Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Chu de truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.29 KB, 51 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH
TRƯỜNG MG BC BÌNH TRỊ
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
THỜI GIAN: 2 TUẦN
Từ ngày : 14-9- 2009 đến ngày 25-9- 2009
Tuần 1: Trường mầm non của bé. Từ ngày: 14-9 đến ngày: 18-9.
Tuần 2: Các loại đồ dùng đồ chơi của bé.Từ ngày:21-9 đến ngày: 25-9.

LỚP: MẪU GIÁO TRUNG TÂM
GV : VÕ THỊ THU HẰNG
Năm học: 2009- 2010
I- Mục tiêu chủ đề lớn: TRƯỜNG MẦM NON
1/ Phát triển thể chất:
-Trẻ biết thực hiện thành thạo và nhanh nhẹn các vận động cơ bản đi kiểng chân, mũi
chân, bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh,....
-Trẻ tự tin khi đi trên ghế thể dục, thực hiện đúng kỷ năng tung bóng và bắt bóng.
-Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung của trường lớp, biết vệ sinh sạch sẽ khi đến lớp.
2/ Phát triển nhận thức:
- Giúp trẻ biết được tên của trường mình đang học, tên lớp, tên các bạn, tên cô giáo
đang dạy mình, tập làm quen với một số hoạt động ở lớp, biết được các đồ dùng trong
lớp. Biết được nhóm số lượng 1,2 và chữ số 1,2.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
-Trẻ biếtsử dụng những từ ngữ để giao lưu với cô giáo và các bạn trong lớp. Trẻ nói lên
được tình cảm của mình khi đến lớp. Trẻ biết mô tả, diễn đạt điều mình quan sát được ở
lớp, trẻ đọc thuộc diễn cảm một số bài thơ về trường mầm non.
4/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết yêu mến trường lớp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, biết vâng lời cô và
người lớn, biết chăm sóc giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, biết lễ phép với mọi người
và cô giáo, biết chào hỏi khi có khách đến thăm lớp, giáo dục trẻ biết mối quan hệ của
trẻ với gia đình và trường lớp mầm non.
5/ Phát triển thẩm mỹ :


- Nhằm giúp trẻ biết hình thành và phát triển ở trẻ, thể hiện được cảm xúc của mình về
trường lớp, cô giáo, bạn bè qua các hoạt động: Tạo hình, múa hát, trẻ hát thuộc bài hát
và thể hiện được cảm xúc của mình qua ngày hội đến trường, biết cách sắp xếp đồ dùng
đồ chơi ngăn nắp gọn gàng và đẹp mắt.
MẠNG NỘI DUNG:
I- TRƯỜNG LỚP MẦM NON CỦA BÉ:
-Trẻ biết được tên trường mầm non, địa chỉ của trường trẻ đang học, biết được tên của
lớp, tên cô giáo dạy mình, cô hiệu trưởng. Biết được cách bảo vệ và giữ gìn vệ sinh nơi
trường lớp, biết quan tâm đến bạn bè, cô giáo ở trường.
-Biết được các thành viên ở trong lớp và giáo dục trẻ biết yêu quí các bạn, biết bảo vệ
và giữ gìn vệ sinh lớp học, biết giúp đỡ cô giáo. Biết được công việc của mình, lịch sinh
hoạt và các hoạt động của trẻ trong buổi học ở lớp.
II- CÁC LOẠI ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ:
-Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. Biết được tên của
các góc và một số đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ đồ dùng đồ chơi. Có thói quen vệ sinh và tính ngăn
nắp gọn gàng sạch sẽ. Biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
MẠNG HOẠT ĐỘNG:
1-PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :
*.Khám phá khoa học:
- Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non.
- Làm quen một số đồ dùng đồ chơi ở lớp, tập phân loại đồ dùng theo công dụng và
chất liệu.
*.Toán:
-Nhận biết số lượng 1,2 , chữ số 1,2.
-Xác định vị trí trên, dưới, trước, sau của một số loại đồ dùng ở lớp.
2-PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT :
*.Thể dục vận động:
-Đi trên ghế thể dục.
-Tung bóng lên cao và bắt bóng.

*.Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Trẻ biết được nơi để ca, nước uống, khăn ở lớp, biết giữ gìn các loại đồ dùng và biết
vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
3-PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ :
-Thơ: Bàn tay cô giáo.
-Chuyện: Món quà của cô giáo.
-Làm quen nhóm chữ cái:O, Ô, Ơ.
4-PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Trò chuyện về trường mầm non của bé (tập đóng vai cô giáo,gia đình.)
-Tập làm Abum về trường lớp mầm non.
5-PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
*.Tạo hình:
- Vẽ trường mầm non của bé.
- Vẽ đồ chơi tặng bạn.
*.Giáo dục âm nhạc:
-Ngày vui của bé.
-Chào ngày mới.
-Em đi mẫu giáo.
-Trường chúng cháu là trường mầm non.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1:
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Thực hiện từ ngày: 14-9-2009 đến ngày:18-9-2009.
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH:
1-Phát triển thể chất:
- Trẻ biết thực hiện thành thạo và nhịp nhàng các động tác theo nhịpcủa bài hát”thể dục
buổi sáng”.
- Trẻ biết tham gia chơi sôi nổi các trò chơi:lộn cầu vồng, bóng bay xanh.
- Biết giữ khả năng thăng bằng và tự tin khi đi trên ghế thể dục.

