Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

kỹ năng soạn thảo văn bản DWS104 TOPICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.13 KB, 35 trang )

Câu1 [Góp ý]
Ch ứ
c n ăng pháp lí th ểhi ện trong v ăn b ản là:


A) quy định của pháp luật về cách trình bày văn bản.



B) quy định mang tính quy tắc chung và bắt buộc thực hiện của văn bản.



C) quy định cách soạn thảovăn bản.



D) quy định kiểu tổ chức văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: quy định mang tính quy tắc chung và bắt buộc thực hi ện của văn bản.
Vì: Văn bản thể hiện ý chí của chủ thể ban hành văn bản, h ướng t ới đi ều ch ỉnh các quan h ệ phát sinh
trong thực tiễn và được áp dụng một cách thống nhất. Vì vậy có mang tính quy tắc chung và bắt buộc
các đối tượng hướng tới trong văn bản phải có trách nhiệm thực hiện.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.

Câu2 [Góp ý]
Chức năng thông tin thể hiện trong văn bản là:


A) phương thức xử lí thông tin.





B) cách thức thu thập thông tin.



C) công cụ truyền đạt và lưu trữ thông tin.



D) công cụ lưu trữ thông tin.

Sai. Đáp án đúng là: công cụ truyền đạt và lưu trữ thông tin.


Vì: Văn bản chứa đựng thông tin thể hiện bằng ngôn ng ữ viết trong v ăn b ản, đồng th ời các ch ủ th ể có
thẩm quyền sử dụng văn bản để chuyển các thông tin đó cho đối tượng tiếp nhận v ới m ục đích nhất định.
Ngoài ra, văn bản cũng chính là công cụ để l ưu trữ thông tin, ph ục v ụ m ục đích tra c ứu ho ặc nghiên c ứu.
Ví dụ: Báo cáo thống kê số liệu.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.

Câu3 [Góp ý]
Công việc nào sau đây thuộc vào giai đoạn chuẩn bị?


A) Xin chữ kí.




B) Sửa văn bản.



C) Xác định nội dung.



D) Lên dàn ý.

Sai. Đáp án đúng là: Xác định nội dung.
Vì: Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn định hình, khái quát về v ăn b ản định vi ết nên trong giai đo ạn này nh ất
thiết phải xác định được nội dung công việc cần giải quy ết trong văn b ản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III.1. Giai đoạn chuẩn bị, trang 25.

Câu4 [Góp ý]
Chức năng xã hội thể hiện trong văn bản là:


A) xác lập các mối quan hệ xã hội, các nội dung và cách thức quan hệ xã hội cho các cá
nhân và tổ chức.



B) bắt buộc các cá nhân phải có các mối quan hệ xã hội.





C) quy định cách thức quan hệ xã hội hàng ngày.



D) quy định bắt buộc của luật pháp trong quan hệ xã hội.

Đúng. Đáp án đúng là: xác lập các mối quan hệ xã hội, các nội dung và cách th ức quan h ệ xã h ội cho
các cá nhân và tổ chức.
Vì: Mọi văn bản ra đời đều bắt nguồn từ nhu cầu xã hội, từ yêu cầu c ủa các m ối quan h ệ xã h ội và ph ản
ánh các mối quan hệ xã hội. Sau khi ra đời, văn bản sẽ điều chỉnh m ột hay m ột s ố quan h ệ xã h ội, hay
tạo ra một số quan hệ xã hội mới cho phù hợp với yêu cầu c ủa xã h ội.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.

Câu5 [Góp ý]
Quy trình soạn thảo văn bản bao gồm các giai đoạn:


A) chuẩn bị và soạn thảo đề cương.



B) viết thành văn bản và sửa văn bản.



C) xét duyệt, kí và ban hành văn bản.




D) chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn bản, sửa văn bản, xét duyệt, kí và ban hành
văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là : chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn bản, sửa văn bản, xét duy ệt, kí và
ban hành văn bản.
Vì: Đây là các bước thực hiện được sắp xếp theo những trình tự c ụ thể, logic và khoa h ọc nh ằm m ục tiêu
soạn thảo ra văn bản có chất lượng nhất, đáp ứng yêu cầu đặt ra để giải quy ết các công vi ệc c ụ th ể trên
thực tiễn.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III. Quy trình soạn thảo văn bản, trang 24.

Câu6 [Góp ý]


Chức năng quản lí điều hành thể hiện trong văn bản là:



A) công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lí điều hành hoạt động của tổ chức và doanh
nghiệp.



B) hệ thống thông tin cần thiết cho quản lí.



