kết thúc vấn đề:
- Nhận xét về thái độ học - Tập trung lắng nghe, 5ph
tập của sinh viên.
rút kinh nghiệm

- Chốt lại kiến thức cơ
bản của buổi học.
5 Hướng dẫn tự học
- Phát tài liệu hướng dẫn - Giải quyết các yêu 5ph
nối một lõi 7 ruột, nối cáp cầu giáo viên đặt ra ở
3 lõi nhiều ruột cho sinh nhà.
viên tham khảo trước
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY

GIÁO VIÊN


Giáo án số: 05

Thời gian thực hiện: 1h
Bài học trước: Kỹ thuật nối dây
Thực hiện ngày …. tháng ….năm ….

Tên bài:

Bài 2: Lắp đặt đường dây trên không

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được các khái niệm và yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đường dây trên không.
- Trình bày được phương pháp lắp đặt đường dây trên không.
- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị dùng trong lắp đặt đường dây trên không.
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng chính xác dụng cụ, thiết bị, tính cẩn thận và nghiêm túc trong
học tập và trong thực hiện công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Ốc siết cáp, bu lông, sứ đỡ, dây điện đơn, kéo cắt cáp, phụ kiện nối dây trên không, kìm ép,
kìm răng, cà lê, mỏ lếch, tuýp, dao, mũ bảo hiểm, thắt lưng an toàn, găng tay cách điện.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm
I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:1 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

1 Dẫn nhập:
Chiếu clip
2 Giới thiệu chủ đề:

3

Bài 2: Lắp đặt đường dây
trên không
2.1. Các khái niệm và yêu cầu
kỹ thuật
2.2. Các phụ kiện đường dây

2.3. Các thiết bị dùng trong
lắp đặt đường dây trên không
2.4. Kỹ thuật an toàn khi lắp
đặt đường dây
2.5. Phương pháp lắp đặt
đường dây trên không
Giải quyết vấn đề:
Bài 2: Lắp đặt đường dây
trên không
2.1. Các khái niệm và yêu cầu
kỹ thuật
a- Đường dây truyền tải điện
trên không
b- Khỏang cách tiêu chuẩn
c- Độ võng treo dây

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
- Đặt vấn đề, thuyết trình - Tập trung lắng nghe 2ph
chuyển ý vào bài mới.
chuẩn bị học bài mới.
- Giới thiệu các chủ đề
chuẩn bị học trong buổi.
- Nêu mục tiêu các chủ đề
cần giải quyết.


- Tập trung lắng nghe
nội dung và mục tiêu
các chủ đề cần giải
quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.

5ph

30ph
- Nêu và thuyết trình gợi
ý cho sinh viên phân tích
các khái niệm.
- Nêu ví dụ cho mỗi khái
niệm cho sinh viên hiểu rõ
khái niệm

- Ghi chép và phân
tích các khái niệm.
- Tìm hiểu, liên hệ
thực tế.


d- Lực căng dây
đ- Chế độ làm việc bình
thường
e- Chế độ sự cố
f- Chế độ làm việc lắp đặt.
g- Khỏang vượt trung gian

h- Khỏang néo chặt
i- Cột và phụ kiện
k- Độ bền dự trữ
4 Kết thúc vấn đề:
- Nhận xét về thái độ học - Tập trung lắng nghe, 5ph
tập của sinh viên.
rút kinh nghiệm
- Chốt lại kiến thức cơ
bản của buổi học.
5 Hướng dẫn tự học
- Phát tài liệu nội dung - Giải quyết các yêu 5ph
phần phương căng dây; cầu giáo viên đặt ra ở
nối đất cột; cố định dây nhà.
dẫn trên sứ; lắp bộ tạ
chống rung và
đưa
đường dây vào vận hành
cho SV tham khảo trước
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY

GIÁO VIÊN


Giáo án số: 05


Thời gian thực hiện: 3h
Bài học trước: Lắp đặt đường dây trên không
Thực hiện ngày …. tháng …. năm ….

