Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kế hoạch giảng dạy hình học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.37 KB, 12 trang )

******************** Kế hoạch giảng dạy Hình học 9 *******************
Kế hoạch giảng dạy
Môn : Hình học 9
Chơng I: Hệ thức lợng trong tam giác vuông
I. Cấu trúc ch ơng:
Gồm 5 bài ; chia làm 19 tiết
Lý thuyết: 11 tiết
Luyện tập: 5 tiết
Ôn tập: 2 tiết
Thực hành: 2 tiết
Kiểm tra: 1 tiết
Chia làm 3 chủ đề chính:
1. Hệ thức về cạnh, góc, đờng cao, trong tam giác vuông.
2. Tỉ số lợng giác của góc nhọn
3. Ưng dụng thực tế tỉ số lợng giác
II. Nội dung chủ yếu của ch ơng:
- Hình thành các công thức lợng giác về tỉ số lợng giác của góc nhọn. Quan hệ giữa
các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.
- Sử dụng thành thạo bảng lợng giác, máy tính bỏ túi và dùng chúng để tìm tỉ số l-
ợng giác của góc nhọn cho trớc và ngợc lại tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác
của góc nhọn đó.
- Từ định nghĩa các tỉ số lợnh giác của góc nhọn , xây dựng các hệ thức giữa cạnh
và góc trong tam giác vuông, bên cạnh các hệ thức đó đầu chơng còn xây dựng các hệ
thức giữa cạnh và đờng cao, cạnh và hình của cạnh...trong tam giác vuông.
III.Mục tiêu của ch ơng:
1.Kiến thức:
- Hiểu cách CM hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.
-Hiểu các định nghĩa sin , cos ,tg ,cotg .
-Biết mối liên hệ giữa tỉ số lợng giác của các góc phụ nhau.
-Hiểu cách CM các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.
-Hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác,nắm đợc lí do ngời ta cấu tạo bảng


sin và cos ,tg và cotg chung một bảng.
2. Kỹ năng:
-biết cách lập các tỉ số lợng giác của góc nhọn một cách thành thạo.
- Sử dụng thành thạo bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lợng giác
hoặc tính số đo các góc.
- Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố về
cạnh và góc(giải tam giác vuông).
- Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chơng đặc biệt là kỹ
năng đo đạc trong thực tế.
3. Thái độ:
-HS cẩn thận,chính xác khi sử dụng bảng lợng giác,máy tính bỏ túi và tính toán các
yếu tố trong tam giác vuông.
Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc1
******************** Kế hoạch giảng dạy Hình học 9 *******************
- HS có thái độ nghiêm túc trong làm việc theo nhóm khi thực hành ngoài trời về ứng
dụng các tỉ số lợng giác.
-HS chịu khó t duy logic trong khi học và làm bài tập.
IV. Mức độ yêu cầu của ch ơng:
1.Nhận biết:
-HS nhận biết đợc cạnh đối,cạnh kề của một góc nhọn cho trớc trong tam giác vuông.
-Nhận biết đợc bảng sin,cos,tg,cotg trong bảng số với 4 chữ số thập phân của
M.Brađixơ.
-Nhận biết đợc các yếu tố cần tìm trong khi giải tam giác vuông .
-Nhận biết đợc góc phụ của goc là:90 -
2.Thông hiểu:
-Hiểu đợc cách xây dựng các hệ thức liên hệ về cạnh và đờng cao trong tam giác
vông,hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
-Hiểu đợc tại sao bảng sin và cos ,tg và cotg ngời ta lại in chung một bảng.
-Hiểu đợc cách tra bảng hoạc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lợng giác của góc nhọn
và ngợc lại.