2-Phát triển nhận thức:

- Giúp trẻ biết được tên của trường mầm non, biết được địa chỉ của trường, tên lớp, tên
các bạn, tên cô giáo và công việc của cô giáo ở lớp.
-Nhận biết được một số loại đồ dùng trong lớp có số lượng 1, 2, nhận biết chữ số 1, 2.
3-Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ của mình để giao tiếp với cô giáo và các bạn ở trong lớp, nói
lên được tình cảm của mình khi đến trường, trẻ đọcthuộc và diễncảm một số bài thơ:
“Bé không khóc nữa, mẹ và cô” và nhận biết phát âm chính xác nhóm chữ: O,Ô,Ơ,qua
tiếng, từ trọn vẹn.
4-Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết yêu thương trường lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp sạch sẽ.
- Biết lễ phép với mọi người với cô giáo.
- Biết sử dụng hợp lý các đồ dùng đồ chơi ở lớp.
5- Phát triển thẩm mỹ :
- Trẻ thể hiện được cảm xúc, thái độ của mình qua việc xem tranh ảnh về Trường mầm
non. Biết dùng những kỷ năng vẽ đơn giản để sáng tạo lại trường mầm non của mình.
Biết thể hiện được cảm xúc qua việc hát và nghe giai điệu của một số bài hát cô hát cháu
nghe.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1:
Hoạt động Thứ 2 thứ 3 thứ 4 thứ 5 thứ 6
Đón trẻ,
trò chuyện
T/c với trẻ
về trường
mầm non.
Tập trẻ
lấy, cất
đdđc đúng
nơi quy
định
Trẻ xem

tranh về
trường
MN.
Nghe cô
kể chuyện
Món quà
của cô
giáo.
Hát: Hoa
bé ngoan.
Thể dục
buổi sáng.
tập 2 lần
theo nhịp
bài:
Trường
chúng
cháu là
trường
MN
*Yêu cầu:
trẻ tập
đúng đều
theo nhịp
bài hát:
trường ...
mầm non.
*Cbị:
-vòng thể
dục.

-sân
rộng,mát
sạch sẽ.
*Tiến hành:
-KĐ: vòng tròn kết
hợp đi bằng các kiểu
chân.
-TĐ: vận động nhịp
nhàng theo nhịp bài
hát:trường...mầm non.
-HT: đi bình thường
làm động tác ngửi hoa.
HĐHCCĐ *KPKH:
-T/C về
trường
MN của
bé.
+Hát:
+Trò chơi
*TD:-Đi
trên ghế
thể dục.
*LQCV:
-LQ: O,Ô
Ơ.
+tìm bạn
*THƠ:
-Bàn tay
cô giáo.
+Hát: cô

giáo.
*TOÁN:
-Nhận biết
số lượng1,
2và chữ số
1,2.
*TH: vẽ
trường mg
*GDÂN:
-DH: Em
đi MG.
-NH: Đi
học.
-TC:
Tiếng hát
ở đâu
Hoạt động
ngoài trời
-Chơi lộn
cầu vồng.
-Chơi nhặt
sạn xếp
hình
trường
MG.
- Chơi tự
do.
-Chơi
dung dăng
dung dẻ

-Hát em đi
mẫu giáo.
-Chơi tìm
bạn thân.
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Thực hiện
PHÂN VAI
-Cô giáo:
đón các bạn
đi học.
-GĐ:đưa bé
đến cửa hàng
mua sắm
dụng cụ học
tập.
-Trẻ biết
nhập vai
chơi, không
dành đồ chơi
của bạn.Biết
thể hiện
công việc
phù hợp cho
từng vai.
-Đồ dùng
dụng cụ học
tập :sách, vở,
bút, cặp..
búp bê và
một số đồ

dùng cho cô
giáo.
-Côgiáo: đón
các bạn mới
vào lớp, dạy
đọc thơ, hát,
múa,...
-GĐ: bố mẹ
đưa con đến
nhà sách
mua sắm
dụng cụ học
tập, dẫn con
đến lớp học.
XÂY
DỰNG
-Xây trường
MN. lắp ráp
hàng rào,
khuôn viên
trường cho
đẹp.
- trẻ biết
dùng các
khối gỗ để
xây được
trường MN.
-dùng cây
xanh, hàng
rào để tạo