C) cách thức quản lí tổ chức và doanh nghiệp.




D) phương pháp quản lí tổ chức và doanh nghiệp.

Sai. Đáp án đúng là: công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lí điều hành ho ạt động c ủa t ổ ch ức và
doanh nghiệp.
Vì: Văn bản sẽ được sử dụng để thể chế hóa các vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ ch ức, l ề l ối làm vi ệc,
quan hệ giữa các đơn vị, bộ phận để tạo ra sự thống nhất chung trong m ọi ho ạt động khi qu ản lí và đi ều
hành. Nếu không có công cụ này, tổ chức, doanh nghiệp, sẽ rất khó để truy ền đạt cho m ọi thành viên bi ết
rõ yêu cầu và cách thức tiến hành công việc.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.

Câu7 [Góp ý]
Bản thảo văn bản là:


A) chính thức chưa đem in.



B) chưa được kí và đóng dấu.



C) chưa được sửa chữa, chưa hoàn chỉnh và chưa phê duyệt.



D) đã được phê duyệt và đem nhân bản.



Sai. Đáp án đúng là: chưa được sửa chữa, chưa hoàn chỉnh và chưa phê duyệt.
Vì: Bản thảo được hình thành trong giai đoạn vi ết thành v ăn bản, ngay sau khi ng ười so ạn th ảo vi ết
xong. Vì thế, văn bản này hoàn toàn chưa được sửa chữa, chưa hoàn chỉnh và ch ưa phê duy ệt.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III.3. Giai đoạn thành văn, trang 28.

Câu8 [Góp ý]
Đề cương sơ bộ là:


A) dàn bài cơ bản của văn bản, được biểu hiện bằng gọi tên chính xác các tiêu đề, đề mục
của văn bản.



B) những quy định về nội dung văn bản.



C) những quy định về thể thức văn bản.



D) những quy định về yêu cầu nội dung văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: dàn bài cơ bản của văn bản, được biểu hiện bằng gọi tên chính xác các tiêu đề,
đề mục của văn bản.
Vì: Đề cương sơ bộ chính là dàn bài cơ bản để chuẩn bị hình thành nên m ột v ăn b ản hoàn ch ỉnh bao

gồm tên các tiêu đề, đề mục của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III.2. Giai đoạn chuẩn bị, trang 25.

Câu9 [Góp ý]
Theo nghĩa chung nhất, khái niệm văn bản là gì?


A) Tập hợp ngôn ngữ viết, nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử dụng.



B) Tập hợp ngôn ngữ được Nhà nước sử dụng để truyền đạt ý chí.




C) Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử dụng.



D) Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày.

Đúng. Đáp án đúng là: Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến ng ười s ử
dụng.
Vì: Văn bản là một sản phẩm viết cụ thể, không thể là m ột h ệ thống ho ặc lo ại ngôn ng ữ nói chung, c ũng
không chỉ duy nhất được mỗi Nhà nước sử dụng mà còn nhi ều chủ thể khác.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.1. Khái niệm v ề văn bản, trang 4.


Câu10 [Góp ý]
Theo loại hình quản lí, văn bản gồm các loại nào?


A) Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật.



B) Văn bản tác nghiệp hành chính (quản lí hành chính) và văn bản kinh tế.



C) Văn bản phải chuyển đổi và văn bản không phải chuyển đổi.



D) Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lí hành chính, văn bản phải chuyển đổi.

Sai. Đáp án đúng là: Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lí hành chính, văn b ản ph ải chuy ển
đổi.
Vì: Trong hoạt động của doanh nghiệp, tùy thuộc vào t ừng lĩnh v ực qu ản lí mà cần s ử d ụng lo ại này hay
loại kia song tổ chức và doanh nghiệp luôn cần s ử dụng các lo ại v ăn bản này và được phân thành các
loại như trên.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Phân loại văn bản, trang 4.

Câu11 [Góp ý]
Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản là:





A) ngôn ngữ viết.



B) ngôn ngữ nói.



C) ngôn ngữ kí hiệu.



D) ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Đúng. Đáp án đúng là: ngôn ngữ viết.
Vì: Chúng ta dùng văn bản để chuyển các thông tin cho ng ười s ử dụng v ới m ột m ục đích nh ất định, do
vậy văn bản là công cụ truyền tin của Nhà nước, tổ ch ức và cá nhân. Văn b ản do c ơ quan nhà n ước và
cá nhân, vì vậy ngôn ngữ sử dụng phải là văn bản ngôn ng ữ vi ết nhằm đảm b ảo ch ất l ượng và tính l ịch
sự trang trọng cho văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 5.

