Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng nhiệt năng khu vực lò nung và lò sấy tại Công ty Cổ phần Gạch men ÝMỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 109 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NHIỆT NĂNG
KHU VỰC LÒ NUNG VÀ LÒ SẤY TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN GẠCH MEN Ý-MỸ

GVHD: GS.TS.LÊ CHÍ HIỆP HVTH:
TRẦN THANH LONG
MSHV: 12824815
NGÀNH: CÔNG NGHỆ NHỆT
MÃ SỐ: 605280

Tp HỒ Chỉ Minh, tháng 07 năm 2015


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TS. LÊ CHÍ HIỆP

Cán bộ chấm nhận xét 1

: TS. Nguyễn Thế Bảo

Cán bộ chấm nhận xét 2



: TS. Trần Vãn Hưng

Luận vãn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG, Tp.HCM
Ngày 31 Tháng 07 Năm 2015
Thành phần hội đồng đánh giá luận vãn thạc sĩ bao gồm:
1. Chủ tịch: TS.Nguyễn Văn Tuyên
2. Thư ký: TS.Hà Anh Tùng
3. ủy viên - Phản biện 1: TS.Nguyễn Thế Bảo
4. ủy viên - Phản biện 2: TS.Trần Vãn Hưng
5. ủy viên: PGS.TS.Hoàng An Quốc
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ

ii


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘ NG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Tp. HCM, Ngày 01 tháng 07 năm 2015


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRẦN THANH LONG

MSHV: 12824815

Ngày, tháng, năm sinh: 13/10/1983

Nơi sinh: Đồng Nai

Chuyên nghành: CÔNG NGHỆ NHIỆT

Mã số: 605280

I.

TÊN ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NHIỆT NĂNG KHU VỰC LÒ NUNG LÒ SẤY
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN Ý MỸ

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
- Thu thập các dữ liệu và thông tin tại dây chuyền sản xuất ở trong quá khứ và hiện tại.
- Đo đạc và thu thập các thông tin dữ liệu tại khu vực lò nung và lò sấy của dây chuyền sản
xuất.
- Phân tích tính toán và đánh giá hiệu quả sử dụng nhiệt năng tại dây chuyền sản xuất. Từ
đó đề xuất các giải phấp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho dây chuyền sản xuất tại nhà
máy.
- lĩnh toán và đánh giá các giải pháp đã đề xuất
- So sánh hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của dây chuyền sản xuất trước và sau khi cải thiện.
- Rút ra kết luận và kiến nghị
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 18/08/2014

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 14/06/2015
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: GS.TS. LÊ CHÍ HIỆP

Ui


CÂN BỘ HƯƠNG DẪN

CHI NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

GS.TS.LÊ CHÍ HIỆP

GS.TS.LÊ CHÍ HIỆP

TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ

iv


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I/. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Trần Thanh Long

Giới tính: Nam

Ngày sinh: 13/10/1983

Nơi sinh: Đồng Nai

Quê quán: Quảng Ngãi


Dân tộc: Kinh

Đơn vị công tác: Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai
Địa chỉ liên lạc: 1579 Phạm Văn Thuận, Phường Thống Nhất, Thành Phố Biên Hòa, Đồng
Nai.
Điện thoại liên hệ: 0909094311
E-mail:

.



Hệ đào tạo: Chính Qui
Năm tốt nghiệp: 2010

II/. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Ngành học: Kỹ thuật Nhiệt Điện Lạnh
Nơi đào tạo: ĐH Sư phạm Kỹ Thuật

Nơi đào tạo: ĐH Bách Khoa TPHCM

TPHCM
2. Sau đại học:
Chuyên ngành: Công Nghệ Nhiệt

Tên đề tài tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng
nhiệt năng khu vực lò nung và lò sấy tại công ty
cổ phần gạch men Ý-Mỹ .


Khóa học: 2012
Ngày bảo vệ luận văn: 31/07/2015
HI/. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Thòi gian
07/2010
06/2011
01/2013 dii'nnay

Noi công tác
Công ty TNHH Tín Thành
Công ty TNHH Vistar Ree
Sở Khoa học Công nghệ Đống Nai

Công việc đảm nhiệm
Vận hành lò hơi
Giám sát thi công
Chuyên viên năng lượng

Thứ sáu, ngày 31 tháng 07 năm 2015

Người khai ký tên

Trần Thanh Long

V


LỜI CẢM ƠN
Lần đầu tiên xin chân thành cảm ơn GS.TS.Lê Chí Hiệp đã tận tình hướng dẫn, đóng góp

những ý kiến thiết thực và đồng thời truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm và hướng tôi đến
một lối luận vãn phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Từ đó đã gợi cho tôi hướng đi tốt hơn để tôi
hoàn thành luận vãn tốt hơn trong thời gian vừa qua.
Xin cảm ơn các thầy cô ở bộ môn Công Nghệ Nhiệt Lạnh cũng như các thầy cô trong
trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức thực
tiễn trong thời gian học tại trường, để tôi có được kiến thức như ngày hôm nay. Từ đó tôi có
thể ứng dụng cấc kiến thức này vào thực tiễn để góp trao dồi các kỳ năng cũng như kiến thức
của mình ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin cảm ơn Quý công ty và các cán bộ kỹ thuật đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt cho
tôi để tôi có cơ hội được tiếp cận với dây chuyền sản xuất và đo đạc thu thập dữ liệu để tôi có
cơ sở để tính toán phân tính đánh giá dây chuyền s ản xuất.