Tên bài:

Bài 2: Lắp đặt đường dây trên không (tt)

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm và yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đường dây trên không.
- Trình bày được phương pháp lắp đặt đường dây trên không.
- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị dùng trong lắp đặt đường dây trên không.
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng chính xác dụng cụ, thiết bị, tính cẩn thận và nghiêm túc trong
học tập và trong thực hiện công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Ốc siết cáp, bu lông, sứ đỡ, dây điện đơn, kéo cắt cáp, phụ kiện nối dây trên không, kìm ép,
kìm răng, cà lê, mỏ lếch, tuýp, dao, mũ bảo hiểm, thắt lưng an toàn, găng tay cách điện.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm
I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:1 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

1 Dẫn nhập:

Chiếu clip
2 Giới thiệu chủ đề:

3

Bài 2: Lắp đặt đường dây
trên không
2.1. Các khái niệm và yêu cầu
kỹ thuật
2.2. Các phụ kiện đường dây
2.3. Các thiết bị dùng trong
lắp đặt đường dây trên không
2.4. Kỹ thuật an toàn khi lắp
đặt đường dây
2.5. Phương pháp lắp đặt
đường dây trên không
Giải quyết vấn đề:
2.3. Các thiết bị dùng trong
lắp đặt đường dây trên không

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
- Đặt vấn đề, thuyết trình - Tập trung lắng nghe 2ph
chuyển ý vào bài mới.
chuẩn bị học bài mới.
- Giới thiệu các chủ đề

chuẩn bị học trong buổi.
- Nêu mục tiêu các chủ đề
cần giải quyết.

- Tập trung lắng nghe
nội dung và mục tiêu
các chủ đề cần giải
quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.

5ph

- Giới thiệu các thiết bị
dùng trong lắp đặt đường
dây trên không và hướng
dẫn cách sử dụng các TB.
2.4. Kỹ thuật an toàn khi lắp - Nêu các kỹ thuật an toàn
đặt đường dây
khi lắp đặt đường dây
- Ghi nhớ
2.5. Phương pháp lắp đặt - Nêu phương pháp và - Ghi nhớ phương

25ph

90ph


đường dây trên không

hướng dẫn cho sinh viên pháp lắp đặt các phụ
a- Lắp sứ đứng
lắp đặt các phụ kiện kiện đường dây trên
b- Vận chuyển dây dẫn trên đường dây trên không.
không.
tuyến
- Hướng dẫn sinh viên sử - Quan sát, thực hiện:
c- Rải dây
dụng dụng cụ, thiết bị a- Lắp sứ đứng
d- Nối dây
dùng trong lắp đặt đường b- Vận chuyển dây
dây trên không và lắp đặt dẫn trên tuyến
các phụ kiện ĐDK.
c- Rải dây; d- Nối dây
4 Kết thúc vấn đề:
- Nhận xét về thái độ học - Tập trung lắng nghe, 5ph
tập của sinh viên.
rút kinh nghiệm
- Chốt lại kiến thức cơ
bản của buổi học.
5 Hướng dẫn tự học
- Phát tài liệu nội dung - Giải quyết các yêu 5ph
phần phương căng dây; cầu giáo viên đặt ra ở
nối đất cột; cố định dây nhà.
dẫn trên sứ; lắp bộ tạ
chống rung và
đưa
đường dây vào vận hành
cho SV tham khảo trước
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY

GIÁO VIÊN


Giáo án số: 06

Thời gian thực hiện: 2h
Bài học trước: Lắp đặt đường dây trên không
Thực hiện ngày ….. tháng….. năm ….

Tên bài:

Bài 2: Lắp đặt đường dây trên không (tt)

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Lắp đặt được các phụ kiện đường dây trên không.
- Trình bày được phương pháp kiểm tra và đưa đường dây trên không vào vận hành.
- Rèn luyện kỹ năng lắp đặt các phụ kiện đường dây trên không, tính cẩn thận và nghiêm túc
trong học tập và trong thực hiện công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Ốc siết cáp, bu lông, sứ đỡ, dây điện đơn, kéo cắt cáp, phụ kiện nối dây trên không, kìm ép,
kìm răng, cà lê, mỏ lếch, tuýp, dao, mũ bảo hiểm, thắt lưng an toàn, găng tay cách điện.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:1 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

1 Dẫn nhập:
Chiếu clip
2

3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
gian
VIÊN
HỌC SINH
- Đặt vấn đề, thuyết trình - Tập trung lắng nghe, 2ph
chuyển ý vào bài mới.
nêu các loại mối nối
mà HS biết.