Câu12 [Góp ý]
Vai trò cơ bản của văn bản trong tổ chức và doanh nghiệp là:


A) ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày trong đời sống.




B) công cụ để quản lí các quan hệ phát sinh trong hoạt động của tổ chức và doanh
nghiệp.



C) sự ghi chép của các đơn vị các thông tin hàng ngày.



D) sự lưu trữ các số liệu cần thiết.

Đúng. Đáp án đúng là: công cụ để quản lí các quan hệ phát sinh trong hoạt động của t ổ ch ức và doanh
nghiệp.


Vì: Tổ chức và doanh nghiệp khi điều hành và quản lí t ất c ả các ho ạt động đều ph ải thông qua h ệ th ống
văn bản để giao việc cho các đối tượng có liên quan, nhằm mục tiêu h ướng t ới qu ản lí các quan h ệ phát
sinh trong hoạt động của tổ chức và doanh nghiệp.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.1. Khái niệm v ề văn bản, trang 4.

Câu13 [Góp ý]
Văn bản do các cơ quan quản lý sau khi được thông qua và kí, b ước ti ếp theo s ẽ
phải làm gì?


A) Đăng công báo.




B) Đóng dấu, đăng kí vào sổ văn bản và gửi đến các đơn vị.



C) Gửi tới các đối tượng tiếp nhận văn bản.



D) Lưu tại đơn vị lưu văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: Đóng dấu, đăng kí vào sổ văn bản và gửi đến các đơn vị.
Vì: Khi văn bản kí xong thì văn bản vẫn chưa được đóng dấu và ch ưa có s ố. Ngay sau khi được kí, v ăn
bản phải được chuyển cho văn thư đóng dấu, đăng kí vào sổ văn bản và gửi đến các đơn vị.
Đăng công báo chỉ dành cho văn bản quy phạm pháp luật.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục III.3. Giai đoạn xét duyệt, kí và ban hành v ăn b ản, trang 28.

Câu14 [Góp ý]
Thể thức văn bản KHÔNG yêu cầu nội dung nào?


A) Quốc hiệu, tên tác giả, nhóm tác giả, Số và kí hiệu văn bản.



B) Tên văn bản và trích yếu nội dung, Nội dung của văn bản.





C) Địa chỉ, số điện thoại, telex, fax, email của cơ quan.



D) Các chương, mục, điều, khoản.

Đúng. Đáp án đúng là: Các chương, mục, điều, khoản.
Vì: Theo quy định của Thông tư 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày 19 tháng 01 n ăm 2011 v ề th ể th ức
và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính thì th ể th ức văn bản không yêu c ầu v ề n ội dung này.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục II.3. Yêu cầu về thể th ức văn b ản, trang 16.

Câu15 [Góp ý]
Văn bản phải chuyển đổi là:


A) văn bản mà để ban hành ra nó bắt buộc phải ban hành một văn bản khác.



B) văn bản nhằm mục đích quản lí, giải quyết các công việc cụ thể, thông tin, phản ánh tình
hình hay ghi chép công việc phát sinh.



C) văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục quy định.




D) văn bản dùng trong lĩnh vực ngoại giao.

Đúng. Đáp án đúng là: văn bản mà để ban hành ra nó bắt buộc phải ban hành m ột văn bản khác.
Vì: Văn bản chuyển đổi là loại văn bản không có khả năng ban hành độc lập, mà hi ệu l ực pháp lí c ủa nó
phải phụ thuộc vào một văn bản khác. Vì vậy là nhóm văn bản mà để ban hành ra nó bắt bu ộc phải ban
hành một văn bản khác.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.3. Phân loại văn bản, trang 10.

Câu16 [Góp ý]
Theo nghĩa hẹp, khái niệm văn bản là:




A) hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân hay tổ
chức khác.



B) tập hợp ngôn ngữ nói chung nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá
nhân hay tổ chức khác.



C) tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân hay
tổ chức khác, với mục đích thông báo hay đòi hỏi đối tượng tiếp nhận phải thực hiện những hành
động nhất định, đáp ứng yêu cầu của cá nhân hay tổ chức soạn thảo.




D) ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày để truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới
các cá nhân hay tổ chức khác.

