Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lí thuyết 7 kiểm tra một tiết giữa học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.23 KB, 7 trang )

BÀI GIẢNG: KIỂM TRA MỘT TIẾT GIỮA HỌC KÌ II
CHUYÊN ĐỀ: SÓNG ÁNH SÁNG
MÔN: VẬT LÍ LỚP 12
THẦY GIÁO: PHẠM QUỐC TOẢN – GV TUYENSINH247.COM
Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của
hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì:
A. Cường độ dòng điện qua mạch tăng

C. Tổng trở mạch giảm

B. Hiệu điện thế hai đầu R giảm

D. Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng

Câu 2. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL = UR = UC/2 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch với dòng điện qua mạch là:
A. u nhanh pha π/4 so với I

C. u nhanh pha π/3 so với i;

B. u chậm pha π/4 so với i

D. u chậm pha π/3 so với i;

Câu 3. Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng hiệu điện
thế 400kV so với khi dùng hiệu điện thế 200kV là:
A. Lớn hơn 2 lần

C. Nhỏ hơn 2 lần.

B. Lớn hơn 4 lần.



D. Nhỏ hơn 4 lần.

Câu 4. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra
dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:
A. 300 vòng/phút.

C. 3000 vòng/phút.

B. 500 vòng/phút.

D. 1500 vòng/phút.



Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u  100 2 sin 100 t   V và
6



cường độ dòng điện qua mạch là: u  4 2 sin 100 t   A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
2

A. 200W

B. 400W

C. 800W

D. 600W


Câu 6. Điều nào sau đây là SAI khi nói về máy biến thế?
A. Máy biến thế là thiết bị cho phép thay đổi điện ápcủa dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Máy biến thế chỉ dùng đối với dòng điện xoay chiều một pha
D. Máy biến thế nào cũng có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp.
Câu 7. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:
A. Độ lệch pha của uR và u là π/2
B. Pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2
C. Pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2
D. Pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2

1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 8. Hãy chọn câu đúng.Để tạo một hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng
A. một số nguyên lần của bước sóng

C. một số lẻ lần của nửa bước sóng

B. một số nguyên lần của nửa bước sóng.

D. một số lẻ lần của bước sóng.

Câu 9. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố
định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 60m/s


B. 80m/s

C. 40m/s

D. 100m/s

Câu 10. Chỉ ra câu SAI: Âm LA của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể cùng
A. tần số

C. mức cường độ

B. cường độ

D. đồ thị dao động âm

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 12. Câu nào dưới đây là SAI? Dao động điện từ có những tính chất sau:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cũng biến thiên tuần hoàn cùng pha dao động.
C. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo toàn.
D. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động có cùng tần số với năng lượng tức thời của cuộn cảm và tụ
điện.
Câu 13. Câu nào dưới đây là SAI:
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc
D. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang
Câu 14. Sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào sau đây
A. Chân không

B. Chất lỏng

C. Chất rắn

D. Chất khí

Câu 15. Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là:
A. l = (2n + 1)/2

B. l = n/2

C. l = n/2 + /4

D. (2n + 1) 

Câu 16. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:
A. tần số âm

C. biên độ âm

B. vận tốc âm

D. năng lượng âm




Câu 17. Dòng điện xoay chiều có cường độ: i  2sin  50 t   A . Dòng điện này có:
6

A. Tần số dòng điện là 50Hz

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là : 2 2A
C. Cường độ cực đại của dòng là 2A
D. Chu kỳ dòng điện là 0,02 s



Câu 18. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i  5 2 sin 100 t   A . Ở thời điểm t =
6

1/50(s), cường độ trong mạch có giá trị:
B. 5 2A

A. 5 2A

C. 0

D. 2,5 2A


Câu 19. Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ:
A. giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều
C. giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 20. Cho dòng điện xoay chiều i = I0 sin t (A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối
tiếp thì:
A. uL sớm pha hơn uR một góc /2

C. uL chậm pha với uR một góc /2

B. uL cùng pha với i

D. uL chậm pha với i một góc /2

Câu 21. Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu thức nào sau
đây SAI?
A. cos = 1

B. ZL = ZC

C. UL = UR

D. UAB = UR

Câu 22. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C
mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:






u  100 2 sin 100 t   V ); i  10 2 sin 100 t   A . Hai phần tử đó là hai phần tử nào?
3
6


A. R và L

C. L và C

B. R và C

D. R và L hoặc L và C

Câu 23. Động cơ điện là thiết bị:
A. biến đổi cơ năng thành điện năng

C. biến đổi nhiệt năng thành điện năng

B. biến đổi điện năng thành cơ năng

D. biến đổi nhiệt năng thành cơ năng

Câu 24. Trong mạch dao động LC lý tưởng thì năng lượng nào bảo toàn?
A. Năng lượng điện trường

B. Năng lượng từ trường


C. Năng lượng điện từ

D. Năng lượng cảm ứng

Câu 25. Câu nào dưới đây là SAI về tính chất của sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không .
B. Khi truyền, sóng điện từ không mang theo năng lượng.
 