được khuôn
viên trường
đẹp mắt.
-các khối gỗ,
hàng rào,
cây xanh,
hoa,...sơ đồ
vẽ trường
mầm non.
-cô cho trẻ
xem sơ đồ
bảng vẽ hình
ngôi trường.
-trẻ sử dụng
các khối gỗ
để xây
trường MN.
-biết lắp
ghép hàng
rào,trang trí
khuôn viên.
HỌC TẬP
-Phân loại
tranh lô tô về
ĐD,ĐC.
-Lắp ghép
các nhóm số
-Trẻ biết
phân loại
tranh lô tô

theo đồ dùng
riêng.
-Một số
tranh lô tô về
các loại đd
đc ở lớp.
-Các loại đd
-Trẻ tập
phân loại đd
đc theo công
dụng và chất
liệu.
lượng 1,2. -tập sắp xếp
các nhóm có
số lượng 1,2.
đc. -trẻ biết tự
sắp xếp các
đồ dùng theo
nhóm có số
lượng 1,2.
-NGHỆ
THUẬT
-vẽ, tô màu
tranh trường
mầm non.
-trẻ biết tự
vẽ đẹp và
chọn màu
phù hợp tô
đúng tranh

trường MN.
-giấy vẽ, bút
chì, sáp, màu
tô, tranh
nghệ thuật....
-trẻ biết vẽ
được trường
MN theo sự
tưởng tượng
sáng tạo của
trẻ.biết bố
cục tranh
hợp lý và
chọn màu tô
phù hợp.
THIÊN
NHIÊN
-Tưới cây,
lau lá cho
cây.
-cho cá ăn.
-trẻ biết
dùng nước
để tưới cho
cây.
-dùng bột
cho cá ăn và
quan sát.
-cây xanh ở
góc thiên

nhiên.
-chậu cá, đồ
cho cá ăn.
-trẻ dùng
bình tưới để
tưới nước
cho cây, lấy
thức ăn bỏ
vào chậu cá
và quan sát
cá ăn .
NÊU
GƯƠNG
*C/Bị: bảng bé ngoan,phiếu bé ngoan, một số bài hát, bài
thơ của chủ đề có nội dung giáo dục.
*T/Hiện: cô cho trẻ hát “Cả tuần đều ngoan”, cô trò
chuyện sơ lược về nội dung bài hát cùng trẻ, rồi cho trẻ
nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Cô theo dõi
bổ sung thêm ý. Xong cho trẻ tự nhận xét theo tổ, cá nhân.
Cho trẻ cắm cờ theo tổ, lồng bài hát, bài thơ có nội dung
giáo dục trẻ. Cho trẻ kiểm tra ,so sánh số cờ của mình, của
bạn.Những trẻ có từ 3 cờ trở lên thì được cô tặng phiếu bé
ngoan.Động viên những bạn còn ít cờ, chưa được cô tặng
phiếu bé ngoan.
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẦM NON
Thứ hai: 14-9-2009
Hoạt động học có chủ đích: KPKH
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TRƯỜNG MẦM NON.
1/Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết được tên của trường trẻ đang học, tên của lớp mình, tên cô giáo dạy mình,

công việc của cô giáo ở lớp, biết được địa điểm của lớp. giáo dục trẻ biết bảo vệ trường
lớp sạch sẽ.
- Đạt yêu cầu: 89%.
2/Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về trường MN.
- Mô hình trường MG BC Bình Trị.
3/Tiến hành:
Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
hoạt
động
Hđộng
trọng
tâm
-Lớp hát: “trường chúng cháu....MN”
-T/C sơ lược về nội dung bài hát.
*Hđộng1: Trẻ được xem và đàm thoại về
mô hình trường MG BC Bình Trị.
+Các con thấy mô hình này như thế nào?
+Trường chúng ta có tên là gì?
-Cô giới thiệu trong trường có 5 lớp
học( BT1, BT2, TT1, TT2 và lớp đội 10)
+Trong trường gồm có những cô giáo
nào?
+Công việc của cô Ngữ là gì?
+Ngoài ra các con còn biết cô giáo nào
trong trường mình nữa không? Công việc
của cô ấy là gì?
+Cô dạy các con có tên gì?
+Lớp mình có tên là gì?

*Hđộng2:Trẻ xem tranh về một số hđộng
của trường và công việc của trẻ ở lớp
-Vừa hát vừa ngồi
quanh cô.
-ngôi trường đẹp.
-trường MG BC
Bình Trị.
-cô Ngữ, cô
Thu, ... cô Hằng.
-làm hiệu trưởng
-cô Hoa,, làm cô
nuôi.
-cô Hằng
-lớp MG TT1.
-trẻ xem tranh và
đàm thoại theo nội
dung tranh
kết thúc
hđộng.
+Tại sao các con phải đến trường hằng
ngày? ( đồng thời cô cho trẻ xem tranh về
các hđộng của trẻ ở lớp).
*Hđộng 3: Trò chơi.
-Trò chơi 1: Tìm bạn thân.
+Cách chơi: Trẻ vừa đi vòng tròn vừa hát,
đến câu cuối của bài hát. Cô nói: “kết
bạn, kết bạn”. Cô nói “kết3”, thì trẻ tự
tìm cho mình nhóm có 3 bạn, nếu nhóm
nào tìm không đủ 3 bạn, thì bị phạt nhảy
lò cò.