Đúng. Đáp án đúng là: tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay t ổ ch ức t ới các cá
nhân hay tổ chức khác với mục đích thông báo hay đòi h ỏi đối t ượng ti ếp nh ận ph ải th ực hi ện nh ững
hành động nhất định, đáp ứng yêu cầu của cá nhân hay tổ chức soạn thảo.
Vì: Xem xét khái niệm văn bản từ góc độ cụ thể bao gồm các khía cạnh nh ư: vai trò, th ẩm quy ền, n ội
dung ý nghĩa của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.1. Khái niệm v ề văn bản, trang 24.

Câu17 [Góp ý]
Chức năng quản lí điều hành thể hiện trong văn bản là:


A) công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lí điều hành hoạt động của tổ chức và doanh
nghiệp.



B) hệ thống thông tin cần thiết cho quản lí.



C) cách thức quản lí tổ chức và doanh nghiệp.



D) phương pháp quản lí tổ chức và doanh nghiệp.



Đúng. Đáp án đúng là: công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lí điều hành ho ạt động c ủa t ổ ch ức và
doanh nghiệp.
Vì: Văn bản sẽ được sử dụng để thể chế hóa các vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ ch ức, l ề l ối làm vi ệc,
quan hệ giữa các đơn vị, bộ phận để tạo ra sự thống nhất chung trong m ọi ho ạt động khi qu ản lí và đi ều
hành. Nếu không có công cụ này, tổ chức, doanh nghiệp, sẽ rất khó để truy ền đạt cho m ọi thành viên bi ết
rõ yêu cầu và cách thức tiến hành công việc.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.

Câu18 [Góp ý]
Số và kí hiệu của công văn được trình bày như thế nào?
A) Số công văn/năm ban hành/chữ viết tắt tên công văn – chữ viết tắt tên cơ quan ban hành



công văn.


B) Số công văn/viết tắt tên công văn – viết tắt tên cơ quan ban hành công văn.



C) Số công văn/viết tắt tên cơ quan ban hành công văn – viết tắt tên đơn vị soạn công
văn.




D) Số công văn/năm ban hành/viết tắt tên cơ quan ban hành công văn – viết tắt tên đơn vị
soạn công văn.

Sai. Đáp án đúng là: Số công văn/viết tắt tên cơ quan ban hành công văn – vi ết t ắt tên đơn vị so ạn công
văn.
Vì: Công văn có cách viết số kí hiệu khác so với các văn b ản thông th ường, công v ăn không ph ải là v ăn
bản quy phạm pháp luật nên sẽ không có năm ban hành. Đồng thời công văn không có tên g ọi nên s ẽ
không có tên viết tắt là CV.
Tham khảo: Điều 8 Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 c ủa B ộ N ội v ụ h ướng d ẫ th ể
thức và kĩ thuật trình bày văn bản.

Câu19 [Góp ý]
Dấu chỉ mức độ "mật" và "khẩn" được đóng ở vị trí nào của văn bản?




A) Đóng ở dưới số và kí hiệu của văn bản.



B) Đóng ở cuối văn bản.



C) Đóng giáp lai văn bản.




D) Đóng ở đầu văn bản và phía bên phải của văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: Đóng ở dưới số và kí hiệu của văn bản.
Vì: Dấu thông thường trong văn bản được đóng ở phần chữ kí. Nh ưng dấu m ức độ "m ật" và "kh ẩn" c ủa
văn bản là do người kí có thẩm quyền quy định và được đóng ở d ưới số và kí hi ệu c ủa v ăn b ản, để đối
tượng tiếp nhận văn bản có thể biết ngay được mức độ mật hoặc khẩn của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn th ảo văn bản kinh t ế và qu ản tr ị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 5.

Câu 20[Góp ý]

Chức năng sử liệu thể hiện trong văn bản là:
A) nói lên lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
B) phản ánh những biến cố lớn của xã hội, những sự kiện lịch sử đã xảy ra.
C) quy định lịch sử của doanh nghiệp.
D) lịch sử đang diễn ra.
Chọn một câu trả lời
Sai. Đáp án đúng là: phản ánh những biến cố lớn của xã hội, những sự kiện lịch sử đã xảy ra.
Vì: Văn bản ghi chép, lưu giữ và truyền đạt lại những sự kiện mang tính lịch sử trong quá khứ được sử
dụng làm tư liệu cho các hoạt động xã hội hiện tại. Vì vậy, khi nghiên cứu lịch sử, người ta cần phải dựa
vào hệ thống văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.


Câu 21 [Góp ý]

Nguyên tắc ghi địa danh trong thể thức trình bày văn bản là gì?
Chọn một câu trả lời



A) Ghi tên tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở.



B) Ghi tên xã phường, thị trấn nơi đóng trụ sở.



C) Ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ nơi đóng trụ sở.



D) Chỉ ghi tên địa danh nơi đóng trụ sở của đơn vị ban hành văn bản và không
ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ.

Đúng. Đáp án đúng là: Chỉ ghi tên địa danh nơi đóng trụ sở của đơn vị ban hành văn bản và không ghi
tên đơn vị hành chính lãnh thổ.
Vì: Nguyên tắc chung về ghi tên địa danh theo quy định của pháp luật hiện hành là chỉ ghi tên địa danh
nơi đóng trụ sở của cơ quan đơn vị ban hành văn bản mà không ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ.
Tham khảo: Điều 9 Thông tư 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định thể thức kĩ thuật trình bày văn bản
hành chính.

Câu 22 [Góp ý]

Phong cách khoa học là:
Chọn một câu trả lời


A) ngôn ngữ khoa học trong văn bản.




B) phong cách ngôn ngữ sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học.



C) khoa học của ngôn ngữ.




D) khoa học trong soạn thảo văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: phong cách ngôn ngữ sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
Vì: Phong cách khoa học là phong cách ngôn ngữ phản ánh hoạt động tư duy trừu tượng của con người
trong hoạt động nghiên cứu khoa học, vì thế đó là ngôn ngữ đặc trưng chỉ sử dụng trong lĩnh vực nghiên
cứu khoa học.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương II, mục II.1. Phong cách khoa học, trang 41.

Câu 23 [Góp ý]

Lập dàn ý của văn bản là
Chọn một câu trả lời


A) xác định các chủ đề chung.




B) sắp xếp các ý theo trật tự, mục đích, yêu cầu đề ra trong văn bản.



C) xác định các chủ đề bộ phận.



D) xác định kết cấu cho văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: sắp xếp các ý theo trật tự, mục đích, yêu cầu đề ra trong văn bản.
Vì: Dàn ý chính là khung cơ bản để hình thành nên một văn bản hoàn chỉnh, để lập dàn ý, người soạn
thảo phải sắp xếp các ý theo trật tự, mục đích, yêu cầu đề ra trong văn bản sao cho thích hợp và xác
định mức độ trình bày các ý theo tỉ lệ thỏa đáng, đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương II, mục I.3. Cách thức trình bày nội dung văn bản, trang 35.

Câu 24 [Góp ý]

Phong cách văn học nghệ thuật là:


Chọn một câu trả lời


A) văn học và nghệ thuật ứng dụng trong văn bản.




B) văn học nghệ thuật trong ngôn ngữ học.



C) cách diễn đạt trong văn học nghệ thuật.



D) phong cách ngôn ngữ sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực văn học nghệ
thuật.

Đúng. Đáp án đúng là: phong cách ngôn ngữ sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.
Vì: Phong cách văn học nghệ thuật là phong cách ngôn ngữ dùng trong những văn bản phản ánh hoạt
động tư duy hình tượng của con người, giao tiếp trong các lĩnh vực văn học nghệ thuật, phục vụ chức
năng giáo dục nhận thức thẩm mĩ, là phong cách sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương II, mục II.4. Phong cách văn học nghệ thuật, trang 43.

Câu 25 [Góp ý]

Luận điểm là:
Chọn một câu trả lời


A) quan điểm, ý kiến của người viết về vấn đề được đặt ra.



B) cách thức nhìn nhận tầm quan trọng của văn bản.




C) quy định về căn cứ của văn bản.



D) cách thức thể hiện văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: quan điểm, ý kiến của người viết về vấn đề được đặt ra.


Vì: Các ý kiến, quan điểm được đưa ra dựa trên sự nhìn nhận của người viết và thể hiện bằng các lí lẽ
trong văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương II, mục I.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản, trang 33.

Câu 26 [Góp ý]

Chủ đề bộ phận là:
Chọn một câu trả lời


A) định hướng phát triển của văn bản.



B) những quy định về cách viết văn bản.




C) cụm từ thể hiện nội dung cơ bản của một trong những chủ đề thành
phần tạo nên nội dung của chủ đề chung, được sắp xếp theo một diễn tiến quan
hệ nhất định.



D) cách thể hiện văn bản thành nội dung cụ thể.

