Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

HINH HOC 6 mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.44 KB, 38 trang )

Ngày soạn: 17/8/2018

Ngày giảng: 25/8/2018

Tuần1

Tiết 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc
đường thẳng.
2. Kĩ năng:
– Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng.
– Biết đặt tờn cho điểm cho đường thẳng.
– Biết kớ hiệu điểm, đường thẳng.
, .
– Biết sử dụng kớ hiệu ��

3. Thỏi độ: cẩn thận chớnh xỏc
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng
công cụ.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu, mỏy chiếu
2 - HS : Bảng nhóm, vở ghi , dụng cụ học tập.



III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiờm tra sĩ số:
6A:

6B:

- Kiểm tra bài cũ:(kết hợp trong dạy bài mới)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
2.2. Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của GV -HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tỡm hiểu điểm
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo.
Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
1. Điểm.
GV: Hóy đọc thông tin trong mục 1
SGK để trả lời các câu GV sau:
- Điểm là gỡ?
- Người ta dùng đại lượng nào để đặt
tên cho điểm?

* Dấu chấm nhỏ trờn trang giấy là
hỡnh ảnh của điểm.


- Hóy lấy vài vớ dụ minh hoạ.

* Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt
tên cho điểm.

HS trả lời và lấy vớ dụ

Vớ dụ:

 A;

Các điểm A; K; H.

 K;

H


GV: Ở hỡnh 2 ta thấy mấy điểm? Cú
mấy tờn?
Gv: Người ta gọi hai điểm A và C ở
hỡnh 2 là trựng nhau.
GV: Nêu điều kiện, quy ước cách gọi
Hs đọc chú ý trong SGK .
Chỳ ý
Từ nay trở về sau khi nói đến hai điểm
ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
Một hỡnh gồm bao nhiờu điểm?

Bất cứ hỡnh nào cũng là một tập hợp

cỏc điểm.
Một điểm cũng là một hỡnh.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu đường thẳng.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo
Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng dụng cụ.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Gv: Nờu một số hỡnh ảnh trong thực
tế về đường thẳng cho học sinh nhận
biết đường thẳng.
HS nghe giảng
Hóy đọc mục 2 trong SGK để trả lời
các câu GV sau:
Hỡnh ảnh nào cho ta đường thẳng?
HS trả lời

2. Đường thẳng.


Cách viết tên đường thẳng? Cách vẽ
đường thẳng như thế nào?
- Nêu sự giống và khác nhau giữa đặt
tên đường thẳng và tên điểm?
HS trả lời

Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, . . . cho
ta hỡnh ảnh của đường thẳng. Đường
thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Người ta dùng chữ cái thường để đặt

tên cho dường thẳng.
a

đường thẳng a

Hoạt động 3: Tỡm hiểu điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động cá nhân
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo
Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng dụng cụ.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm
không thuộc đường thẳng.

GV: Cho học sinh quan sỏt hỡnh vẽ và
xỏc định.
Điểm nào thuộc đường thẳng d?


Điểm nào không thuộc đường thẳng d?
Gv: Nờu kớ hiệu thuộc, khụng thuộc
cho học sinh nắm vững kớ hiệu.

B

Gv: Nêu cách nói khác cho học sinh
hiểu rộng hơn.

A

d



Điểm A thuộc đường thẳng d.
Kớ hiệu: A � d.
Điểm B không thuộc đường thẳng d.
Hóy quan sỏt hỡnh vẽ để trả lời câu
GV trong SGK .

Kớ hiệu: B � d.
 Trả lời

a

- HS làm bài cỏ nhõn.
Hs lờn bảng trỡnh bày cỏch giải. Viết
kớ hiệu vào chỗ trống.