HỌC VIÊN

TRẦN THANH LONG

vi


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nội dung luận vãn trình bày các vấn đề về thu hồi nhiệt thải để nâng cao hiệu quả trong
việc sản xuất cũng như trong kinh doanh và những điều kiện cơ sở cần thiết để có thể đưa ra
một phương án thu hồi nhiệt thải hiệu quả, hợp lý và tối ưu với nhu cầu sản xuất thực tại của
nhà máy. Ihông qua việc phân tích, đánh giá về hiện trạng nguồn nhiệt thải của một doanh
nghiệp mà cụ thể là: Công ty cổ phần gạch men Ý Mỹ, từ đó đưa ra phương án tối ưu là: thu
hồi nhiệt thải của không khí nóng cấp cho quá trình cháy tại lò nung, và tận dụng nguồn nhiệt
thải của lò nung cấp cho lò sấy phụ.
Luận văn trình bày cách tính toán thiết kế hệ thống thu hồi nhiệt thải cũng như cách lựa
chọn thiết bị phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất hiện tại của mỗi dây chuyền sản xuất.
Bên cạnh đó, luận vãn này cũng phân tích đánh giá cơ hội tiết kiệm cho từng giải pháp, để doanh

nghiệp có cái nhìn khả quan cho việc lựa chọn phương án trước khi bắt tay vào việc ứng dụng
giải phấp.
Qua việc đánh giá tính kinh tế của hệ thống, luận vãn đã đưa ra một số nhận định về điều
kiện thực tế đối với các dây chuyền sản xuất gạch men hiện tại ở Việt Nam, việc thu hồi nhiệt
thải tại các dây chuyền sản xuất còn rất lớn, nếu ứng dụng cấc giải pháp thu hồi nhiệt thải này
một cách hiệu quả và hợp lý sẽ mang lại một khoản tiền tiết kiệm không nhỏ về cho mỗi doanh
nghiệp.

7


LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan rằng những nội dung kiến thức, các thông tin dữ liệu, hình ảnh
mà học viên đã trình bày trong bài luận vãn này là do học viên tìm hiểu, nghiên cứu và đo đạc
được trên dây chuyền sản xuất thực tế tại nhà máy.
Trong quá trình làm luận vãn, học viên đã sử dụng một số nguồn tài liệu của các tác giả
khác ở Việt Nam và được trích dẫn cụ thể trong bài luận vãn này.

HỌC VIÈN

TRẰN THANH LONG

8


Mục Lục
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. V
TÓM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................................. vii
LỜI CAM ĐOÁN ........................................................................................................... viii

Mục lục .............................................................................................................................ix
Danh sách các hình ............................................................................................................xi
Danh sách các bảng ......................................................................................................... xii
MỞ ĐẦU .................................... . ...................... .. ............................................................ 1
Chương 1. Khái quát chung về ngành sản xuất gạch men tại Việt Nam .......................... 2
1.1 Quá trình sản xuất gạch men tại Việt Nam ......................................................... 2
1.2 Hiện trạng công nghệ sản xuất gạch men tại Việt Nam .......................................4
1.2.1 Công nghệ sản xuất ....................................................................................... 4
1.2.2 Ihiết bị sản xuất gạch men .............................................................................6
1.3 Các chỉ tiêu công nghệ kỹ thuật trong sản xuất gạch men ...................................7
1.3.1 Định mức sử dụng ......................................................................................... 7
1.3.2 Nhiên liệu ......................................................................................................7
1.3.3 Đánh giá công nghệ ....................................................................................... 8
1.4 Định hướng phát triển công nghệ sản xuất gạch men tại Việt Nam ..................... 9
Chương 2. Tổng quan và hiện trạng sử dụng nhiệt của doanh nghiệp ............................. 10
2.1 Tổng quan về doanh nghiệp ............................................................................... 10
2.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp ......................................................................... 10
2.1.2 Hoạt động của công ty ................................................................................ 10
2.1.3 Sơ đồ tổ chức ............................................................................................ 11
2.1.4 Qui trình công nghệ sản xuất ......................................................................12
2.1.5 Các loại sản phẩm ....................................................................................... 13
2.2 Hiện trạng sử dụng nhiệt năng tại dây chuyền sản xuất ..................................... 13
2.2.1 Nguyên lý làm việc của dây chuyền sản xuất 1 .......................................... 14
2.2.2 Các khu vực sử dụng nhiệt tại khu vực sản xuất ........................................15
2.3 Khu vực lò khí hó a than ................................................................................ 23
2.4 Nhận xét chung về tình hình sử dụng nhiệt năng tại dây chuyền sản xuất ........ 25
Chương 3. Đề xuất phương án sử dụng nhiệt năng hiệu quả tại dây chuyền sản xuất gạch
men. .................................................................................................................................26
3.1 Đo đạc và thu thập số liệu từ dây chuyền sản xuất ............................................. 26
3.2 lĩnh toán và phân tích số liệu tại dây chuyền 1 .................................................. 32

3.3 So sánh đánh giá hiệu quả sử dụng nhiệt năng tại dây chuyền sản xuất ............33
3.4 Đe xuất giải pháp ............................................................................................... 34
3.4.1 lạn dụng không khí nóng tại khu vực làm mát gián tiếp cấp cho quá trình
cháy tại các béc đốt ................................................................................................ 35
3.4.2 lạn dụng nhiệt khói thải lò nung cấp cho lò sấy phụ...................................38
Chương 4.Tính toán và đánh giá giải pháp .......................................................................40
4.1 Tính toán thiết kế khả năng sử dụng nhiệt hiệu quả của các giải pháp đề xuất. .40
4.1.1 Giải pháp 1 .................................................................................................. 40
4.1.2 Giải pháp 2 .................................................................................................. 49
4.2 Đánh giá các giải pháp ....................................................................................... 53
4.2.1 Giải pháp 1
53
4.2.2 Giải pháp 2 ..................................................................................................58
4.3 Viết phương trình tính toán ................................................................................ 64
4.3.1 Giải pháp 1 .................................................................................................. 64
9


4.3.2 Giải pháp 2 ............................................................................................... 69
Chương 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 73
5.1 Kết luận .............................................................................................................. 73
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................ 73
PHỤ LỤC. 75
TÀI LIẸU THAM KHẢO .............................................................................................. 112