-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần.
-Kết thúc trò chơi, cô GD trẻ biết yêu
mến bạn bè, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau.
-Trò chơi 2: Xây dựng trường MG.
+Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 tổ. Trẻ ở 2
tổ thi đua dùng các khối gỗ , hàng rào,
cây xanh, cây hoa,....Tự xây được ngôi
trường MG BC Bình Trị.
- Trong thời gian cô quy định, đội nào
xây nhanh, đẹp là thắng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô theo dõi nhắc
nhở và động viên trẻ chơi hứng thú hơn.
-Kết thúc trò chơi cô lồng GD trẻ có ý
thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ, cùng
tham gia xây dựng môi trường xanh sạch
đẹp.
-Lớp đọc thơ : tình bạn.
-Đạt yêu cầu:
-để đi học.
-trẻ xem tranh và
nhận xét tranh.
-trẻ nói: “kết mấy,
kết mấy”
-trẻ chơi sôi nổi.
-2 đội thi đua chơi
sôi nổi.
-cả lớp đọc thơ.
-thu dọn đồ dùng.
ĐÁNH GIÁ:

1- Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:
* Nội dung chưa dạy được và lý do:
- Tất cả các nội dung đều được thực hiện đầy đủ theo như kế hoạch đã đề ra.
* Những thay đổi cần thiết:
2-Đánh giá trẻ sau ngày:
- Đa số trẻ có ý thức trong học tập, nhưng vẫn còn một số trẻ chưa tập trung chú ý trong
giờ học cũng như giờ hoạt động góc: Văn, Linh, Hạnh.
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẦM NON
Thứ ba : ngày 15-9-2009
HĐHCCĐ: THỂ DỤC
Đề tài : ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thực hiện tốt bài tập phát triển chung.
- Trẻ tự tin khi đi trên ghế thể dục
- Giúp trẻ phát triển khả năng giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục. Trẻ tham gia tốt trò
chơi: Ai nhanh hơn.
- Đạt: 87%
2/ Chuẩn bị:
- Sân rộng, mát, sạch sẽ.
- 2 ghế thể dục.
- Bài thơ: “Sáng dậy sớm tập thể thao”.
3/ Tiến hành :
Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
hđộng
Hđộng
trọng
tâm
-Lớp hát bài: Chào ngày mới.
*Hđộng 1: Khởi động.

- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi bằng
các kiểu chân: mũi chân, gót chân, bàn
chân...theo hiệu lệnh của cô.
*Hđộng 2: Trọng động.
-Cho trẻ tập bài tập phát triển chung: Tập
theo nhịp bài hát: “Sáng dậy sớm tập thể
thao”.
+ĐT1: Trẻ xoay cổ tay và mũi bàn chân.
+ĐT2: Chân phải bước ra trước, tay phải
chống hông, ngón tay trỏ trái chỉ vào má
trái và ngược lại.
+ĐT3: Chân phải bước ra, tay trái giơ lên
cao đồng thời tay phải chống hông và
ngược lại.
-vừa ra sân đi
thành vòng tròn.
-trẻ tham gia khởi
động tốt.
-trẻ chuyển đội
hình 2 hàng
ngang.
Kết thúc
hđộng
+ĐT4:Vận động theo lời câu hát.
+ĐT5: Người xoay vòng kết hợp vỗ tay
theo nhịp câu hát.
-Cô cho trẻ tập 2 lần.
*Hđộng 3: Vận động cơ bản.
- Cô giới thiệu bài học mới: Đi trên ghế thể
dục.

-Cô tập mẫu cho trẻ xem lần 1.
-Lần 2 cô kết hợp phân tích để trẻ quan sát:
+TTCB: Trẻ đứng 1 đầu ghế, mắt nhìn đầu
ghế kia, tay chống hông.
+TH: Chân phải bước lên 1 bước nhỏ, thu
chân kia đặt sát gót chân trước, rồi tiếp tục
thu chân kia lên, và cứ như vậy đi hết ghế,
trẻ xuống đất, đi về đứng ở cuối hàng.
-Cô cho 2 trẻ khá lên tập .
-Xong cho trẻ lần lượt thực hiện.
-Cô theo dõi giúp trẻ tự tin hơn khi đi trên
ghế.
-Cô cho trẻ tập 2 lần.
*Hđộng 4: Trò chơi:”Ai nhanh hơn”
+Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội có số
lượng trẻ bằng nhau, 2 đội thi đua đi trên
ghế thể dục. Đội nào đi đúng không bị ngã
và đi nhanh là thắng.Đội nào thua thì bị
phạt nhảy lò cò.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
*Hoạt động 5:Hồi tỉnh:
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng hít thở bình
thường.
-Đạt:
-trẻ tập tốt bài tập
PTC.
-trẻ chuyển đội
hình 2 hàng dọc.
-trẻ chú ý cô làm
mẫu và lắng nghe