Giới thiệu chủ đề:
Bài 2: Lắp đặt đường dây
trên không
2.5. Phương pháp lắp đặt

đường dây trên không (tt)
2.6. Đưa đường dây vào vận
hành
- Kiểm tra.
Giải quyết vấn đề:
Bài 2: Lắp đặt đường dây
trên không (tt)
2.5. Phương pháp lắp đặt
đường dây trên không (tt)
đ- Căng dây
e- Nối đất cột
f- Cố định dây dẫn trên sứ
g- Lắp bộ tạ chống rung

- Giới thiệu các chủ đề
chuẩn bị học trong buổi.
- Nêu mục tiêu các chủ đề
cần giải quyết.

- Tập trung lắng nghe
nội dung và mục tiêu
các chủ đề cần giải
quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.

5ph

- Nêu phương pháp và

hướng dẫn cho sinh viên
lắp đặt các phụ kiện
đường dây trên không.
- Hướng dẫn sinh viên sử
dụng dụng cụ, thiết bị
dùng trong lắp đặt đường
dây trên không và lắp đặt
các phụ kiện ĐDK.

- Ghi nhớ phương 55 ph
pháp lắp đặt các phụ
kiện đường dây trên
không.
- Quan sát, thực hiện:
đ- Căng dây
e- Nối đất cột
f- Cố định dây dẫn
trên sứ
g- Lắp bộ tạ chống
rung


2.6. Đưa đường dây vào vận - Phát vấn và gợi ý cho
20ph
hành
sinh viên nêu các điều - Nêu các điều kiện
kiện kiểm tra và các bước kiểm tra và các bước
kiểm tra đường dây.
kiểm tra đường dây.
- Thuyết trình và nêu gợi - Nêu các bước tiến

ý cho sinh viên rút ra các hành đưa đường dây
bước tiến hành đưa đường vào vận hành.
dây vào vận hành.
4 Kết thúc vấn đề:
- Nhận xét về thái độ học - Tập trung lắng nghe, 2ph
tập của sinh viên.
rút kinh nghiệm
- Chốt lại kiến thức cơ
bản của buổi học.
5 Hướng dẫn tự học
- Phát tài liệu nội dung - Giải quyết các yêu 5ph
phần phương căng dây; cầu giáo viên đặt ra ở
nối đất cột; cố định dây nhà.
dẫn trên sứ; lắp bộ tạ
chống rung, kỹ thuật an
toàn khi lắp đặt đường
dây, và đưa đường dây
vào vận hành cho sinh
viên tham khảo trước
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY

GIÁO VIÊN



Giáo án số: 07

Tên bài:

Thời gian thực hiện: 1 ca
Bài học trước: Lắp đặt đường dây trên không (tt)
Thực hiện ngày ….. tháng …. năm …
Bài 3: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được phương pháp đi dây.
- Xác định đúng kích thước lắp đặt thiết bị theo TCVN trong lắp đặt điện.
- Chọn được dây dẫn theo sơ đồ lắp đặt.
- Lắp đặt được mạch điện điều khiển mạch đèn sợi đốt.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Dây dẫn đồng mềm; bảng điện nổi, ống luồn dây, vít, tắc kê, băng keo cách điện, đầu cốt.
- Bóng đèn tròn, công tắc hai chấu, cầu chì.
- VOM, bút thử điện; kìm bấm cốt, kìm răng, kìm cắt, tuốc nơ vít.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm
I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:3 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
TT

NỘI DUNG


1 Dẫn nhập

2

3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
- Nêu ví dụ, thuyết trình
2ph
giới thiệu phần mạch điện - Tập trung lắng nghe
chiếu sáng, dẫn nhập vào chuẩn bị học bài học
bài mới.
mới.

Giới thiệu chủ đề:
Tên bài học
- Mục tiêu của bài
3.1. Các phương pháp đi dây
3.2. Các kích thước trong
lắp đặt điện và lựa chọn dây
dẫn
3.3. Một số loại mạch điện
chiếu sáng cơ bản
3.3.1. Sơ đồ điều khiển
mạch đèn sợi đốt

Giải quyết vấn đề:
Bài 3: Lắp đặt hệ thống
điện chiếu sáng
3.1. Các phương pháp đi dây

- Giới thiệu các chủ đề
chuẩn bị học trong buổi.
- Nêu mục tiêu các chủ đề
cần giải quyết.