Đúng. Đáp án đúng là: cụm từ thể hiện nội dung cơ bản của một trong những chủ đề thành phần tạo
nên nội dung của chủ đề chung, được sắp xếp theo một diễn tiến quan hệ nhất định.
Vì: Nội dung của chủ đề chung được thể hiện bằng các thành phần nhỏ, trong đó mỗi thành phần nhỏ là
một chủ đề riêng nhưng có tính logic với nhau theo một trật tự hoặc nguyên tắc nhất định. Các chủ đề
riêng biệt đó được gọi là chủ đề bộ phận và nó thể hiện nội dung của chủ đề chung theo một diễn tiến
nhất định.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương II, mục I.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản, trang 32.

Câu 27 [Góp ý]

Các loại câu nào KHÔNG được sử dụng trong văn bản?
Chọn một câu trả lời


A) Câu văn viết có ngữ cảnh.




B) Câu mệnh lệnh.




C) Câu hoài nghi, câu tương đối.



D) Câu gián tiếp.

Đúng. Đáp án đúng là: Câu hoài nghi, câu tương đối.
Vì: Các loại câu không được sử dụng trong văn bản bao gồm: văn nói, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh trừ
công điện, câu hoài nghi, câu tương đối. Các loại câu này không phù hợp cho việc đưa ra các quy định
nhằm thiết lập hoạt động quản lí.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương II, mục III.2. Một số quy định đối với ngôn ngữ trong văn bản, trang 47.

Câu 28 [Góp ý]

Cách suy luận xuất phát từ một chân lí chung phổ biến mà suy các chân lí cụ thể
và các biểu hiện cụ thể trong thực tế là kiểu diễn đạt gì?
Chọn một câu trả lời


A) Diễn đạt theo kiểu diễn dịch.



B) Diễn đạt theo kiểu quy nạp.




C) Phối hợp diễn đạt theo kiểu diễn dịch và quy nạp.



D) Diễn đạt tổng hợp.

Đúng. Đáp án đúng là: Diễn đạt theo kiểu diễn dịch.
Vì: Diễn dịch là một phương phápsuy luậnnhờ dựa vào cácquy luật để rút ra kết quả tất yếu từ một mệnh
đề gọi là tiền đề. Như vậy cách suy luận xuất phát từ một chân lí chung phổ biến mà suy các chân lí cụ
thể và các biểu hiện cụ thể trong thực tế là cách diễn đạt kiểu diễn dịch.


Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương II, mục I.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản, trang 33.

Câu 29 [Góp ý]

Hợp đồng dân sự là:
Chọn một câu trả lời


A) thỏa thuận về trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các bên.



B) thỏa thuận về liên kết trong vận tải hàng hóa.



C) sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt

quyền và nghĩa vụ của các bên trong mua bán, thuê, vay, mượn, tặng cho tài sản,
làm hoặc không làm một việc, một dịch vụ hoặc các thỏa thuận khác.



D) thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ của các bên trong mua bán tài sản.

Đúng. Đáp án đúng là: sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ của các bên trong mua bán, thuê, vay, mượn, tặng cho tài sản, làm hoặc không làm một việc,
một dịch vụ hoặc các thỏa thuận khác.
Vì: Hợp đồng dân sự chính là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền
và nghĩa vụ dân sự.
Tham khảo: Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn
thảo văn bản kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương V, mục I.1. Khái niệm, trang 222.

Câu 30 [Góp ý]

Thể thức của hợp đồng dân sự có tuân theo thể thức chung hay không?
Chọn một câu trả lời


A) Hoàn toàn không.



B) Tuân thủ đầy đủ theo thể thức chung.





C) Tuân thủ theo một số tiêu thức còn một số khác không tuân thủ.



D) Thể thức của hợp đồng tùy thuộc vào người viết.

Đúng. Đáp án đúng là: Tuân thủ theo một số tiêu thức còn một số khác không tuân thủ.
Vì: Hợp đồng dân sự có một số đặc trưng về hình thức khác với quy định chung như phần tên văn bản
hay phần địa danh thời gian ban hành.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương V, mục I.6. Thể thức chung của văn bản hợp đồng dân sự, trang 230.

Câu 31 [Góp ý]

Hợp đồng dân sự có các loại:
Chọn một câu trả lời


A) hợp đồng giữa nhiều bên và hợp đồng giữa hai bên.



B) hợp đồng chính và hợp đồng phụ.



C) hợp đồng đơn lẻ và hợp đồng tổng hợp.




D) hợp đồng song vụ, hợp đồng đơn vụ, hợp đồng chính, hợp đồng phụ,
hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba và hợp đồng có điều kiện.