V


Danh sách các hình


Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức tại công ty cổ phần gạch men Ý Mỹ ......................................... 11
Hình 2.2: Qui trình sản xuất gạch men tại công ty ......................................................... 12
Hình 2.3: Dây chuyền sản xuất gạch men dây chuyền 1 ................................................. 14
Hình 2.4: Khu vực tháp sấy ............................................................................................. 15
Hình 2.5: Củi trấu ép sử dụng t ại tháp sấy...................................................................... 16
Hình 2.6: Các vùng làm việc tại khu vực lò sấy .............................................................. 17
Hình 2.7: cấu tạo nguyên lý làm việc của buồng đốt lò sấy ............................................ 17
Hình 2. 8: Các vùng làm việc tại dây chuyền lò nung ..................................................... 19
Hình 2. 9: cấu tạo béc đốt và quá trình cấp nhiên liệu-không khí tại vùng nung ............ 20
Hình 2.10: Vùng làm mát trực tiếp và vùng nung ........................................................... 20
Hình 2.11: Lò sấy phụ .... ................................................................................................ 22
Hình 2.12: cấu tạo lò sấy phụ .......................................................................................... 23
Hình 2.13: Khu vực lò khí hó a than............................................................................... 24
Hình 3.1: Khu vực lò nung, lò sấy dây chuyền 1........................................................... 26
Hình 3.2: Đo đạc thực tế tại các vị trí ống khói thải dây chuyền 1 ................................. 27
Hình 3.3: Thiết kế hiện tại của khu vực lò nung.............................................................. 35
Hình 3.4: Đường hồi không khí nóng cho quá trình cháy đã bị dỡ bỏ ............................ 36
Hình 3.5: Kiểm tra cột áp tĩnh của không khí cấp cho quá trình cháy ............................ 37
Hình 3. 6: cấu tạo và vị trí đo tại lò sấy phụ .................................................................... 39
Hình 4.1: Thiết kế hệ thống thu hồi nhiệt từ không khí nóng cấp cho quá trình chấy. 40 Hình
4.2: cấu tạo hệ thống thu hồi không khí nóng.................................................................. 40
Hình 4.3: Đường đặc tuyến lưu lượng, công suất và áp suất ........................................... 47
Hình 4.4: Quạt ly tâm chịu nhiệt .................................................................................... 48
Hình 4.5: Hệ thống thù hồi nhiệt thải lò nung cấp cho lò sấy phụ .................................. 49
Hình 4. 6: cấu tạo chi tiết tại buồng đốt phụ .................................................................... 52
Hình 4.7: cấu tạo và nguyên lý làm việc tại các béc đốt tại lò nung ............................... 55
Hình 4.8: Thiết kế ban đ ầu và lúc sau tại lò sấy phụ ...................................................... 58
Hình 4. 9: Quá trình hòa trộn giữa hai dòng môi chất ..................................................... 61
Hình 4. 10: Lưu đồ thuật toán ......................................................................................... 64
Hình 4.11: Lưu đồ thuật toán .......................................................................................... 69


xi


Danh sách các bảng
Bảng 1.1: Bảng thống kế năng lực sản xuất gạch ốp lát Việt Nam ................................ 2
Bảng 2.1: Tổng sản phầm của công ty trong hai năm 2012 và 2013 .............................. 13
Bảng 2.2: Các thành phần khí hóa than ...........................................................................23
Bảng 2.3: Bảng thống kê lượng than tiêu thụ và lượng khí sinh ra trong năm 2013. ...24
Bảng 3.1: Bảng tóm lược kết quả đo tại dây chuyền 1 .................................................... 28
Bảng 3.2: Các thông số kỳ thuật tại dây chuyền lò nung, lò sấy .....................................29
Bảng 3.3: Tiêu hao nhiên liệu để nung, sấy 1 m2 gạch trong quá khứ ............................ 30
Bảng 3.4: Tiêu hao nhiên liệu tại dây chuyền 1 và là sấy phụ ......................................30
Bảng 3.5: Trọng lượng riêng của một số loại gạch......................................................... 31
Bảng 3. 6: Thong so đo đạc tại quạt B và quạt D ............................................................ 38
Bảng 3. 7: Thông số làm việc tại lò sấy phụ ....................................................................39
Bảng 4.1: Một số đặc tính cháy của hỗn họp chất cháy và không khí ............................. 54
Bảng 4.2: Bảng liệt kê các vật tư đầu tư ..........................................................................57
Bảng 4.3: Tóm tắt tiềm năng tiết kiệm và ước tính đầu tư .............................................. 58
Bảng 4.4: Bảng liệt kê các vật tư ..................................................................................... 62
Bảng 4.5: Tóm tắt tiềm năng tiết kiệm và ước tính đầu tư .............................................. 62
Bảng 4.6: Tổng tiềm năng tiết kiệm và đầu tư cho giải pháp 1,2 ....................................63
Bảng 4. 7: Bảng chú thích các thông số tính toán ........................................................... 67
Bảng 4. 8: Bảng chú thích các thông số tính toán ........................................................... 71

12


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP


G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

MỞ ĐẦU
Năng lượng là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, là một yếu tố không thể
thiếu được của các hoạt động sản xuất. Khi mức sống của con người ngày càng được nâng cao,
trình độ sản xuất của nền kinh tế ngày càng hiện đại thì nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng.
Vì vậy, việc sử dụng năng lượng trong mỗi doanh nghiệp sản xuất cũng là một vấn đề
then chốt và cần giải quyết. Để sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả đặc biệt là
không có tác động xấu đến môi trường sống.
Để biết được một doanh nghiệp sản xuất nào đó sử dụng năng lượng có hiệu quả hay
không? Đó là vấn đề rất cần thiết đối với một doanh nghiệp. Nhưng để giải quyết vấn đề đó ra
sao và hướng tiếp cận để giải quyết vấn đề đó như thế nào? Đó là vấn đề cần phải giải quyết và
cũng chính từ những vấn đề này đã đưa tác giả đến việc xây dựng nên một hướng đề tài về việc
sử dụng hiệu quả năng lượng trong dây chuyền sản xuất. Cụ thể là : “Đánh giá hiệu quả sử dụng
nhiệt năng khu vực lò nung và lò sẩỵ tại Công ty Cổ phần Gạch Men Ý-Mỹ. ” với sự hướng dẫn của GS.TS.Lê

Chí Hiệp.

