Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE HSG TRAN QUOC TUAN QUANG NGAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.12 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN – QUẢNG NGÃI
Câu I) (4,0 điểm)
Thực hiện phản ứng trong bình kín 0,5lít ở toC với 0,2mol H2 và 0,2mol I2 .Khi phản ứng đạt trạng
thái cân bằng nồng độ của HI là 0,3mol/lít.
1/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở toC.
2/ Thêm vào cân bằng trên 0,1mol H2 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nào tính nồng độ các chất ở
trạng thái cân bằng mới.
3/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau ở toC.
HI (K)
H2 (K) + I2 (K)
Câu II) (4,0 điểm)
Cho A là dung dịch CH3COOH 0,2M , B là dung dịch CH3COOK 0,2M. Ka = 2.10-5 .
1/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.
2/ Tính pH của dung dịch X tạo thành khi trộn dung dịch A và dung dịchB theo tỉ lệ thể tích bằng
nhau.
3/ Cho thêm 0,02mol HCl vào 1 lít dung dịch X được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y.
4/ Nếu trộn 0,3lít dung dịch A với V lít dung dịch B được dung dịch có pH =4,7 . Xác định V.
Câu III) (4,0 điểm)
1/ Hỗn hợp X gồm Cu2O , FeS2 , Fe và Cu.Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư
được chất rắn A hỗn hợp khí B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C được hỗn hợp muối khan D .Biết
các chất trong A có khối lượng bằng nhau, trong B có thể tích bằng nhau và trong C tỉ lệ mol 2 muối
là 1: 8. Xác định % khối lượng hỗn hợp X.
2/ Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư được hỗn hợp khí A. Nếu
cũng m gam hỗn hợp trên đun với dung dịch H2SO4 đ thu được hỗn hợp khí B gồm SO2 và CO2. tỉ
khối của B đối với A là 3,6875. Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.
Câu IV) (4,0 điểm)
1/ Oximen có trong tinh dầu lá húng quế,có công thức phân tử C10H16 được xem như do 2 phân tử
izopren kết hợp với nhau.Khi cộng một phân tử nước ở điều kiện thích hợp ta được một dạng cấu tạo
của Linalol . Khi hidro hoá hoàn tòan Linalol ta được 3,7-dimetyl octanol-3. Viết công thức cấu tạo
của Oximen và Linalol.
2/ Bằng thực nghiệm ở 300oC người ta xác định tỉ lệ % các sản phẩm mono clo hoá isopentan như


sau: 2-clo-2- metyl butan 28,4% ; 3-clo-2- metyl butan 35% ; 1-clo-2- metyl butan 24,4% ; 4-clo2- metyl butan 15% .
a/ Viết phương trình phản ứng (dùng công thức cấu tạo) và cơ chế phản ứng .
b/ Nếu thay clo bằng brom thì tỉ lệ phần trăm sẽ biến đổi nhu thế nào ? giải thích
c/ Hãy dự đoán tỉ lệ phần trăm monoclo hóa propan và isobutan
Câu V) (4,0 điểm)
1/ Hợp chất A chứa C,H,O có khối lượng phân tử là 74. Biết A không phản ứng với Na và khi phản
ứng với dung dịch NaOH sản phẩm chỉ thu được một chất hữu cơ. Xác định cấu tạo của A. Biết từ A
thực hiện được sơ đồ sau:
H O
CH3MgCl + A
B
CH3CHO
D H2O
Rượu sec-butylic.
2
2/ Hai chất A,B có công thức C3H7OCl và C2H4O có đặc điểm:
- A có tính quang hoạt.
- Khi A phản ứng với CH3MgI được C4H10O không có tính quang hoạt.
- B phản ứng với CH3MgI sau đó thuỷ phân được rượu n-propylic.
Xác định cấu tạo của A ,B và viết phương trình phản ứng.