Đúng. Đáp án đúng là: hợp đồng song vụ, hợp đồng đơn vụ, hợp đồng chính, hợp đồng phụ, hợp đồng
vì lợi ích của người thứ ba và hợp đồng có điều kiện.
Vì: Đây chính là các loại hợp đồng dân sự hiện nay theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.
Tham khảo: Điều 402 Bộ luật Dân sự 2015; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn
thảo văn bản kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương V, mục I.1. Khái niệm, trang 222.


Câu 32 [Góp ý]

Hợp đồng khoán việc là:
Chọn một câu trả lời


A) sự thuê mướn lẫn nhau để làm việc.



B) sự thỏa thuận của hai bên về việc một bên có nghĩa vụ hoàn thành một
số công việc theo yêu cầu của bên kia.



C) làm đổi công cho nhau giữa các công dân.



D) sự thỏa thuận về trao đổi lao động cho nhau.


Đúng. Đáp án đúng là: sự thỏa thuận của hai bên về việc một bên có nghĩa vụ hoàn thành một số công
việc theo yêu cầu của bên kia.
Vì: Khi hai bên thỏa thuận với nhau về việc bên nhận khoán có nghĩa vụ hoàn thành một số công việc
nhất định theo yêu cầu của bên giao khoán thì sẽ kí hợp đồng khoán việc để đảm bảo thực hiện công
việc trên thực tiễn.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương V, mục II.2. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng khoán việc (khoán thực hiện một công
việc nào đó), trang 241.

Câu 33 [Góp ý]

Hợp đồng có điều kiện là:
Chọn một câu trả lời


A) hợp đồng mà chỉ có một bên có nghĩa vụ.



B) hợp đồng mà chỉ có hiệu lực khi hợp đồng chính có hiệu lực.




C) hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và
người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó.




D) hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt một sự kiện nhất định.

Đúng. Đáp án đúng là: hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt một sự kiện nhất định.
Vì: Khoản 6 Điều 402 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: "Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực
hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định".
Tham khảo: Khoản 6 Điều 402 Bộ luật Dân sự 2015.

Câu 34 [Góp ý]

Giá và phương thức thanh toán hợp đồng mua bán tài sản do bên nào quyết
định?
Chọn một câu trả lời


A) Bên bán.



B) Bên mua.



C) Do các bên thỏa thuận hoặc do người thứ ba xác định theo yêu cầu của
các bên.



D) Do pháp luật quy định.


Đúng. Đáp án đúng là: Do các bên thỏa thuận hoặc do người thứ ba xác định theo yêu cầu của các bên.
Vì: Theo quy định của pháp luật hiện hành: Giá, phương thức thanh toán do các bên thỏa thuận hoặc do
người thứ ba xác định theo yêu cầu của các bên. Trường hợp pháp luật quy định giá, phương thức thanh
toán phải theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì thỏa thuận của các bên phải phù hợp
với quy định đó.
Tham khảo: Điều 433 Bộ luật Dân sự 2015.


Câu 35 [Góp ý]

Trong hợp đồng mua bán tài sản, nếu các bên không có thỏa thuận về phương
thức giao nhận tài sản thì việc giao nhận tài sản được thực hiện như thế nào?
Chọn một câu trả lời


A) Tài sản do bên bán giao một lần và trực tiếp cho bên mua.



B) Tài sản do bên bán giao có thể chia thành nhiều lần, có báo trước cho
bên mua và giao trực tiếp cho bên mua.



C) Tài sản do bên bán giao có thể chia thành nhiều lần và giao trực tiếp
cho bên mua.




D) Tài sản do bên bán giao một lần và có thể thông qua bên thứ ba để giao
cho bên mua.

Đúng. Đáp án đúng là: Tài sản do bên bán giao một lần và trực tiếp cho bên mua.
Vì: Theo quy định của pháp luật hiện hành tài sản được giao theo phương thức do các bên thỏa thuận;
nếu không có thỏa thuận thì tài sản do bên bán giao một lần và trực tiếp cho bên mua.
Tham khảo: Điều 436 Bộ luật Dân sự 2015.

Câu 36 [Góp ý]

Điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế thương mại là:
Chọn một câu trả lời


A) những điều khoản bắt buộc phải có để hình thành nên nội dung hợp
đồng cụ thể.



B) những điều khoản mà nội dung đã được quy định trong các văn bản qui
phạm pháp luật.




C) những điều khoản được đưa vào hợp đồng kinh tế thương mại nhằm
tạo các điều kiện thuận lợi cho nhau trong thực hiện.




D) những điều khoản không nhất thiết đưa vào hợp đồng vì chúng mặc
nhiên đã có giá trị pháp lí.