cô phân tích
-Huyền, Thạch lên
tập cho lớp quan
sát.
-lớp thực hiện
-2 đội thi đua chơi
sôi nổi.
-trẻ đi vòng tròn
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẦM NON
HĐHCCĐ: LQCV
Đề tài: LÀM QUEN NHÓM CHỮ: O, Ô, Ơ.
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ:O, Ô, Ơ. Nhận ra được nhóm chữ cái:O, Ô,
Ơ trong từ, tiếng trọn vẹn.
-Trẻ tham gia chơi sôi nổi các trò chơi để nhận biết được nhóm chữ: O, Ô, Ơ.
- Đạt: 87%.
2/ Chuẩn bị:
- Thẻ chữ rời:O,Ô,Ơ.
- Tranh có từ: kéo co, cô giáo, quyển vở.
- Tranh cô trang trí sẵn quanh lớp có từ chứa các chữ cái O, Ô, Ơ.
3/ Tiến hành:
Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
hđộng
Hđộng
trọng
tâm
-Lớp hát:trường chúng cháu...trường MN
-Cô T/C sơ lược cùng trẻ về nội dung bài
hát, về trường MN.

* Hđộng 1: Làm quen với tranh và nhận
biết chữ cái qua từ trong tranh:
-Cô giới thiệu tranh: “chơi kéo co”.
-Trẻ nhận xét tranh và đọc từ dưới tranh.
-Cô gắn thẻ chữ rời theo từ: chơi kéo co
+Từ: “chơi kéo co” có mấy tiếng?
+Có mấy chữ cái? Và dấu thanh gì?
- Cô cho trẻ lên tìm 2CC giống nhau
trong từ.
- Cô cất đi những chữ còn lại.
- Cô phát âm O( 3 lần)
- Cô phân tích chữ O là 1 đường cong
khép kín.
- Cô giới thiệu tranh “cô giáo “ và cho trẻ
làm quen với từ: cô giáo trong tranh.
- Cô gắn thẻ chữ rời theo kiểu chữ in
-trẻ T/C cùng cô
-trẻ xem tranh,
nhận xét và đọc
từ: “chơi kéo co”.
-trẻ quan sát.
-có 3 tiếng, có 9
CC và có dấu sắc.
-1 trẻ lên lấy 2
chữ O.
-trẻ phát âm theo
tổ, nhóm,cá nhân.
-cô cho 2 trẻ nhắc
lại.
-trẻ đọc từ: cô

giáo trong tranh.
thường, cho trẻ nhận biết số lượng tiếng,
số lượng CC và dấu thanh trong từ.
-Cô giới thiệu từ “cô giáo” theo kiểu chữ
viết thường cho trẻ quan sát.
-Cô cho trẻ nhận biết chữ Ô trong từ “cô
giáo” .
-Cô phát âm Ô (3 lần).
-Cô phân tích chữ cái Ô: Là một đường
cong khép kín và có dấu mũ ô ở trên đầu.
*Cô cho trẻ so sánh chữ O, Ô.
+Giống: đều là 1 đường cong khép kín.
+Khác: chữ Ô có dấu mũ trên đầu.
- Cô cho trẻ xem tranh“quyển vở”.
-Tương tự cô cho trẻ nhận biết chữ Ơ
trong từ.
-Cô phát âm Ơ.
-Cô phân tích chữ Ơ: là 1 đường cong
khép kín và có móc Ơ trên đầu bên phải.
*So sánh chữ Ô và Ơ.
-Cô gắn lại nhóm chữ O,Ô,Ơ cho lớp đọc
lại 2 lần.
*So sánh O, Ô, Ơ.
*Hđộng 2: Trò chơi.
- Trò chơi 1: Chữ cái xinh xinh.
+Cách chơi: Trẻ vừa hát vừa chuyền hộp
đựng chữ cái, mỗi trẻ hãy tự chọn cho
mình 1 chữ cái, khi trẻ lấy xong đủ mỗi
trẻ 1 chữ cái , thì cô cho trẻ đưa chữ cái
theo yêu cầu của cô.

-Cô nói chữ gì trẻ nào có chũ cái đó giơ
nhanh lên và đọc đúng tên chữ đó.
-trẻ tìm số lượng
tiếng,CC và dấu
thanh trong từ.
-trẻ phát âm theo
nhóm, tổ, cá nhân
-2 trẻ nhắc lại.
-2 trẻ so sánh.
-trẻ đọc từ dưới
tranh.
-trẻ tìm đúng chữ
Ơ trong từ.
-trẻ phát âm theo
nhóm, tổ,cá nhân.
-2 trẻ nhắc lại.
-trẻ so sánh.
-lớp đọc O,Ô,Ơ.
-trẻ so sánh.
Kết thúc
hđộng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần. Cô theo
dõi sửa sai cách phát âm cho trẻ.
-Trò chơi 2: Tìm bạn thân.
+Cách chơi: cho một số trẻ đội mũ O, Ô,
Ơ và một số trẻ còn lại cầm thẻ chữ cái
O, Ô, Ơ. Khi nghe hiệu lệnh của cô thì
những trẻ có chữ cái gì tìm nhanh những
bạn đội mũ có chữ cái đó. Trẻ nào tìm sai
thì bị phạt nhảy lò cò .