- Giáo viên thuyết trình
giới thiệu các phương
pháp đi dây trong ống, nêu
ưu – nhược điểm mỗi
phương pháp => chọn
phương pháp đi dây hợp

- Tập trung lắng nghe
nội dung và mục tiêu
các chủ đề cần giải
quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.

10ph

30ph
- Ghi lại các phương
án đi dây trong ống.

- Kết luận chọn
phương pháp đi dây
hợp lý.


TT

NỘI DUNG

3.2. Các kích thước trong
lắp đặt điện và lựa chọn dây
dẫn
3.2.1 Các kích thước trong
lắp đặt điện theo TCVN.
3.2.1 Lựa chọn dây dẫn

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH
lý.

THỜI
GIAN

- Nêu các kích thước lắp
đặt thiết bị theo TCVN
trong lắp đặt điện.
- Hướng dẫn cho sinh
viên chọn dây dẫn trước

khi lắp đặt: Tiết diện dây,
màu dây.

3.3. Một số loại mạch điện
chiếu sáng cơ bản
3.3.1. Sơ đồ điều khiển mạch
đèn sợi đốt
a) Lý thuyết
3.3.1.1 Sơ đồ nguyên lý:

- Hướng dẫn học sinh vẽ
mạch điện, trình bày
nguyên lý làm việc của
mạch điện.
- Gợi ý cho SV liệt kê vật
tư, đồ dùng để lắp mạch
điện.

3.3.1.2 Sơ đồ nối dây:
3.3.1.3 Sơ đồ đơn tuyến:
3.3.1.4 Sơ đồ lắp đặt
b) Trình tự thực hiện
- Hướng dẫn và thao tác
* Trình tự lắp đặt:
-Xác định vị trí,kích thước, mẫu cho sinh viên các
bước lắp đặt
lắp đặt đường ống.
+ Đo kích thước, lấy dấu
+ Cắt ống theo kích thước
+ Lắp đặt đường ống

+ Lắp đặt trạm đấu dây và
trạm lắp thiết bị
- Đi dây, hoàn thành mạch
điện
+ Đi dây trong ống
+ Lắp bảng điện
+ Lắp đặt đèn
+ Kiểm tra, xác định đầu dây
+ Đấu thiết bị vào đường dây
- Kiểm tra, vận hành
+ Kiểm tra mạch điện
+ Cấp nguồn, vận hành mạch
điện
c) Thực hành
- Theo dõi các nhóm sinh
viên thực tập.Uốn nắn
những thao tác sai, chú ý

- Vẽ mạch điện, trình
bày nguyên lý làm
việc của mạch điện.
- Liệt kê vật tư, đồ
dùng để lắp mạch
điện.
7 giờ
- Theo dõi và làm
theo
- Nhận vật tư và tự
rèn luyện kỹ năng lắp
đặt


15ph
Sử dụng phiếu hướng
dẫn, thực hiện các
bước theo trình tự


TT

4

NỘI DUNG

Kết thúc vấn đề
- Cũng cố kiến thức
Quy trình đấu dây

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH
an toàn lao động

THỜI
GIAN

5ph
Nhấn mạnh các kiến thức Chú ý lắng nghe, ghi
quan trọng
nhớ


- Cũng cố kỹ năng
Thao tác đấu dây sử dụng đầu
cốt lên trạm đấu dây
Lỗi thường gặp, nguyên nhân
và biện pháp khắc phục

Nhấn mạnh những kỹ Chú ý lắng nghe, ghi
năng quan trọng
nhớ
- Đưa ra những lỗi sai - Lắng nghe trả lời
thường gặp, phát vấn.
câu hỏi.
- Nhận xét ý kiến trả lời - Ghi chép lưu ý vào
của sinh viên.
vở thực tập
- Nhận xét kết quả, đánh giá Thuyết trình
Lưu ý, rút kinh
ý thức học tập
nghiệm.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài - Thông báo nội dung bài Nghe giảng, ghi nhận
học sau
học tiếp theo và các công nội dung học tập.
việc cần chuẩn bị
- Phát tài liệu hướng dẫn
5 Hướng dẫn tự học
1ph
- Tài liệu tham khảo
Hướng dẫn học sinh Đọc giáo trình trang
phương pháp đọc giáo bị điện

trình.
- Tự rèn luyện
Yêu cầu học sinh thuộc Tham khảo một số
quy trình đấu dây
thiết bị khác có trong
giáo trình hoặc trong
website
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY

GIÁO VIÊN


Giáo án số: 08

Tên bài:

Thời gian thực hiện: 1 ca
Bài học trước: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng
Thực hiện ngày ….tháng …. năm ……

Bài 3: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng (tt)

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Vẽ và trình bày được nguyên lý mạch điện khiển đèn huỳnh quang.
- Lắp đặt được mạch điện điều khiển mạch đèn huỳnh quang.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Dây dẫn đồng mềm
- Bảng điện nổi, ống luồn dây, vít, tắc kê, băng keo cách điện, đầu cốt
- Bóng đèn huỳnh quang, ổ cắm, công tắc hai chấu, cầu chì.
- VOM, bút thử điện
- Kìm bấm cốt, kìm răng, kìm cắt, tuốc nơ vít.
I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:3 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

1 Dẫn nhập

2

Giới thiệu chủ đề:
Bài 3: Lắp đặt hệ thống
điện chiếu sáng (tt)
3.3.2. Mạch điện điều khiển
mạch đèn huỳnh quang


3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
VIÊN
HỌC SINH
- Nêu ví dụ, thuyết trình
2ph
giới thiệu phần mạch điện - Tập trung lắng nghe
chiếu sáng, dẫn nhập vào chuẩn bị học bài học
bài mới.
mới.
- Giới thiệu các chủ đề
chuẩn bị học trong buổi.
- Nêu mục tiêu các chủ đề
cần giải quyết.

Giải quyết vấn đề:
3.3.2. Mạch điện điều khiển
mạch đèn huỳnh quang
- Hướng dẫn học sinh vẽ
3.3.2.1 Sơ đồ nguyên lý:
mạch điện, trình bày
nguyên lý làm việc của
mạch điện.
3.3.2.2 Sơ đồ đơn tuyến:
- Gợi ý cho SV liệt kê vật
3.3.2.3 Sơ đồ nối dây:

tư, đồ dùng để lắp mạch
3.3.2.4 Sơ đồ lắp đặt:
điện.

- Tập trung lắng nghe
nội dung và mục tiêu
các chủ đề cần giải
quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.

10ph

30ph
- Vẽ mạch điện, trình
bày nguyên lý làm
việc của mạch điện.
- Liệt kê vật tư, đồ
dùng để lắp mạch
điện.


- Hướng dẫn và thao tác
7 giờ
mẫu cho sinh viên các - Theo dõi và làm
bước lắp đặt theo trình tự: theo
+ Đo kích thước, lấy dấu - Nhận vật tư và tự
+ Cắt ống theo kích thước rèn luyện kỹ năng lắp
+ Lắp đặt đường ống

đặt
+ Lắp đặt trạm đấu dây và
trạm lắp thiết bị
+ Đi dây trong ống
+ Lắp bảng điện
+ Lắp đặt đèn
+ Kiểm tra, xác định đầu
dây
+ Đấu thiết bị vào đường
dây
+ Kiểm tra mạch điện
+ Cấp nguồn, vận hành
mạch điện
4 Kết thúc vấn đề:
- Nhận xét về thái độ thực - Tập trung lắng nghe, 5ph
- Trình tự, kỹ năng thao tác hiện của sinh viên.
rút kinh nghiệm
lắp mạch điện.
- Nêu những lỗi sinh viên
khi thực tập còn mắc phải
để sinh viên khắc phục.
5 Hướng dẫn tự học
- Nêu yêu cầu và cho sinh
5ph
viên về nhà tự vẽ mạch - Giải quyết các yêu
điều khiển, sơ đồ đơn cầu giáo viên đặt ra ở
tuyến, sơ đồ lắp đạt và nhà.
thống kê vật tư cần lắp đặt
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
3.3.2.5 Lắp mạch điện trên
panel bao gồm:
+ Một công tắc điều khiển
một bóng đèn huỳnh quang
+ Một ổ cắm lấy điện.
+ Bảo vệ ngắn mạch dùng
cầu chì.
* Trình tự lắp đặt:

TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY

GIÁO VIÊN


Giáo án số: 09

Tên bài:

Thời gian thực hiện: 1 ca
Bài học trước: 3.3. Một số loại mạch điện chiếu sáng cơ bản
Thực hiện ngày ……. tháng ….. năm ….
3.4. Sơ đồ mạch đèn điều khiển hai nơi

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Vẽ và trình bày được nguyên lý mạch đèn điều khiển hai nơi.