Đúng. Đáp án đúng là: những điều khoản bắt buộc phải có để hình thành nên nội dung hợp đồng cụ thể.
Vì: Hợp đồng kinh tế thương mại là sự thỏa thuận giữa các bên kí kết về việc thực hiện công việc sản
xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và các thỏa thuận khác
có mục đích kinh doanh. Vì thế sẽ có một số nội dung bắt buộc phải có thì mới có thể thực hiện được
hợp đồng, như tên các trao đổi, số lượng các trao đổi, chất lượng các trao đổi, giá cả, thanh toán, trách
nhiệm của các bên… Những nội dung bắt buộc này gọi là điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế
thương mại.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương IV, mục I.3. Nội dung của hợp đồng kinh tế thương mại, trang 92.

Câu 37 [Góp ý]

Văn bản phụ lục hợp đồng thương mại là:
Chọn một câu trả lời


A) các tài liệu chi tiết hóa các nội dung của hợp đồng mà các bên không
thể chi tiết trong hợp đồng kinh tế thương mại.



B) thỏa thuận về giá cả.



C) thông tin về chủ thể của hợp đồng.




D) thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng.

Đúng. Đáp án đúng là: các tài liệu chi tiết hóa các nội dung của hợp đồng mà các bên không thể chi tiết
trong hợp đồng kinh tế thương mại.


Vì: Trong rất nhiều trường hợp, có một số nội dung của hợp đồng cần sự chi tiết hóa, mà nội dung chi tiết
hóa đó lại quá dài, không thể đưa vào hợp đồng bởi làm mất đối xứng giữa các điều khoản trong hợp
đồng thì cần phải viết riêng trong một văn bản khác, đó là văn bản phụ lục hợp đồng thương mại.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương IV, mục I.4. Văn bản phụ lục và biên bản bổ sung hợp đồng kinh tế thương mại,
trang 92.

Câu 38 [Góp ý]

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa có các đặc điểm là:
Chọn một câu trả lời


A) cần phối hợp giữa các bên có liên quan với nhau khi thực hiện hợp đồng.



B) có thể xảy ra các trục trặc khi thực hiện nên cần phải quy định rõ người
có trách nhiệm giải quyết trục trặc đó.




C) các bên liên quan có nghĩa vụ đóng góp cho xã hội.



D) có nhiều khoản chi phí khác nhau và phạm vi khoán khác nhau.

Đúng. Đáp án đúng là: có thể xảy ra các trục trặc khi thực hiện nên cần phải quy định rõ người có trách
nhiệm giải quyết trục trặc đó.
Vì: Đây là một trong các đặc điểm của hợp đồng vận chuyển hàng hóa, nhằm đảm bảo hợp đồng được
thực hiện một cách có hiệu quả.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương IV, mục II.2. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng vận chuyển hàng hóa, trang 108.

Câu 39 [Góp ý]

Hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kĩ thuật có các đặc điểm là:
Chọn một câu trả lời


A) có ba cấp độ khi soạn thảo hợp đồng nên cần phải phân biệt rõ đặc
điểm của từng loại để soạn thảo chính xác.



B) khó đánh giá kết quả nghiên cứu, khó chủ động điều tiết tiến độ và chi


phí cho hợp đồng.



C) các bên đều có nghĩa vụ đóng góp cho xã hội thông qua các chính sách
thuế và các khoản tự nguyện khác.



D) người soạn thảo phải xác định rõ các loại chi phí và các tiêu chuẩn
chất lượng cần đảm bảo.

Đúng. Đáp án đúng là: khó đánh giá kết quả nghiên cứu, khó chủ động điều tiết tiến độ và chi phí cho
hợp đồng.
Vì: Đây là một trong ba đặc điểm thể hiện đặc trưng của hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kĩ
thuật.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị
doanh nghiệp, chương IV, mục II.4. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kĩ
thuật, trang 126.

Câu 40 [Góp ý]

Thể thức của hợp đồng kinh tế thương mại có tuân theo thể thức chung hay
không?
Chọn một câu trả lời


A) Hoàn toàn không.



B) Tuân thủ đầy đủ theo thể thức chung.




C) Tuân thủ theo một số tiêu thức còn một số khác không tuân thủ.



D) Thể thức của hợp đồng tùy thuộc vào người viết.

Đúng. Đáp án đúng là: Tuân thủ theo một số tiêu thức còn một số khác không tuân thủ.
Vì: Mỗi loại hợp đồng thuộc hợp đồng kinh tế thương mại có những đặc trưng khác nhau nên sẽ có một
số tiêu thức trong thể thức khác nhau.


×