-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần . Cô theo
dõi và động viên trẻ chơi hứng thú hơn.
-Trò chơi 3: Ai nhanh hơn.
+Cách chơi: Cô gợi ý cho trẻ tự tìm
nhũng chữ cái ở trong từ có trong tranh
cô treo sẵn quanh lớp. Trẻ hãy tìm đúng
O,Ô,Ơ,theo yêu cầu của cô và phát âm
đúng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần. Cô theo
dõi sửa sai cách phát âm cho trẻ.
*Nhận xét: tuyên dương lớp,tổ, cá nhân.
-Hát: Đi chơi.
-Đạt:

-trẻ tham gia chơi
sôi nổi.
-cả lớp tham gia
chơi.
-trẻ chơi sôi nổi.
-trẻ hát vừa ra sân.
ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:
* Nội dung chưa dạy được và lý do:
- Tất cả các nội dung đều được thực hiện đầy đủ theo như mục tiêu đã đề ra.
* Những thay đổi cần thiết:
2/ Đánh giá trẻ sau ngày:
- Hầu hết trẻ tích cực học tập, song vẫn còn tồn tại một vài trẻ đi trên ghế chưa đúng kỷ
thuật. Gìơ hđộng góc chơi chưa nhiệt tình. Văn, Quỳnh, Danh.
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẦM NON.
Thứ tư: ngày 16-9-2009

HĐHCCĐ: VĂN HỌC
Đề tài: Thơ: BÀN TAY CÔ GIÁO ( ĐỊNH HẢI)
1/ Yêu cầu :
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ.
- Biết đàm thoại cùng cô theo nội dung bài thơ.
- Qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, biết kính trọng lễ phép với cô giáo.
- Đạt: 89%.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
- Tranh trích đoạn.
3/ Tiến hành:
Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
hđộng
Hđộng
trọng
tâm
-Lớp hát cô giáo em.
-Cô trò chuyện sơ lược nội dung bài thơ cùng trẻ
*Hđộng 1: Cô giới thiệu và đọc thơ cho trẻ nghe
lần 1.
-Để biết được hằng ngày ở trường cô giáo đã làm
những công việc gì và tình cảm của cô đối với
các con như thế nào. Bây giờ các con cùng lắng
nghe cô đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo” của Định
Hải.
-Vừa đọc cô vừa chỉ vào tranh minh hoạ theo nội
dung bài thơ.
-Cô tóm tắc nội dung bài thơ:
+Bài thơ thể hiện được tình cảm của cô giáo đối

với các cháu như một người mẹ hiền. Cô đã tết
tóc cho em, vá áo cho em, giống như chị cả,
giống như mẹ hiền.
*Hđộng 2: Cô đọc thơ lần 2 và đọc trích dẫn.
-Cô đọc thơ diễn cảm theo tranh chữ to.
-Cô giải thích- “tết tóc”: là buộc tóc, Búi tóc theo
kiểu cho đẹp.
-vừa hát vừa quây
quần bên cô.
-trẻ vừa xem tranh
vừa nghe cô đọc
thơ.
-trẻ lắng nghe cô
đọc thơ.
Kết thúc
hđộng
+Qua bài thơ các con thấy cô giáo là người như
thế nào?
-Cô đọc trích đoạn.
-Các con thấy trong tranh cô giáo đang làm gì?
-Chính vì vậy mà chú Định Hải đã viết:
“Bàn tay cô giáo
...Tay cô đến khéo”.
+Qua bức tranh nầy cô giáo còn làm gì nữa?
-Cô đọc đoạn còn lại và tóm ý: Bàn tay cô giáo
không chỉ tết tóc mà còn vá áo cho các con giống
như tay chị cả, như tay mẹ hiền.
* Hđộng 3:Đàm thoại theo nội dung và dạy trẻ
đọc thơ.
+Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì?

-Cô gắn tên bài thơ cho cả lớp đọc.
+Bài thơ nầy do ai sáng tác?
-Cô cho trẻ đọc tên tác giả.
+Qua bài thơ các con thấy cô giáo đã làm những
công việc gì cho em?
+Tác giả đã so sánh bàn tay của cô giáo giống
bàn tay của ai?
+Vậy các con có yêu thương cô giáo của mình
không? vậy thì các con phải làm gì?
-Cô dạy trẻ đọc thơ theo cô từng câu 3 lần.
-Cả lớp đọc thơ theo cùng cô.
-2 tổ đọc luân phiên với nhau, tổ, cá nhân thi đua
*Hđộng 4: Trò chơi : Hái hoa tặng cô.
+Cách chơi: 2 đội thi đua đi theo đường hẹp đến
vườn hoa cô chuẩn bị sẵn, chọn những bông hoa
đẹp mang về tặng cô giáo, mỗi trẻ chọn 1 bông.
Cô ấn định thời gian đội nào hái được nhiều hoa
hơn là thắng.
-Cô tổ chức trẻ chơi, cô theo dõi động viên trẻ.
-Lớp đọc lại bài thơ 1 lần.
-Lồng GD trẻ biết yêu kính cô giáo.
-trẻ trả lời.
-tết tóc cho em.
-vá áo cho em
-bàn tay cô giáo.
-chú Định Hải
-cô tết tóc, vá áo.
-tay chị cả, tay mẹ
hiền.
-vâng lời cô và cố