HVTH: Trần Thanh Long

1


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

Chương 1. Khái quát chung về ngành sản xuất gạch men tại Việt Nam.
1.1 Quá trình sản xuất gạch men tại Việt Nam.
Trước năm 1993, cả nước chỉ có 03 cơ sở sản xuất gạch ốp tường với công suất hơn

200.000 m2/năm là Thanh Trì (Hà Nội), Thanh Thanh (Đồng Nai) và Long Hầu (Thái Bình),
sản phẩm chủ yếu là gạch men ốp tường kích thước 100 X 100 mm.
Năm 1994, dây chuyền sản xuất gạch gốm ốp lát nền đầu tiên với công nghệ, thiết bị hiện
đại, đồng bộ của hãng Welko-Italia, công suất 1 triệu m2/năm đã được đầu tư tại Hà Nội. Sau
đó dây chuyền thứ 2 của hãng Sitti-Italia đã được đầu tư tại nhà máy Thanh Ihanh (Đồng Nai).
Năm 1995, hai cơ sở này đi vào sản xuất, cung cấp cho thị trường những lô sản phẩm đầu tiên
đạt chất lượng tốt.
Việt Nam là một thị trường tiêu thụ gạch gốm ốp lất lớn, nhờ dân số đông, tăng nhanh,
thời tiết nắng nóng, mặt khấc Việt Nam có điều kiện thuận lợi về nguyên liệu : cao lanh, Fenspat,
đất sét trắng cũng như nhiên liệu để sản xuất gạch gốm ốp lất, nên đầu tư trong lĩnh vực này đã
tăng trưởng hết sức nhanh chóng.
Năng lực sản xuất gạch gốm ốp lất:
- Năm 2000 đạt: Gạch ốp lát: 60,7 triệu m2/nãm, gạch granite : 6,5 triệu m2/nãm.
- Năm 2005 đạt: Gạch ốp lát: 150 triệu m2/nãm, gạch granite : 25,5 triệu m2/năm.
- Năm 2008 đạt: Gạch ốp lát: 255 triệu m2/nãm, gạch granite : 45 triệu m2/năm.
Bảng 1.1: Bảng thống kế năng lực sản xuất gạch ốp lát Việt Nam.
(Đơn vị tính triệu m2/năm)
Năm
Gạch ốp lát
tráng men

1992
0.201

1995 2000

2005

2006


2.19

60.7

150.0

170.8

6.5

25.5

2007 2008
205.0 255.0
38.5

45.0

2009
365.0
75.0

Gạch granite

Sau hơn 15 năm phát triển, ngành sản xuất gạch gốm ốp lát Việt Nam đã có bước tiến
nhảy vọt cả về sản lượng, năng lực sản xuất, quy mô đầu tư và quy mô thị trường. Đặc biệt từ
năm 2005 trở lại đây tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 20%/nãm. Sự tăng đột biến đã diễn ra
trong giai đoạn 2007-2009 và nó phản ánh những đặc điểm nổi bật sau đây:
Các dự án đầu tư ở khu vực phía bắc có xu hướng tăng hơn các khu vực ở phía nam, đặc
biệt xuất hiện các nhà đầu tư lớn như Tập đoàn Prime Group đã đầu tư tăng công suất từ 45


HVTH: Trần Thanh Long

2


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

triệu m2/năm vào năm 2006 đến 80 triệu m2/năm vào năm 2008. Các cơ sở đầu tư mới ở Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ngãi có công suất ban đầu tối thiểu 3.000.000 m 2/năm và có phương
án mở rộng tăng công suất lên gấp đôi, gấp ba trong những năm tới.
Các nhà máy đã cổ phần ho á đều mở rộng công suất trên mặt bằng hiện có như: Vitaly,
Thanh Thanh, Viglacera Thăng Long và đặc biệt là các nhà máy ở Miền Trung như: Ceramic
Thanh Ho á, Cosevco Quảng Bình, Granit Trung Đô, HuceraHuế,...
Các nhà máy cổ phần, tư nhân đều có quy mô mở rộng lớn như: Mikado, Thái Bình,
Thanh Hà Phú Thọ và các nhà máy vùng Hưng Yên, Hải Dương. Từ thực tế trên cho thấy xu
hướng phát triển gạch gốm ốp lất ceramic đang phát triển theo xu hướng tư nhân, hình thành
các tập đoàn lớn nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đó là xu hướng phát triển đúng đắn. Mặc
dù ngành sản xuất gốm ốp lất Việt Nam phất triển nhanh, năng lực lớn đưa Việt Nam trở thành
một trong những quốc gia sản xuất gạch gốm ốp lát có tên tuổi ở khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, ngành gốm sứ Việt Nam chưa có một ngành công nghiệp chế biến nguyên
liệu tương xứng. Trước hết là nhận thức của các nhà đầu tư về nguyên liệu đầu vào chưa đúng
mức, đã thả lỏng khâu chế biến nguyên liệu đầu vào dẫn đến quá trình sản xuất sản phẩm chịu
những tác động không tốt, hiệu quả sản xuất thấp. Nguyên nhân là do sự phát triển nhỏ lẻ và
phân tán. Ở các cường quốc sản xuất gạch gốm ốp lát trên Thế giới như: Tây Ban Nha, Italia,
Trung Quốc họ đã xây dựng những khu chế biến nguyên liệu lớn như: Castlon (Tây Ban Nha),
Sasuolo (Italya) hoặc Phật Sơn (Trung Quốc) với rất nhiều nhà máy chế biến nguyên liệu công
suất lớn, cung cấp bột xương cho rất nhiều nhà máy trong khu vực. Mức độ chuyên môn hoá

sản xuất ở các nước này rất cao, có nhiều nhà máy chuyên môn nung các xương gốm, các nhà
máy chuyên môn tráng men và nung theo từng cấp độ trang trí bề mặt. Việt Nam cần đi theo
khuynh hướng này mới nâng cao được năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí
sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu.
Một trong những điểm yếu rất cơ bản của ngành sản xuất gốm ốp lát Việt Nam là
khâu đào tạo công nhân và cán bộ kỹ thuật. Đây là một vấn đề bất cập lớn. Hiện nay, hầu hết
các cơ sở sản xuất tự đào tạo nguồn nhân lực cho cơ sở sản xuất của mình. Nhà nước chưa có
chương trình đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực cho ngành sản xuất gốm ốp lát. Vì vậy cần
quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa cho lĩnh vực này.
1.2 Hiện trạng công nghệ sản xuất gạch men tại Việt Nam.