ĐÁP ÁN
Câu I) (4,0 điểm)
1/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở toC
Theo giả thiết: [H2] = [I2] = 0,4mol/lít
H2 (K)
+ I2 (K)
Trước phản ứng: 0,4 (mol/lít)
Lúc cân bằng:

0,25(mol/lít)
Kcb =

2HI (K)

0,4(mol/lít)
0,25 (mol/lít )

0,3 (mol/lít )

2/ Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới:
* Nếu thêm vào cân bằng 0,1mol H2 nồng độ H2 tăng cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
* Khi thêm 0,1 mol H2 nồng độ H2 = 0,25 + 0,2 = 0,45mol/lít
Gọi x là nồng độ H2 tham gia phản ứng để đạt cân bằng mới.
H2 (K)

+

Trước phản ứng: 0,45 (mol/lít)
Lúc cân bằng:

I2 (K)

2HI (K)

0,25(mol/lít)

0,45-x (mol/lít ) 0,25-x (mol/lít)

0,3(mol/lít)

0,3+2x (mol/lít)

 2,56x2 + 2,208x – 0,072 = 0 ĐK: 0< x < 0,25

Kcb =

Giải phương trình ta được : x = 0,03146 (nhận) ; x/ = - 0,89 (loại)
Vậy : [H2] = 0,41854 (mol/lít) ;
[I2] = 0,21854 (mol/lít)
3/ Hằng số cân bằng của phản ứng sau ở toC.
HI (K)
H2 (K) + I2 (K)
Gọi K là hằng số cân bằng của phản ứng:
/
cb

/

Ta có K cb = =

= =

Câu II) (4,0 điểm)
1/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.
* pH của dung dịch A:
CH3COO- + H+

Phương trình
CH3COOH
Gọi x là nồng độ H+ :

Ka = = 2.10-5 Vì axit yếu

x << [CH3COOH]đ

x=
 x=

 pH = 2,7

* pH của dung dịch B :
CH3COOK = CH3COO- + K+

;

[HI] = 0,36292 (mol/lít)


CH3COO- + H2O

CH3COOH + OH-

Gọi y là nồng độ OH- :
Tương tự y = = = = 10

-5

 pOH = 5  pH = 9
2/ Tính pH của dung dịch X:
Khi trộn A và B theo tỉ lệ thể tích bằng nhau ta được dung dịch hỗn hợp:
CH3COOH 0,1M và CH3COOK 0,1M.

CH3COOK = CH3COO- + K+
CH3COO- + H+

CH3COOH
Gọi z là nồng độ H+

Ka = = 2.10-5 Vì axit yếu nên z << 0,1  z = 2.10-5  pH = 4,7
3/ pH của dung dịch Y :
Nếu thêm 0,02mol HCl vào 1 lít dung dịch Y ta có:
CH3COO- + H+

CH3COOH

[CH3COOH] = 0,1 + 0,02 = 0,12
[CH3COO-] = 0,1 - 0,02 = 0,08
Ka = = 2.10-5  [H+] = 3.10-5  pH = 4,52.
4/ Xác định V.
Khi trộn 2 dung dịch ta được dung dịch hỗn hợp trong đó.
[CH3COOH] =
[CH3COOK] =
Gọi t là nồng độ H+
CH3COO- + H+

CH3COOH
Đầu phản ứng:
Lúc cân bằng:
Ka =





-t

+ t

t

Giả thiết: pH = 4,7  t = 2.10

-5

0,2V + 0,3t +Vt = 0,06 – 0,3t –Vt

 0,2V + 2Vt = 0,06 –0,6t


V = Vì axit yếu nên t << 0,1 

V  0,3 lít


Câu III) (4,0 điểm)
1/ Gọi x,y,z,t lần lượt là số mol Cu2O , FeS2 , Fe ,Cu trong hỗn hợp.
Phương trình phản ứng:
Cu2O + H2SO4 = CuSO4 + Cu + H2O
x
x
x
FeS2 + H2SO4 = FeSO4 + H2S + S
y

y
y
y
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
z
z
z
Theo giả thiết và phương trình phản ứng ta có:
Khối lượng

m

S =

m

V

Cu 

32y = 64(x+t)



y = 2x + 2t

(1)