3.Vận dụng:
-Vận dụng đợc các hệ thức liện hệ giữa cạnh góc vuông và góc nhọn trong tam giác
vuông,cạnh và đờng cao trong tam giác vuông vào việc giải tam giác vuông.
-Vận dụng các kiến thức của chơng để giải các bài toán trong đời sống hàng ngày.
V.Biện pháp thực hiện:
-Xây dựng kế hoạch của chơng bám sát nội dung,mục đích yêu cầu,mục tiêu của ch-
ơng.
-Soạn giáo án đầy đủ trớc khi lên lớp.
-Dạy đúng theo PPCT.
-Sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc trng của bộ môn.
-Sử dụng triệt để và có hiệu quả cao các phơng tiện phục vụ cho việc Dạy-Học nh :
bảng phụ,bảng lợng giác,MTBT,compa,eke,phiếu học tập theo nhóm và phiếu học tập
ca nhân...
-Dạy chắc từng bài,từng mục.
VI. Một số vấn đề cần chú ý khi dạy:
-Một số kí hiệu trong các tài liệu giáo khoa với máy tính bỏ túi và bảng lợng giác
không có sự thống nhất nh : tg & tan,côtg & ctg.
-Cần cho HS đợc thực hành nhiều đặc biệt là các bài toán sử dụng bảng và MTBT.
VII. Chỉ tiêu:
Lớp giỏi Khá TB Yếu kém
SL % SL %
SL %
SL %
9B 1/31 3.2 3/31 9.8
17/31 54,8
10/31 32,2
VIII. Thiết kế ma trận kiểm tra ch ơng:
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Hệ thức trong tam 2 1 2 1 1 1 8

Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc2
******************** Kế hoạch giảng dạy Hình học 9 *******************
giác vuông (1)
(0.5)

(1)

(0.5)

(0.5)

(0.5)
(4)
Tỉ số lợng giác
của góc nhọn
1

(0.5)
1

(1)

1

(1.5)
3
(3)
Ưng dụng của tỉ
số lợng giác
1


(0.5)
1

(0.5)

2

(1)
2

(1)
6

(4)
Tổng 2
(1)
3

(1.5)
3

(1.5)
2

(1.5)
3

(1.5)
4


(3)
(10)
đề bài :
a - trắc nghiệm (4 điểm) . Học sinh khoanh vào ý trả lời trong từng câu hỏi sau đây .
Câu 1 : Cho ABC vuông tại A .Vẽ đờng cao AH. ý nào sau đây đúng?
A. BA
2
= BC. CH B. BA
2
= BC. BH
C. BA
2
= BC
2
+ AC
2
D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng .
Câu 2 : ý nào sau đây đúng ?
A. sin37
0
> cos53
0
B. cos37
0
= sin53
0
C. tg37
0
> tg53

0
D. cotg37
0
< cotg53
0
Câu 3 : Chọn ý SAI trong các ý sau đây ? :
A. cos
2
B + sin
2
C = 1 B. cos
2
C + sin
2
C = 1
C. cosB , sinC < 1 D. tgB.cotgB = 1
Câu 4 : Cho ABC vuông tại A . ý nào sau đây đúng ?
A. AC = BC. sinC B. AB = BC . cosB
C. Cả hai ý A và B đều đúng . D. Cả hai ý A , và B đều sai .
Câu 5 : Cho hình 1 nh trên . Hãy nối chữ cái ở đầu mỗi ý trong cột A với chữ số ở đầu
mỗi hệ thức trong cột B để đợc một quan hệ đúng .
A
B
a)Hệ thức liên hệ giữa các cạnh của tam giác
và đờng cao ứng với cạnh huyền .
1) a
2
=

b

2
+ c
2
b) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông với
hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2)a.h = b.c
c) Hệ thức liên hệ giữa hình chiếu các cạnh
góc vuông xuống cạnh huyền với đờng cao
ứng với cạnh huyền
3)b
2
= a.b' ; c
2
= a.c'
d) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và
góc nhọn
4) b =a.sinB = a.cosC =c.cotgC = c.tgB
5) h
2
= b'.c'
Trả lời : a -- ..... ; b --.....; c-- ..... ; d --.....;
B - tự luận (6 điểm)
Bài 1 : (2 điểm) Không dùng bảng số và máy tính điện tử, hãy sắp xếp các tỉ số lợng
giác sau đây theo thứ giảm dần : cotg 32
0
, tg 42
0
, cotg 21
0
, tg 18

0
, tg 26
0
, cotg 75
0
,
Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc3
******************** Kế hoạch giảng dạy Hình học 9 *******************
Bài 2 : (5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH CD (HCD) .
Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm.
a) Tính độ dài DB , BC . b) Chứng minh tam giác DBC vuông
c) Tính các góc của hình thang ABCD (làm tròn đến độ)
đáp án và biểu chấm
A - trắc nghiệm :
Câu1 :B ;Câu 2 : B; Câu 3 : A ; Câu 4 : D .(Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 5 : Trả lời a -- 2 ; b -- 3 ; c -- 5 ; d -- 4 (Mỗi ý trả đúng 0,5 điểm)
B - tự luận :
Bài 1 : Ta có cotg32
0
= tg 58
0
; cotg21
0
= tg 69
0
; cotg75
0
= tg 15
0
;