HVTH: Trần Thanh Long

3


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

1.2.1

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

Công nghệ sản xuất.
Trước năm 1993, cả nước có 3 cơ sở sản xuất gạch ốp tường, trong đó Công ty Thanh

Thanh Đồng Nai là cơ sở duy nhất được trang bị đồng bộ một dây chuyền sản xuất gạch gốm
theo công nghệ của những năm 70. Ngoài ra, trong thời gian này còn có một vài cơ sở sản xuất
quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chủ yếu là sản xuất thủ công như Thanh Trì (Hà Nội), Long
Hầu (Thái Bình).
Công nghệ sản xuất gạch gốm ốp lất của nước ta từ năm 1994 đến nay được nhập khẩu

từ châu Âu, chủ yếu là từ Italia là công nghệ sản xuất gạch gốm ốp lát hiên đại, tự động hoá
đồng bộ toàn dây chuyền công nghệ từ khâu gia công nguyên liệu đến bao gói sản phẩm. So với
công nghệ sản xuất trước năm 1993 thì khác nhau ở hai công đoạn chính là sấy phun tạo bột ép
và nung nhanh. Trước 1993 công nghệ tạo bột ép bằng phương pháp nghiền mịn, trộn, phun
ẩm. Với phương pháp này bột liệu có thành phần không đều độ ầm dao động lớn, không khống
chế được độ hại do đó sản phẩm sau khi nung có độ sai lệch kích thước lớn.
Công nghệ nung trước năm 1993 là nung 2 lần (nung xương), sau đó tráng men nung
trong lò tuy nen. Công nghệ nung hiện nay là nung nhanh một lần hoặc hai lần trong lò con lăn
với thời gian nung khoảng 35 đến 60 phút thay vì nung 20 đến 30 giờ theo công nghệ cũ.
Dây chuyền công nghệ sản xuất gạch gốm ốp lát phổ biến hiện nay có thể tóm tắt như
sau:
a) Chuẩn bị bột xương: Nguyên liệu thô được khai thác hoặc mua về nhà máy và đưa
vào kho dự trữ theo từng loại riêng biệt. Nguyên liệu được cân định lượng chính xác từng loại
sau đó nạp vào phễu để cấp cho máy nghiền bi. Nghiền liệu sử dụng phương pháp nghiền ướt
theo mẻ trong máy nghiền bi dung tích 30.000 - 38.000 lít. Sau khi nghiền, hồ có độ ầm khoảng
35% được xả vào bể chứa có máy khuấy. Từ bể khuấy, hồ được đồng nhất, qua sàng rung, lọc
sắt từ và bơm cấp vào lò sấy phun. Hồ sau sấy phun tạo thành bột có độ ầm khoảng 6% được
các băng tải, gầu tải đưa vào dự trữ trong các silô chứa.
b) Ép và sấy gạch mộc: Bột ép được tháo ra khỏi silô tự động, qua băng tải, gầu tải vào
phễu máy ép và cấp cho khuôn ép. Máy ép hoạt động tự động theo chương trình cài đặt sẵn.
Lực ép tối đa của máy ép được lựa chọn tuỳ thuộc vào kích thước sản phẩm. Đối với gạch ốp,
kích thước sản phẩm thông thường 200 X 300 mm thì lực ép tối đa chỉ cần 1500 tấn. Đối với
gạch gốm lát tráng men và gạch gốm granit kích thước đến 600 X 600 mm hoặc 600 X 900 mm
thì lực ép tối đa khoảng 3200 tấn. Muốn sản xuất loại sản phẩm có kích thước đến 1200 X 1200
HVTH: Trần Thanh Long

4


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP


G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

mm hoặc 1200 X 1800 mm thì phải có máy ép siêu lớn, lực ép đến 6200 tấn hoặc 7200 tấn.
Gạch sau khi ép xong được đẩy ra khỏi khuôn, thổi sạch bụi và chạy trên băng chuyền vào lò
sấy thanh lãn. Thời gian sấy trung tành cho gạch ốp khoảng 14 phút và gạch lất khoảng 16 phút.
Nhiệt độ sấy tốida250°C.
c) Nung gạch: Có thể lựa chọn công nghệ nung một lần hoặc nung hai lần. Nung hai lần
thì năng suất cao và gạch ít phế phẩm hơn. Ở Việt Nam thường lựa chọn nung một lần để sản
xuất gạch lát và nung hai lần để sản xuất gạch ốp. Nung lần một: Gạch mộc ra khỏi lò sấy được
đưa thẳng vào lò nung thanh lãn. Chu kỳ nung khoảng 42 - 45 phút, nhiệt độ nung 1050° 1100°C. Gạch nung xong được đưa qua thiết bị kiểm tra để loại bỏ các viên nứt và khuyết tật
bề mặt, sau đó đưa sang dây chuyền tráng men.
d) Tráng men: Men được gia công và dự trữ trong bể chứa để cấp cho xưởng tráng men.
Gạch ra khỏi lò nung thanh lãn (đối với công nghệ nung hai lần) hoặc lò sấy thanh lăn (đối với
công nghệ nung một lần), theo băng chuyền được đưa thẳng vào dây chuyền tráng men, làm
sạch, phủ men, in hoa văn trang trí băng các thiết bị chuyên dùng.
e)