gắng học ngoan.
-trẻ đọc thơ.
-trẻ đọc thơ.
ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:
* Nội dung chưa dạy được và lý do:
- Các hđộng đều được thực hiện đảm bảo theo như nội dung kế hoạch đã đề ra.
* Những thay đổi cần thiết:
2/ Đánh giá trẻ sau ngày:
- Đa số trẻ học tập sôi nổi, đọc thơ hay, nhiều trẻ thuộc thơ. Và thích nhập vai chơi ở
hđộng góc sôi nổi.
- Bên cạnh đó vẫn còn vài trẻ ít tập trung, thích chơi tự do: Thư, Thuý, Danh.
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẦM NON.
Thứ năm: ngày 17-9-2009
HĐHCCĐ: TOÁN.
Đề tài: NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 1,2 VÀ CHỮ SỐ 1,2.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được nhóm số lượng 1,2, nhận biết được chữ số 1, 2, trẻ biết so sánh hai
nhóm số lượng 1,2.
- Rèn luyện kỷ năng nhận biết đếm số lượng 1,2 và chữ số 1,2 thông qua các trò chơi.
- Đạt: 90%.
2/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng học tập, đồ dùng đồ chơi có số lượng 1, 2.
- Thẻ chữ số 1,2 đủ cho cô và trẻ.
- 1 gấu bông, 2 bạn búp bê.
3/ Tiến hành:
Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
hđộng
Hđộng

trọng tâm
- Lớp hát: “Em yêu trường em”.
-Cô trò chuyện cùng trẻ sơ lược về nội dung bài
hát. Qua đó GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập,
đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non.
* Hđộng 1: Làm quen các loại đồ dùng có số
lượng 1,2 và chữ số 1,2.
-Cô đưa 1 gấu bông lên bàn cô nói:
+Có mấy con gấu?
+1con gấu sẽ tương ứng với chữ số mấy?
- Cô gắn thẻ chữ số 1 lên .
- Cô đọc: số 1( 3 lần), rồi cho trẻ đọc.
+Các con đếm xem lớp mình có mấy bảng bé
ngoan?
+Có mấy ảnh Bác Hồ?
+Có mấy cô giáo dạy các con học?
+Bây giờ các con nhìn xem trên bàn cô có mấy
búp bê? (đồng thời cô đưa 2 búp bê lên bàn).
+Búp bê có mấy chân?
+Có mấy tay?
-cả lớp cùng hát.
-trẻ trò chuyện
cùng cô.
- 1 con gấu.
- chữ số 1.
- trẻ đọc số 1 theo
nhóm, tổ, cá nhân.
-trẻ đếm và trả lời
1 cái.
-1 ảnh Bác Hồ.

-1 cô giáo
-có 2 búp bê.
-có 2 chân.
-có 2 tay.
Kết thúc
hđộng
+Vậy 2 búp bê sẽ tương ứng với chữ số mấy ?
- Cô gắn số 2 và đọc số 2.
*Hđộng 2: Trẻ so sánh số lượng 1 và 2.
+Các con xem 1 gấu bông và 2 búp bê, nhóm
nào có số lượng nhiều hơn? Và nhiều hơn bao
nhiêu?
+Nhóm số lượng nào ít hơn? Và ít hơn bao
nhiêu?
-Cô gắn lại chữ số 1, 2 cho lớp đọc.
* Hđộng 3: Trò chơi nhận biết số lượng 1, 2 và
chữ số 1, 2.
-Trò chơi 1: Ai nhanh hơn
+Cách chơi: 2 đội thi đua đi qua đường hẹp, lên
chọn tranh có số lượng 1,2 gắn lên đúng với ô
có số tương ứng của nó, trong thời gian cô qui
định đội nào gắn đúng và nhiều là thắng.
-Cô tổ chức cho trẻ cùng chơi, cô theo dõi động
viên trẻ chơi sôi nổi hơn.
- Trò chơi 2: Bé nào thông minh
+Cách chơi: Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ 1 rổ đồ
dùng đồ chơi có số lượng 1, 2 và chữ số 1, 2.
Khi cô nói số mấy hoặc mấy đồ chơi, thì trẻ sẽ
tìm số hay đồ chơi tương ứng đưa lên.
-Cô theo dõi và kiểm tra tuyên dương trẻ.