E

C


Hs nhận xột và bổ sung thờm
Gv: Uốn nắn thống nhất cỏch trỡnh
bày cho học sinh.

a)Điểm C thuộc đường thẳng a.
Điểm E không thuộc đường thẳng a
b) C � a ; E � a.
c)

F
C

A
D

nh 5

2. 3.Hoạt động luyện tập:

a

B
E


Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh,
hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo, chia
nhúm.
Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực sử dụng dụng cụ.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:Hóy đặt tên cho các điểm và các
đường thẳng cũn lại ở hỡnh 6

1. Bài 1/ 104SGK:
M


- Hỡnh vẽ trờn cú mấy đường thẳng?
Đó đặt tên mấy đường rồi? Cũn lại
mấy đường?

a

- Hóy đặt tên cho chúng.
- Hỡnh cú mấy điểm? Đó đặt tên mấy
điểm? Cũn lại mấy điểm cần phải đặt
tên?
Hs lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện.
Hs nhận xột và bổ sung thờm.

2. Bài 5/ 105SGK:

HS đọc đề bài.
GV: Bài toỏn cú mấy yờu cầu? Yờu
cầu vẽ gỡ? cú mấy điểm? Mấy đường
thẳng cần vẽ?
HS: Hoạt động theo nhóm từ 3 - 5HS
trong 3 phỳt.
- HS cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.

BT 5/105
A
p
q
B



HS: Nhận xột và bổ sung thờm
- GV chốt.
2.4.Hoạt động vận dụng
- Mỗi bạn gấp một tờ giấy(tạo thành nếp gấp) , sau đó trải phẳng tờ giấy đó ra,
quan sát nếp gấp có được. Nếp gấp đó giúp em liên tưởng đến kiến thức gỡ vừa
học?
2.5.Hoạt động tỡm tũi,mở rộng
Bài tập: vẽ (Trên giấy hoặc mặt đất)
- Một đường thẳng q
- Một điểm P nằm trên đường thẳng q
- Một điểm T không thuộc đường thẳng q
- Đường thẳng b đi qua hai điểm P và T
*Về nhà
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 6; 7/SGK/105 .
- Chuẩn bị bài mới.


Ngày soạn: 20/ 8/2019

Ngày soạn: 28 / 8 / 2019

Tuần 2
Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Biết được các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
2. Kĩ năng:
– Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm khụng thẳng hàng.



– Biết sử dụng cỏc thuật ngữ : Nằm cựng phớa, nằm khỏc phớa, nằm giữa.
3. Thỏi độ:
- Yờu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một
cỏch cẩn thận chớnh xỏc.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng
công cụ.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu, mỏy chiếu
2 - HS : Bảng nhóm, vở ghi , dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiờm tra sĩ số:
6A:

6B:

- Kiểm tra bài cũ:

* Cõu hỏi : - Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M  b
- Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M  a ; A  b, A  a
- Vẽ điểm N  a và N  b. Hỡnh vẽ cú đặc điểm gỡ ?



* Đáp án
M
N
A

a

b

Hỡnh vẽ cú hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A - Ba điểm M, N, A
cùng nằm trên đường thẳng a
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
- Từ phần kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề: Quan sát hỡnh vẽ và cho biết ba điểm M,
N, A có quan hệ gỡ?
- HS : Ba điểm M, N , A cùng thuộc đường thẳng a.
- Vậy 3 điểm M, N , A có quan hệ như thế gọi là 3 điểm thẳng hàng. Vào bài
2.2. Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tỡm hiểu ba điểm thẳng hàng
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh,
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo
- Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng

-GV: Em hóy đọc thụng tin trong mục 1


và cho biết:
?Khi nào ta núi : Ba điểm A ; B ; C thẳng
hàng?