Nung gạch đã tráng men: Đối với công nghệ nung một lần thì sau khi tráng

men, trang trí, qua máy xếp tải, gạch được xếp lên các xe lưu chứa, sau đó theo xe rùa nâng tự
động đưa đến máy dỡ tải và cấp vào lò nung thanh lăn . Nhiệt độ làm việc của lò nung khoảng
1150 - 1180°C với chu kỳ nung trung bình khoảng 50 phút. Đối với công nghệ nung hai lần
thì sau khi tráng men, trang trí, gạch được đưa vào lò nung thanh lăn (nung lần 2). Nhiệt độ
làm việc của lò nung khoảng 950 - 1000°C với chu kỳ nung trung tành kho ảng 40 phút.
í) Phân loại và đóng gói sản phẩm: Gạch sau khi nung được đưa vào băng chuyền phân
loại tự động, xếp chồng, đóng gói vào hợp các tông, dán keo, in nhãn mác, bọc ni lông và đưa
vào kho.
Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch gốm ốp lát nung nhanh 1 lần
Các loại nguyên liệu cho xương —> Cân đong chuẩn bị phối liệu —> Gia công phối liệu

—> Chuẩn bị bột ép —> Các nguyên liệu cho men tạo hình —> Chuẩn bị men sấy gạch mộc
—> Phủ men —> Nung đồng thời xương và men —> Phân loại, bao gói sản phẩm.
Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch gốm ốp lất nung nhanh 2 lần
Các loại nguyên liệu cho xương—► Cân đong, chuẩn bị phối liệu —> Gia công phối
liệu —> Chuẩn bị bột ép —> Tạo hình —> Cấc nguyên liệu cho men sấy gạch mộc —> Chuẩn
bị men nung xương (lần 1) —> Phủ men —> Nung men (lần 2) —> Phân loại, bao gói sản
HVTH: Trần Thanh Long

5


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

phẩm.
1.2.2 Thiết bị sản xuất gạch men.
Hiện nay, các cơ sở sản xuất ốp lất của nước ta thường nhập khẩu thiết bị đồng bộ của
các hãng Italia: Sacmi, Nasseti, Sitti, Welko, thiết bị của Đài Loan, Trung Quốc và CHLB Đức.
Các cơ sở đầu tư trước năm 2000 thường có quy mô công suất 1 đến 1,5 triệu m2/ năm,
thiết bị đồng bộ Italia chiếm 85% các dự án đầu tư còn lại là các dây chuyền sản xuất bằng thiết
bị hỗn hợp Trung Quốc, Đài Loan, Italia. Chỉ có một dây chuyền là thiết bị đồng bộ của CHLB
Đức.
Sau năm 2000 quy mô công suất các nhà máy được nâng lên 2 triệu m2/năm. Sau năm
2005 các dây chuyền có công suất chủ yếu 2-3 triệu m2/năm và chủ yếu là sử dụng thiết bị hỗn
hợp Italia, Trung Quốc, Đài Loan để giảm suất đầu tư.
Suất đầu tư cho thiết bị sản xuất gạch gốm ốp lát:
+ trước năm 2000 :

khoảng 50 tỷ đồng /1 triệu m2,


+ giai đoạn 2000 - 2005 :

khoảng 30 tỷ đồng/1 triệu m2 ,

+ từ năm 2005 đến nay :

kho ảng 20 tỷ đồng/1 triệu m2 .

Trong các dây chuyền sản xuất bằng dây chuyền thiết bị của Italia thì thiết bị của hãng
Sacmi được đánh giá cao hơn nhất là máy ép và lò nung. Thiết bị đồng bộ hơn cả và hoạt động
ổn định năng suất dây chuyền đảm bảo. Các hãng còn lại của Italia nhìn chung còn đảm bảo
được tiêu chí hiện đại. Các dây chuyền thiết bị sử dụng thiết bị Đài Loan, Trung Quốc, hoặc sử
dụng thiết bị đồng bộ giữa Đài Loan, Trung Quốc với lò nung, máy ép của Italia. Trước đây
chưa tạo nên sự đồng bộ như ở Công ty TNHH Vĩnh Phúc (dây chuyền 1 thiếu thiết bị kiểm tra
phân loại sản phẩm). Nhưng hiện nay việt Nam đã hoàn toàn làm chủ được công nghệ nên đây
là xu hướng lựa chọn thiết bị để tiết kiệm vốn đầu tư. Dây chuyền thiết bị đồng bộ của CHLB
Đức tại Phú Bài Thừa Thiên Huế chất lượng tốt nhưng vốn đầu tư cao hơn các thiết bị đồng bộ
của Italia làm cho sản phẩm kém cạnh tranh.
1.3 Các chỉ tiêu công nghệ kỹ thuật trong sản xuất gạch men.
1.3.1

Định mức sử dụng.
Nguyên liệu cho sương và men của cấc doanh nghiệp hiện nay phổ biến như sau:
- Nguyên liệu cho xương gạch lất: 19-21 kg/m2 sản phẩm

HVTH: Trần Thanh Long

6



LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

- Nguyên liệu cho xương gạch ốp: 15 - 17 kg/m2 sản phẩm
- Men : 0,9 - 1,2 kg/m2 sản phẩm
1.3.2

Nhiên liệu.
Các cơ sở sản xuất gạch ốp lát thường sử dụng loại gaz LPG có tỷ lệ propan/butan alf

50/50 làm nhiên liệu. Loại nhiên liệu này có chỉ số kỹ thuật như sau:
- Nhiệt trị: 49.300 - 49.500 KJ7 kg (trong điều kiện tiêu chuẩn)
- Tỷ trọng: 0,53 - 0,57 kg/dm3
Lượng tiêu hao nhiên liệu để sấy, nung sản phẩm gốm ốp lát: 18.000 - 19.000 Kcal/m2
sản phẩm. Ở một vài đơn vị, chỉ tiêu này cao hơn khoảng 20.000 Kcal/m2 sản phẩm. Một vài
cơ sở sản xuất gạch gốm ốp lát ở Thái Bình, đã sử dụng khí thiên nhiên liền Hải, nhiệt trị 8500
- 9000 Kcal/m3 để làm nhiên liệu. Nguồn khí này đã cạn kiệt và không ổn định gây khó khăn
cho doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải chuyển sang công nghệ khí hoá than.
1.3.3 Đánh giá công nghệ.
Gạch gốm ốp lát ceramic và granit của việt nam được sản xuất theo công nghệ nung
trong lò nung thanh lãn (nung một lần đối với gạch lát ceramic và granit và nung hai lần đối với
gạch ốp ceramic) đốt bằng dầu diezen (DO) hoặc khí ho á lỏng (LPG) trên các dây chuyền thiết
bị đồng bộ, hiện đại nhập từ Italia, Đức hoặc trên các dây chuyền thiết bị hỗn hợp của Trung
Quốc, Đài Loan, Italia và Đức với trình độ tự động hoá cao (kể cả các thiết bị kiểm tra kích
thước, độ phẳng, độ bền và phân loại sản phẩm), mức tiêu hao nguyên nhiên liệu, năng lượng
thấp.
Có thể khẳng định trình độ công nghệ sản xuất gạch gốm ốp lát của chúng ta ngang bằng
các nước trong khu vực và tiếp cận được với trình độ tiên tiến nhất của thế giới.