Mà 69
0
> 58
0
> 42
0
> 26
0
> 18
0
> 15
0
và tg tăng khi độ lớn của góc nhọn tăng Nên
tg69
0
> tg58
0
> tg42
0
> tg26
0
> tg18
0
> tg15
0

Hay cotg 21
0
> cotg32
0

> tg42
0
> tg26
0
> tg18
0
> cotg75
0

(Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm - Tuỳ sai sót , GV trừ từ 0,25 trở lên)
Bài 2 : Hình vẽ 0,5 điểm
a) Tính đợc độ dài BD = 20 cm (0,75 đ)
Tính đuợc độ dài BC = 20 cm (0,75 đ)
b) Chứng minh đợc tam giác DBC vuông tại B (1,5 đ)
c) Tính đợc các góc của hình thang ABCD

3333.1
9
12
=
tgC
=> C 53
0
(0,5đ)

8571.0
14
12
sin
=

C
=> D 59
0
(0,5đ)
Do đó A = 180
0
- D = 121
0
(0,25đ), B = 180
0
- C = 126
0
(0,25đ)
IX. Kết quả thu đợc:
Lớp giỏi Khá TB Yếu kém
SL % SL %
SL %
SL %
9A
9B
ChơngII: Đờng tròn
I. Cấu trúc ch ơng:
Gồm 8 bài; chia làm 17 tiết
Lý thuyết: 11 tiết.
Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc4
14
******************** Kế hoạch giảng dạy Hình học 9 *******************
Luyện tập: 4 tiết.
Ôn tập học kỳ I: 1 tiết.
Ôn tập học kỳII: 1 tiết

Chia làm 3 chủ đề chính:
1. Xác định một đờng tròn.
2. Tính chất đối xứng.
3. Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn; vị trí tơng đối của hai đờng tròn
II. Nội dung chủ yếu của ch ơng:
- Định nghĩa đờng tròn, hình tròn.
- Cung và dây cung.
- Sự xác định một đờng tròn. Đờng tròn ngoại tiếp tam giác.
- Tâm đối xứng.
- Trục đối xứng.
- Đờng kính và dây cung.
- Dây cung và khoảngcách từ tâm đến dây.
III. Mục tiêu của ch ơng:
1. Kiến thức: Hiểu:
- Định nghĩa đờng tròn.
- Các tính chất của đờng tròn.
- Sự khác nhau của đờng tròn và hình tròn.
- Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đờng tròn.
- Tâm đờng tròn là tâm đối xứng của đờng tròn đó, bất kỳ đờng kính nào cũng là
trục đối xứng của đờng tròn.
- Quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây, các mối quan hệ giữa dây và khoảng
cách từ tâm đến dây.
- Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, của hai đờng tròn qua các quan hệ t-
ơng ứng(d < R, d > R, d = r + R,......) và điều kiện để mỗi vị trí tơng ứng có thể xảy ra.
- Các khái niệm tiếp tuyến của đờng tròn, hai đờng tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc
ngoài.Dựng đợc tiếp tuyến của đờng tròn đi qua một điểm cho trớc ở trong hoặc ở
ngoài đờng tròn.
- Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau .
- Biết khái niệm đờng tròn nội tiếp tam giác.
2. Kỹ năng:

- Biét cách vẽ đờng tròn qua hai điểm và ba điểm cho trớc. Từ đó biết cách vẽ đờng
tròn ngoại tiếp tam giác.
- Biết cách tìm mối liên hệ giữa đờng kính và dây cung, dây cung và khoảng cách
từ tâm đến dây, áp dụng điều nay vào việc giải toán.
- Biết cách vẽ đờng thẳng và đờng tròn, đờng tròn và đờng tròn khi số điẻm chung
của chúng là 0,1,2.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi làm việc theo nhóm,khi t duy độc lập,
Nguyễn Văn Thọ T.H.C.S Thành Lộc5

×