 Khi ba điểm A ; B ; C cựng thuộc một
đường thẳng, ta núi chỳng thẳng hàng.
A

B

C

A ; B ; C thẳng hàng
?Khi nào ta núi ba điểm A ; B ; C khụng
thẳng hàng ?
HS nghiờn cứu thụng tin và trả lời

– Khi ba điểm M ; N ; P khụng cựng
thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta núi
chỳng khụng thẳng hàng
M

Hs nghe giảng và ghi bài

P
N


M ; N ; P khụng thẳng hàng
? Gọi HS cho vớ vụ về hỡnh ảnh ba điểm
thẳng hàng ? Ba điểm khụng thẳng
hàng ?
-HS lấy vớ dụ
? Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm
khụng thẳng hàng ta nờn làm như thế nào
?
? Để nhận biết ba điểm cú thẳng hàng
hay khụng ta làm thế nào ? Dựng dụng cụ
nào để nhận biết?
? Cú thể xảy ra nhiều điểm cựng thuộc
đường thẳng khụng ? vỡ sao ? nhiều
điểm khụng cựng thuộc đường thẳng
khụng vỡ sao?


GV : giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng,
nhiều điểm khụng thẳng hàng.
HS nghe giảng

Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh,
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo
- Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Vẽ hỡnh lờn bảng
A


?Em cú nhận xột gỡ về ba điểm A, B, C ?

? Điểm C và B nằm ntn đối với điểm A ?

 Hai điểm B và C nằm cùng phía đối
với A.

? Điểm A và C nằm ntn đối với điểm B ?

 Hai điểm A và C nằm cùng phía đối
với B.

? Điểm A và B nằm ntn đối với điểm C ?

 Hai điểm A và B nằm khác phía đối
với C.

? Điểm C nằm ntn đối với điểm A và B ?

 Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm
A và B ?

C

B



* Nhận xột :
-GV yờu cầu 1 vài HS nhắc lại nhận xột
SGK
GV khẳng định : Không có khái niệm
nằm giữa khi ba điểm không thẳng
hàng.
HS ghi nhớ

Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm
và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cũn
lại.

 Chỳ ý :
Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm
thỡ ba điểm ấy thẳng hàng

2.3.Hoạt động luyện tập
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh,
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo
- Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài tập

Bài tập

1. Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E
nằm giữa F ; K)
2. Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng với E.

? Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm cũn lại?
GV: YC hs hoạt cặp đôi trong 2 phỳt
HS hoạt động cặp đôi

Giải

F

E

K

1.
-GV: Đại diện HS lên bảng trỡnh bày cỏc
bài tập trờn

M

N

E


2.

N

M

E


N

E

M

-HS: Nhận xột và bổ sung thờm
Với bài 2 cú thể cú mấy trường hợp?
Hóy chỉ ra cỏc trường hợp đó?
-GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh
bày cho HS.
2.4. Hoạt động vận dụng
1.Thực hành:
a. Đố bạn xếp được 5 viên sỏi (hay viên bi) thành hai hàng, mỗi hàng có đúng 3
viên sỏi (hay viờn bi) thẳng hàng
b. Đố bạn xếp được 9 viên sỏi (hay viên bi) thành 8 hàng, mỗi hàng có đúng 3 viên
sỏi (hay viên bi) thẳng hàng
2.Quan sỏt, tỡm hiểu
Quan sỏt xung quanh em và chỉ ra hỡnh ảnh các điểm thẳng hàng; điểm nằm giữa
hai điểm khác
2.5.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng
– Trong cỏc hỡnh vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm cũn lại(nếu cú)
E

P

K
F


A

H

A

B

M
N

E
F

b

a
I

K

K
C


*Về nhà:
- Học bài và làm bài tập 10; 12; 13 /SGK/106;107
- Chuẩn bị bài mới.

TUẦN 3:

Ngày soạn: 27/8/2019

Ngày giảng: 04/09/2019

Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM .

I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được cú một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phõn biệt.
- Lưu ý HS cú vụ số đường khụng thẳng đi qua hai điểm
2. Kĩ năng:
- HS vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
- HS hiểu được vị trớ tương đối của đường thẳng trờn mặt phẳng.
3. Thỏi độ :Vẽ hỡnh cẩn thận, chớnh xỏc
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng
công cụ.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu, mỏy chiếu
2 - HS : Bảng nhóm, vở ghi , dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
* Cõu hỏi:

Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng ? Cho điểm A, vẽ
đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A ? Cho điểm B (B
 A), vẽ đường thẳng đi qua A và B ? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B ?
* Đáp án, biểu điểm
- Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
- Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỡ đường thẳng ta nói chúng
không thẳng hàng
- Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được vô số đường thẳng đi qua A
- Cho điểm B (B  A), vẽ đường thẳng đi qua A và B, chỉ có một đường thẳng
đi qua A và B.

A

A

B


2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
Từ phần ktbc vào bài để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế nào và vẽ
được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó, tên của đường thẳng là gỡ ? Bài hụm
nay:
2.2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch vẽ đường thẳng
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh

Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo
Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng dụng cụ.
Phẩm chất: Chăm học , chăm làm
Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
GV:Cho điểm C hóy vẽ đường thẳng đi
qua điểm C. Vẽ được mấy đường thẳng ?

1. Vẽ đường thẳng

GV: Cho 2 điểm A và B. Hóy vẽ đường
thẳng đi qua A, B, . Vẽ được mấy đường
thẳng ?
GV: Em đó vẽ đ/t AB bằng cỏch nào ?
HS: nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai
điểm

 Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
A và B ta làm như sau :
+ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B
+ Dùng đầu chỡ vạch theo cạnh thước


A

GV: Như vậy qua hai điểm A và B vẽ được
mấy đường thẳng ?
HS: Nờu nhận xột
Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua
hai điểm P, Q.


* Nhận xột :
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua
hai điểm A, B

GV: Có mấy đ/t đi qua hai điểm P, Q ?
HS: Lờn bảng trỡnh bày cỏch vẽ.
GV: Cho hai điểm E ; F vẽ đường không
thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường thẳng
vẽ được
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch đặt tên cho đường thẳng
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo
Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng dụng cụ.
Phẩm chất: Chăm học , chăm làm
Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

B


GV: Cỏc em đó biết đặt tờn đường thẳng ở
bài 1 như thế nào?

2. Tờn đường thẳng

HS trả lời
GV: Vẽ ba đường thẳng với tờn gọi khỏc
nhau
GV: Giới thiệu tiếp hai trường hợp cũn lại

 Ta đặt tờn đường thẳng bằng một chữ

cỏi thường, hai chữ cỏi thường hay tờn
của hai điểm xỏc định đường thẳng đó
a

Đường thẳng a
x

y

A

B

Đường thẳng xy

Đường thẳng AB
GV: Yờu cầu HS giải bài tập ?

?
A

- HS làm bài cỏ nhõn.
GV: Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B,
C thỡ gọi tờn đường thẳng đó như thế nào?
GV: Qua mấy điểm ta cú một đường
thẳng ?
GV: Ta gọi đó là đường thẳng AB, BC, cú
đúng khụng ?
GV: Như vậy cũn những cỏch gọi nào
khỏc ? Hóy nờu tờn cỏc cỏch gọi khỏc của

đường thẳng trờn.

Bốn cỏch gọi cũn lại là:
Đường thẳng AC; BA ; BC; CA

B

C


Hoạt động 3: Tỡm hiểu quan hệ giữa cỏc đường thẳng
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo
Năng lực: Năng lực sử dụng ngụn ngữ toỏn học, năng lực sử dụng dụng cụ.
Phẩm chất: Chăm học , chăm làm
Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Tỡm hiểu mục 3 trong SGK trả lời cõu

3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau,


hỏi:

song song

- Thế nào là hai đường thẳng trùng
nhau?
- Thế nào là hai đường thẳng cắt
nhau?
- Thế nào là hai đường thẳng song

song
GV:Hóy gọi tờn cỏc đường thẳng trùng
nhau khác trên hỡnh vẽ ?

a) Hai đường thẳng trựng nhau :
A

GV: Vẽ hỡnh hai đường thẳng AB, AC có
1 điểm chung A

B

C

AB và BC là hai đường thẳng trùng nhau

GV: Hai đường thẳng này có trùng nhau
không ?
GV: Giới thiệu hai đường thẳng phân biệt.

b) Hai đường thẳng cắt nhau :

GV: Hai đường thẳng phân biệt AB, AC có
mấy điểm chung ? được gọi là hai đường
thẳng như thế nào ?
B
A

C


Hai đường thẳng AB, AC chỉ có một
điểm chung, ta nói chúng cắt nhau.
A là giao điểm của hai đường thẳng.