-Trò chơi 3: Ai khéo tay hơn.
+Cách chơi: Cô phát cho mỗi đội 1 bức tranh vẽ
về đồ dùng đồ chơi, 2 đội thi đua tô màu nhóm
đồ chơi có số lượng 1,2 theo yêu cầu của cô, tô
xong viết số 1,2 tương ứng vào cho các nhóm.
-Cô cho trẻ nhắc lại tên đề tài.
-Hát trường chúng cháu là trường mầm non.
-chữ số 2.
-lớp đọc số 2 theo
nhóm, tổ, cá nhân.
-nhóm búp bê
nhiều hơn và nhiều
hơn 1.
-nhóm gấu bông ít
hơn và ít hơn 1.
-lớp đọc số 1, số 2.
-trẻ lắng nghe cô
phân tích cách
chơi.
-trẻ tham gia chơi.
-trẻ chơi sôi nổi.
-2 đội thi đua chơi
sôi nổi.
-cả lớp hát.

Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẦM NON.
HĐHCCĐ: TẠO HÌNH
Đề tài: VẼ TRƯỜNG MẦM NON
1/ Yêu cầu:
- Trẻ biết dùng những nét cơ bản để vẽ được ngôi trường, những đồ vật xung quanh

trường, trẻ biết miêu tả những tình cảm của mình về trường lớp mầm non, bằng những
hình ảnh: cây xanh, vườn hoa, đồ chơi, bạn bè.... Biết chọn màu tô và bố cục tranh hợp
lý, hài hoà và cân đối. GD trẻ biết yêu quý trường lớp.
- Đạt: 78%.
2/ Chuẩn bị:
- 2 tranh vẽ 2 ngôi trường mẫu giáo khác nhau.
- Mô hình trường mẫu giáo ( có hàng rào, cây xanh, cây hoa...)
- Vở tạo hình, bút chì, màu tô đủ cho trẻ.
3/ Tiến hành:
Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
hđộng
Hđộng
trọng tâm
-Lớp hát : “trường chúng cháu..... mầm non.”
-Cô cho trẻ xem mô hình ngôi trường và trò
chuyện cùng trẻ về ngôi trường.
*Hđộng 1: Trẻ quan sát tranh và đàm thoại .
+Các con nhìn thấy bức tranh vẽ cảnh gì?
+Phía trước sân trường có vẽ gì?
+Trong sân trường có gì?
-Cô cho trẻ xem tranh vẽ ngôi trường khác,
có các bạn đang vui chơi trong sân trường.
+Các con thấy ở sân trường các bạn nầy
đang làm gì?
*Hđộng 2: Đàm thoại về cách vẽ.
+ Các con xem trong tranh cô vẽ trường
mầm non có khung cửa là hình gì?
+ Mái nhà có hình gì? Tường sơn màu gì?
+ Vậy muốn vẽ được ngôi trường con vẽ gì

trước?
- Cô gợi ý và hỏi thêm để trẻ tự nêu lên ý
-vừa hát trẻ vừa quây
quần bên cô.
-trường mầm non.
-có cổng,có tường rào.
-có cây xanh, cây hoa.
-trẻ xem tranh.
-đang vui chơi múa
hát.
-hình chữ nhật.
-trẻ trả lời.
Kết thúc
hđộng
định vẽ của trẻ.
*Hđộng 3: Trẻ thực hiện.
- Lớp đọc thơ: “Bé không khóc nữa”.
-Cô đi nhẹ nhàng theo dõi, quan sát trẻ vẽ, cô
gợi ý giúp trẻ sáng tạo thêm (cô chú ý cách
cầm bút và tư thế ngồi của trẻ).
-Hướng dẫn và nhắc nhở thêm cho những trẻ
còn yếu.
-Khuyến khích trẻ vẽ hợp lý, và chọn màu tô
phù hợp đẹp mắt.
- Cô cho trẻ tự mang sản phẩm lên trưng bày
ở giá vẽ.
- Cô gợi ý cho trẻ tự chọn những sản phẩm
đẹp, thích nhất.
+ Vì sao con thích?
+ Sản phẩm nầy bạn vẽ đẹp chỗ nào? Chi tiết

nào bạn vẽ chưa đẹp?
- Cô tóm lại các ý nhận xét của trẻ .
- Cô nhận xét: tuyên dương bài có sáng tạo,
bố cục tranh cân đối, chọn màu tô đẹp. Động
viên bài chưa hoàn chỉnh.
- Qua đó GD trẻ biết yêu quý trường lớp, biết
bảo vệ và giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
-Hát: Em yêu trường em.
- Đạt:
-vừa đi về bàn vẽ.
-trẻ mang bài lên treo
ở giá.
-trẻ nhận xét sản
phẩm.
-lớp hát.
-trẻ thu dọn đồ dùng.
ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:
* Nội dung chưa dạy được và lý do:
- Các nội dung đều được thực hiện đảm bảo theo như kế hoạch đã đề ra.
* Những thay đổi cần thiết:
2/ Đánh giá trẻ sau ngày:
- Hầu hết trẻ tích cực, tham gia học tập sôi nổi. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số trẻ
chưa đủ tuổi vẽ chưa được : Ly, Hằng,Thư.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×