V


H2S = H2

y= z
Tư (1) y > x  tỉ lệ mol 2 muối = chỉ thoả với:
 8x = y +z
Từ (1) (2) (3)  y = z = 4x và t = x
m

(3)

m

Cu2O = 144x ;

FeS2 = 480x ;

m

m

Fe = 224x ;



(2)

m

Cu = 64x ;


%Cu2O = 15,79(%) ;

hh = 912x

%FeS2 = 52,63(%) ;

%Fe = 24,56(%)

;

2/ Gọi x,y là số mol Fe và MgCO3 trong hỗn hợp:
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
x
x
MgCO3 + 2HCl = MgCl2 + H2O + CO2
y
y
2Fe + 6H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
x
1,5x
MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + CO2 + H2O
y
y
Theo gt và phương trình phản ứng :
dB/A = = 3,6875




96x2 + 96xy +44xy +44y2 = 11,0625x2 +243,375xy + 7,375xy + 162,25y2

84,9375x2 - 118,25y2 - 110,75xy = 0
Giải được

(loại)  %Fe
= 57,14 (%) ; %MgCO3 = 42,86 (%)

Câu IV) (4,0 điểm)

1/

OH
+ H2O

Oximen

to/xt

Linalol

%Cu = 7,02(%)


OH

OH

+
Linalol

2/


2H2

+

Ni/to
3,7-đimetyl octanol-3.


Cl

H3C – CH – CH2 – CH3 + Cl2
CH3

0

100 C, as

Cơ chế phản ứng: Cơ chế thế gốc tự do, thí dụ
Cl2
as, t0
2Cl
(CH3)2CH-CH2-CH3 + Cl
(CH3)2CH-CH-CH3 + Cl2
2Cl
Cl2
(CH3)2CH-CH-CH3 + Cl
2(CH3)2CH-CHCl-CH3

(35%)


H3C – CH –CH – CH3
CH3
Cl
(28,4%)
H3C – C – CH2 – CH3
CH3
Cl
(24,4%)
H2C – CH – CH2 – CH3
CH3
Cl
H3C – CH – CH2 – CH2
(12,2%)
CH3

+ HCl

+ HCl

+ HCl

+ HCl

(CH3)2CH-CH-CH3 + HCl
(CH3)2CH-CHCl-CH3 + Cl

(CH3)2CH-CHCl-CH3
H3C – CH - CH – CH – CH - CH3
CH3 CH3 CH3 CH3

Nếu thay clo bằng brom thì tỉ lệ dẫn xuất brom bậc cao nhất (bậc 3) sẽ tăng, còn các dẫn xuất
bậc thấp hơn sẽ giảm
Tính khả năng phản ứng tương đối của các H ở C bậc khác nhau:
CI – H
CII – H
CIII – H
24,4/6 : 12,2/3
35/2
28,4/1
1
4,3
7
0,14
0,62
1
Tỉ lệ phần trăm sản phẩm monoclo hóa propan:
CH3 – CH2 – CH3 + Cl2
as, t0
CH3 – CHCl – CH2Cl + HCl
CH3 – CHCl – CH3
+ HCl
% A = (6.100) / (6 + 2.4,3) = 41,1%
% B = 58,9%
Tỉ lệ % sản phẩm monoclo hóa isobutan:
H3C – CH – CH2 – Cl + HCl
CH3 (C)
0
H3C – CH – CH3 + Cl2
as, t
CH3


CH3
CH3 – C – CH3
Cl

%C = (9.100) / (9 + 7) = 56,25% và %D = 43,75%
 Thấy rằng dẫn xuất clo bậc cao nhất, không phải trong mọi phản ứng điều chiếm tỉ lệ % cao
nhất.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×