- Lắp đặt được mạch đèn điều khiển hai nơi.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện
công việc
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Dây dẫn đồng mềm
- Bảng điện nổi, ống luồn dây, vít, tắc kê, băng keo cách điện, đầu cốt
- Bóng đèn sợi đốt, ổ cắm, công tắc 3 cực, CB.
- VOM, bút thử điện
- Kìm bấm cốt, kìm răng, kìm cắt, tuốc nơ vít.
I- ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian:3 phút
- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

1 Dẫn nhập

2

Giới thiệu chủ đề:
Bài 3: Lắp đặt hệ thống
điện chiếu sáng (tt)
3.4. Sơ đồ mạch đèn điều
khiển hai nơi


3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Nêu ví dụ, thuyết trình
2ph
giới thiệu phần mạch - Tập trung lắng nghe
điện chiếu sáng, dẫn chuẩn bị học bài học
nhập vào bài mới.
mới.
- Giới thiệu các chủ đề
chuẩn bị học trong buổi.
- Nêu mục tiêu các chủ
đề cần giải quyết.

- Tập trung lắng 10ph
nghe nội dung và
mục tiêu các chủ đề
cần giải quyết.
- Suy nghĩ, định
hướng giải quyết các
chủ đề trên.
30ph

Giải quyết vấn đề:

3.4. Sơ đồ mạch đèn điều
khiển hai nơi
3.4.1 Sơ đồ nguyên lý
- Hướng dẫn học sinh - Vẽ mạch điện,
vẽ mạch điện, trình bày trình bày nguyên lý


nguyên lý làm việc của
mạch điện.
- Nêu ứng dụng của
mạch điện trong thực tế.
3.4.2 Sơ đồ nối dây:

làm việc của mạch
điện.
- Liệt kê vật tư, đồ
dùng để lắp mạch
điện.
- Gợi ý cho SV liệt kê - Theo dõi và làm
vật tư, đồ dùng để lắp theo
mạch điện.

3.4.3 Sơ đồ đơn tuyến:

3.4.4 Sơ đồ lắp đặt:

- Hướng dẫn và thao tác - Nhận vật tư và tự
mẫu cho sinh viên các rèn luyện kỹ năng
bước lắp đặt theo trình lắp đặt
tự:

+ Đo kích thước, lấy
dấu
+ Cắt ống theo kích
thước
+ Lắp đặt đường ống
3.4.5 Lắp mạch điện trên + Lắp đặt trạm đấu dây
và trạm lắp thiết bị
7 giờ
panel bao gồm:
+ Hai công tắc 3 cực điều + Đi dây trong ống
khiển một bóng đèn sợi đốt + Lắp bảng điện
+ Lắp đặt đèn
+ Hai ổ cắm lấy điện
+ Bảo vệ ngắn mạch dùng + Kiểm tra, xác định
đầu dây
cầu chì (CB)
+ Đấu thiết bị vào
* Trình tự lắp đặt:
đường dây
+ Kiểm tra mạch điện
+ Cấp nguồn, vận hành
mạch điện
4

Kết thúc vấn đề:
- Nhận xét về thái độ - Tập trung lắng
- Trình tự, kỹ năng thao tác thực hiện của sinh viên. nghe,
rút
kinh
lắp mạch điện.

- Nêu những lỗi sinh nghiệm
viên khi thực tập còn
mắc phải để sinh viên
khắc phục.

5ph


5 Hướng dẫn tự học

- Nêu yêu cầu và cho
5ph
sinh viên về nhà tự vẽ - Giải quyết các yêu
mạch điều khiển, sơ đồ cầu giáo viên đặt ra ở
đơn tuyến, sơ đồ lắp đặt nhà.
và thống kê vật tư cần
lắp đặt
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bình Dương, Ngày…. Tháng…. Năm…
TRƯỞNG KHOA

TRỊNH VĂN ÚY

GIÁO VIÊN



×