Việc lựa chọn đầu tư các dây chuyền thiết bị hỗn hợp của Trung Quốc, Đài Loan, Italia
và Đức thì chi phí đầu tư thiết bị rẻ hơn, hiệu quả đầu tư cao hơn, vẫn đảm bảo được trình độ
tiên tiến của công nghệ. Tuy nhiên, tuổi thọ thiết bị thấp hơn và chi phí bảo dưỡng, sữa chữa và
phụ tùng thay thế trong sản phẩm cao hơn các dây chuyền đồng bộ nhập khẩu từ Italia hoặc
Đức.
Việc sử dụng than hoá khí để làm nhiên liệu thay thế khí ho á lỏng hoặc dầu diezen hiện
nay khá phổ biến ở Việt Nam và mang lại hiệu quả kinh tế, nhưng vấn đề môi trường cần được
kiểm soát chặt chẽ hơn.
HVTH: Trần Thanh Long

7


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

Một số doanh nghiệp sản xuất đã trang bị mấy ép siêu lớn như: Công ty Viglacera Tiên
Sơn có máy ép 6200 tấn, Tập đoàn Đồng Tâm có máy ép PH 7200 tấn vào loại lớn nhất thế giới
cho phép sản xuất loại sản phẩm có kích thước 1200 X 1200 mm đến 1200 X 1800 mm.
Ngành công nghiệp chế biến nguyên liệu cho sản xuất gạch gốm ốp lát ở Việt Nam chưa
tương xứng và sản xuất thiếu chuyên môn hoá nên năng suất lao động chỉ đạt: 85 - 90 % so với
các nước có nền sản xuất chuyên môn hoá.
Mặc dù chất lượng sản phẩm gạch gốm ốp lát của Việt Nam đạt tiêu chuẩn Châu Âu,
tiêu chuẩn ISO và đã xuất khẩu đến nhiều nước, nhưng do đầu tư cho công đoạn in hoa văn,
trang trí chưa tương xứng nên vẫn hạn chế trong cạnh tranh và chưa đáp ứng hết nhu cầu thẩm
mỹ của người tiêu dùng trong nước.
Việt Nam chưa đầu tư đúng mức cho đào tạo nguồn nhân lực cho ngành sản xuất gạch
gốm ốp lát.
1.4 Định hướng phát triển công nghệ sản xuất gạch men tại Việt Nam.

Các cơ sở sản xuất hiện nay cần đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ nhằm hạ giá thành
sản phẩm và đảm bảo các tiêu chuẩn của sản phẩm và tiêu chuẩn về môi trường. Trong đầu tư
cần tập trung đầu tư thành cụm, công suất lớn, chuyên môn hoá sản xuất cao (Chuyên môn
hoá sản xuất nguyên liệu, chuyên môn hoá tạo hình sản phẩm, chuyên môn hoá tạo men sản
phẩm, chuyên môn hoá nung sản phẩm...) để nâng cao hiệu quả đầu tư, tiết kiệm chi phí vật
tư, năng lượng nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
- Quy mô công suất của một cơ sở sản xuất gạch gốm ốp lất nên từ 2.000.000 m2/năm
trở lên.
- Đối với các cơ sở đầu tư mới công nghệ phải hiện đại, dây chuyền tự động ho á cao và
đạt các tiêu chí sau:
+ Tiêu hao khí hoá lỏng (LPG): < 0,88kg/m2 sản phẩm.
+ Dầu diezel: < l,07kg/m2 sản phẩm.
+ Điện: < 2,58kwh/m2 sản phẩm.
Ngoài ra công nghệ sản xuất gạch gốm ốp lất phải sản xuất được nhiều loại sản phẩm
với các kích thước khác nhau; có khả năng ứng dụng cấc công nghệ trang trí mới để tạo ra các
sản phẩm có giá trị. Ở những vùng do nguồn nguyên liệu khan hiếm có thể nghiên cứu sử
dụng khí ho á than để thay thế song phải tuân thủ các tiêu chuẩn về khí thải, đảm bảo các tiêu
HVTH: Trần Thanh Long

8


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

chuẩn về môi trường và tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm.
Chương 2. Tổng quan và hiện trạng sử dụng nhiệt của doanh nghiệp.
2.1


Tổng quan về doanh nghiệp.

2.1.1

Giớỉ thiệu về doanh nghiệp.
Tên công ty: Công ty cổ phần Gạch men Ý Mỹ.
- Địa chỉ: KCN Tam Phước, QL 51, xã Tam Phước, IP Biên Hòa - Đồng Nai.
- Điện thoại: 0613.511.601; Fax: 0613.511.064
- Giám đốc: Phạm Đức Nguyên.
- Năng suất sản xuất trong năm: 7.101.000 m2/ngày.
- Số lượng nhân viên: 753 người.
- Tổng chi phí năng lượng năm cơ sở: 156.566.507.628 đồng (năm 2013).
- Ihời gian vận hành trong năm: 7.320 giờ/nãm

2.1.2

Hoạt động của công ty.
Nhà máy sản xuất được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Tam Phước, Quốc Lộ 51, xã

Tam Phước, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với dây chuyền sản xuất gạch men - thạch anh ốp lát
cao cấp theo công nghệ hiện đại của Italia. Dây chuyền sản xuất hoàn toàn được tự động hóa
của các hãng nổi tiếng như sin, SACMI; Lò nung của hãng NASSE'1'11; dây chuyền tráng
men, in lụa sử dụng bơm tự động của OMIS, vào đầu năm 2009 công ty đã đầu tư thêm 2 máy
mài để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Năm 1998, Nhà máy sản xuất ra lô hàng đầu tiên, song song với việc triển khai sản
phẩm ra thị trường thông qua các hoạt động phát mẫu và trưng bày sản phẩm tại các cửa hàng
kinh doanh vật liệu xây dựng đồng thời phát triển hệ thống Đại lý phân phối trên toàn quốc.
Đen nay sản phẩm của Công ty đã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước với hệ thống
trên 500 đại lý phân phối.