GV: Vẽ hỡnh hai đường thẳng xy và zt
không trùng nhau, không cắt nhau

c) Hai đường thẳng song song :
x

GV: Hai đường thẳng xy, zt có trùng nhau
không ? chúng có điểm chung nào không?

z

GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song
GV:Thế nào là hai đường thẳng song
song?

Hai đường thẳng xy, zt không có điểm
chung nào, ta nói chúng song song.

GV:Thế nào là hai đường thẳng phân biệt?
GV: Hai đường thẳng phân biệt có thể xảy
ra những quan hệ nào?
HS: nghe giảng và trả lời.
HS: Nờu chỳ ý

 Chỳ ý :

 Hai đường thẳng không trùng nhau cũn
được gọi là hai đường thẳng phân biệt.
 Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có
một điểm chung hoặc không có điểm
chung nào.

2.3.Hoạt động luyện tập
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, dạy học nhúm.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo, chia nhúm.
Năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng dụng cụ.
Phẩm chất: Chăm học , chăm làm
Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhúm.
Bài tập 16 (SGK - Tr.109). Trả lời miệng  Bài tập 16 (SGK - Tr.109)

y
t


? Tại sao 2 điểm luôn thẳng hàng ?

Trả lời

-HS: Trả lời như bên

a) Vỡ bao giờ cũng có đường thẳng đi
qua 2 điểm.

-GV:Cho 3 điểm và một thước thẳng. Làm
thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng
hay không?

- HS: Lờn bảng vẽ hỡnh - Trả lời cõu hỏi:

b) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm trong 3
? Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phõn điểm đó cho, rồi quan sỏt xem đường
biệt?
thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 hay không
-HS:1 đường thẳng.
-GV:Qua 4 điểm trong đó không có 3 điểm  Bài tập 17 (SGK - Tr. 109)
nào thẳng hàng, vẽ được bao nhiêu đường
Giải
thẳng?
- HSHĐ theo nhóm ( 3 bàn/ 1 nhúm) trong 6 đường thẳng: AB; AC; AD; CB; DC;
DB.
5 phỳt.
A
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
- GV tổ chức cho HS nhận xột.
- GV nhận xột, chốt.

B

D

C

 Bài tập 19 (SGK – Tr. 109)
? Để X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng
hàng, các điểm đó phải thoả món điều kiện



gỡ ?
- HS thảo luận cặp đôi trong 2 phút.

Giải

- HS:Z, X, T, Y cùng thuộc một đường
thẳng.

Gv:Củng cố:
- Hóy nờu cỏch vẽ đường thẳng đi qua hai
điểm cho trước

d1

z
x

T

d2

- Nêu các cách đặt tên cho đường thẳng.
- Với 2 đường thẳng có những vị trí nào ?
chỉ ra số giao điểm trong từng trường
hợp ?

y

Y


- 3 vị trí: Cắt nhau (1 giao điểm); song
song (không giao điểm); trùng nhau (vô số
giao điểm).
2.4.Hoạt động vận dụng
Quan sỏt (hoặc hỏi người lớn) để hiểu về cách mộ người thợ xây dùng dây để xây
được các hàng gạch.qua đó hiểu thêm về tính chất:Qua hai điểm xác định duy nhất
một đường thẳng.
2.5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 18 ; 20 ; 21-SGK- 109 ; 110
 Đọc kỹ trước bài thực hành trang 110 SGK



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×