C. Khi sóng điện từ lan truyền, các vectơ E và B luôn vuông góc nhau

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


D. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
Câu 26. Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì
A. Biên độ dao động không đổi

C. Năng lượng dao động không đổi.

B. Biên độ dao động tăng

D. Biên độ dao động đạt cực đại.

Câu 27. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên
tiếp là 2cm. Tần số của sóng là:
A. 0,45Hz


B. 90Hz

C. 45Hz

D. 1,8Hz

Câu 28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C,  không đổi. Thay đổi R cho đến
khi R = Ro thì Pmax . Khi đó:
A. Ro = ZL + ZC

C. Ro = ZC - ZL

B. Ro =ZL – Z C

D. Ro = ZL – ZC

Câu 29. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/ (mH) và một tụ điện có
điện dung C = 4/ (nF) . Chu kì dao động của mạch là:
A. 4.10-4s

B. 2.10-6s

C. 4.10-5s

D. 4.10-6s

Câu 30. Đoạn mạch điện xoay chiều, có điện trở R nối tiếp cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L.
tổng trở đoạn mạch này được tính theo công thức nào?
A. Z  R 2  r 2   L 
B. Z  R 2   r   L 


4

2

2

C. Z 

 R  r    L 
2

D. Z  r 2   L 

2

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1:
Hiệu điện thế giữa hai đầu R: U R  I .R 

UR
R 2   Z L  ZC 


2

Mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều
vào hai đầu mạch thì hiệu điện thế giữa hai đầu R giảm
Chọn B
Câu 2:

UC
 UC
U L  UC

2
Độ lệch pha giữa u và i là: tan  

 1    
UC
UR
4
2
Chọn B
Câu 3:
Công suất hao phí: P 

P2 R
P ' U 2


4
U 2 .cos 2 
P U '2


Chọn B
Câu 4:
Ta có: f 

np
 n  300  vong / phut 
60

Chọn A
Câu 5:
Công suất tiêu thụ: P  U .I .cos   200W
Chọn A
Câu 6: Chọn C
Câu 7:
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì pha của uL nhanh pha hơn i một góc π/2
Chọn B
Câu 8:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k


2

→ Độ dài của dây bằng một số nguyên lần của nửa bước sóng
Chọn B
Câu 9:
Ngoài hai đầu cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên → số nút = 5 → k = 4

5


Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k


2

   1m  v   f  100m / s

Chọn D
Câu 10:
Âm LA của một cái đàn ghita và của một cái kèn không thể cùng đồ thị dao động âm
Chọn D
Câu 11:
Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
Chọn C
Câu 12: Chọn D
Câu 13:
Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
Chọn A
Câu 14:
Sóng cơ học không truyền được trong môi trường chân không
Chọn A
Câu 15:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  n


2


Chọn B
Câu 16:
Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào tần số
Chọn A
Câu 17:



Dòng điện xoay chiều có cường độ: i  2sin  50 t   A . Dòng điện này có cường độ cực đại của dòng là
6

2A
Chọn C
Câu 18:
1 

i  5 2 sin 100 .    2,5 2 A
50 6 


Chọn D
Câu 19:
Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay
Chọn D
Câu 20:

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử

- Địa – GDCD tốt nhất!


Cho dòng điện xoay chiều i = I0 sin t (A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp thì
uL sớm pha hơn uR một góc /2
Chọn A
Câu 21 : Chọn C
Câu 22 :
u chậm pha hơn i → Hai phần tử đó là R và C
Chọn B
Câu 23 :
Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng
Chọn B
Câu 24 :
Trong mạch dao động LC lý tưởng thì năng lượng điện từ được bảo toàn
Chọn C
Câu 25 : Chọn B
Câu 26 : Chọn D
Câu 27 :
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm → λ = 2cm  f 

v



 45Hz

Chọn C
Câu 28:
Thay đổi R cho đến khi R = Ro thì Pmax . Khi đó: Ro =ZL – Z C

Chọn B
Câu 29:
Chu kì dao động: T  2 LC  4.106 s
Chọn D
Câu 30:
Tổng trở của đoạn mạch được tính theo công thức: Z 

 R  r    L 
2

2

Chọn C

7

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!



×