HVTH: Trần Thanh Long

9


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

2.1.3 Sơ đồ tổ chức.
HỢI

TRỊ

rírsGGiAM líík'

Phó Ting Glim Dõc
Sàn Hint

TP.KIBl*

Pho l ónj Giâm i>òe
Tái chinh

Kinh Doanh

Pho l an; Giam i>0<

TPKITC


PF KTTC
BP Stic.
ÍL1

TP.KHVT

I
I

FF.KH
TP.Tiúểttó

pp n>»<


Hình 2. 1: Sơ đồ tổ chức tại công ty cổ phần gạch men Ý Mỹ.

HVTH: Trần Thanh Long

10


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

2.1.4 Qui trình công nghệ sản xuất.

Hình 2. 2: Qui trình sản xuất gạch men tại cồng ty.
Từ sơ đồ dây chuyền sản xuất của nhà máy ta thấy hiện tại nhà máy có tổng cộng 3

dây chuyền sản xuất với công suất sản xuất tương tự nhau và mỗi dây chuyền điều sản xuất
được đa dạng các loại sản phẩm (có thể sản xuất được nhiều kích thước gạch khác nhau).
Năng suất gạch trung bình sản xuất được trong ngày tại mỗi dây truyền từ 7000 -ỉ- 8000 m2
gạch/ngày. Nhiên liệu được sử dụng tại dây chuyền gồm hai loại nhiên liệu: khí hóa than
và củi trấu ép. Trong đó, nhiên liệu củi trấu ép chỉ sử dụng tại khu vực buồng đốt để cấp
nhiệt cho quá trình sấy, còn nhiên liệu khí hóa than sử dụng cho dây chuyền lò nung và lò
sấy. Nhìn chung, nhiên liệu sử dụng trong quá trình nung và sấy gạch tại mỗi dây chuyền
sản xuất thì khí hóa than là nhiên liệu sử dụng chủ yếu.

HVTH: Trần Thanh Long

11


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

2.1.5 Các loại sản phẩm.
Gạch ốp tường, gạch lát nền, gạch sân vườn, gạch sàn nước, gạch len tường, gạch
ngói cao cấp, gạch nhập khẩu và phụ kiện ngói. Các chủng loại gạch ốp tường và lát nền
quy cách (cm): 12x40, 12x50,20x20,20x25, 25x25, 25x40, 30x30, 40x40, 50x50,
30x45,30x60,60x60....
Bảng 2. 1: Tổng sản phẩm của công ty trong hai năm 2012 và2013.
á
ã

L'

2.2 Hiện trạng sử dụng nhiệt năng tại dây chuyền sản xuất.

Hiện tại nhà máy có 3 dây chuyền sản xuất, vì thời gian khi thực hiện luận văn có
hạn nên tác giả chỉ đánh giá một trong 3 dây chuyền sản xuất để biết được khả năng sử
dụng năng lượng tại dây chuyền sản xuất đó có đạt hiệu quả hay không ? sau đó sẽ đánh
giá phân tích và đưa ra kết luận cho dây chuyền sản xuất được phân tích đánh giá. Cụ thể ở
đây, tác giả đã chọn dây cuyền sản xuất 1 để phân tích và đành giá trong đề tài luận văn.

HVTH: Trần Thanh Long

12


LUẬN VẦN TÓT NGHIỆP

G VHD. GS. TS.LÊ CHỈ HIỆP

2.2.1 Nguyên lý làm việc của dây chuyền sản xuất 1.

Hình 2. 3: Dây chuyền sản xuất gạch men dây chuyền 1.
Ở sơ đồ trên nguyên liệu từ kho chứa được đưa vào cối nghiền nguyên liệu cùng với
hóa chất và các chất phụ gia. cối nghiền có nhiệm vụ nghiền và trộn nguyên liệu thành một
hỗn hợp dung dịch bùn đạt được độ mịn và độ ẩm theo yêu cầu (độ ẩm dung dịch bùn
khoảng 31-36%). Sau đó dung dịch được bơm xuống các hầm chứa, tại hầm chứa dung dịch
được các cánh khuấy đảo liên tục làm tăng thêm độ mịn của dung dịch bùn. Dung dịch bùn
được đưa sang bồn chung chuyển để đưa lên tháp sấy. Tại tháp sấy dung dịch bùn trao đổi
nhiệt với tác nhân sấy ở nhiệt độ khoảng 650-680°C. Dung dịch bùn sau khi qua tháp sấy
trở thành dạng bột khô có độ ầm từ 6-7% và được băng tải chuyển vào các Silo chứa. Bột
khô từ các silo được đến các máy ép để định hình sản phẩm gạch thô ban đầu. Gạch thô
được đưa vào các lò sấy để tách ẩm và làm tăng thêm độ cứng của gạch, gạch sau khi ra
khỏi lò sấy được chuyển đến khu vực tráng men, in lụa và đưa vào lò nung. Gạch sau khi
ra khỏi lò nung sẽ được làm mát, phân loại và đóng gói. Bên cạnh đó, các loại gạch trong

dây chuyền sản xuất có kích thước 50x50cm trở lên sau khi ra khỏi lò nung và được làm
mát tiếp đến gạch được đưa qua công đoạn mài và chỉnh sửa gạch. Gạch sau khi qua công
HVTH: Trần Thanh Long

13


×