TOÁN CON LẮC ĐƠN VÀ TỔNG HP DAO ĐỘNG
Câu 1 : Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m = 200 g, dây treo có chiều dài l = 100cm. kéo vật dời
khỏi VTCB một góc α = 60
0
rồi buông không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s
2
. Năng lượng dao động của vật
là :
A. 0,5 J B. 1 J C. 0,27 J D. 0,13
Câu 2 : Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm, vật nặng khối lượng 1 kg dao động với biên độ góc α
m
=
0,1 rad tại nơi có g = 10m/s
2
. Cơ năng toàn phần của con lắc là :
A. 0,1 J B. 0,5 J C. 0,01 J D. 0,05 J
Câu 3 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40cm, khối lượng vật nặng bằng 10g, dao động với
biên độ α
m
= 0,1 rad tại nơi có g = 10m/s
2
. Vận tốc của vật khi qua VTCB là :
A. ± 0,1 m/s. B. ± 0,2 m/s. C. ± 0,3 m/s. D. ± 0,4 m/s.
Câu 4: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. Từ VTCB ta truyền cho vận
nặng vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 10m/s
2
. Lực căng dây khi vật qua VTCB là :
A. 2,4 N B. 3 N C. 4 N D. 6 N
Câu 5 : Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 100g, chiều dài l = 40cm. Kéo con lắc lệch khỏi
VTCB một góc 30
0
rồi buông tay. Lấy g = 10m/s
2
. Lực căng dây khi vật qua vò trí cao nhất là :
A. 0,2 N B. 0,5 N
C.
2
3
N D.
5
3
N
Câu 6 : Con lắc có chiều dài dây treo l
1
dao động với biên độ góc nhỏ với chu kì T
1
= 0,6s. Con lắc có
chiều dài l
2
có chu kì dao động cũng tại nơi đó là T
2
= 0,8s. Chu kì của con lắc có chiều dài l
1
+ l
2
là :
A. 1,4 s B. 0,7 s C. 1 s D. 0,48 s
Câu 7 : Hai dao động điều hoà có phương trình :
x
1
=cos(3πt +
6
π
) (cm) ; x
2
= 2cos3πt (cm)
A. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là
6
π
B. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là
3
2
π
C. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai là
3
π
D. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai là
6
π
Câu 8 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình :
x
1
= 3cos(4πt +
3
π
) (cm) ; x
2
= 3cos 4πt (cm)
Tìm dao động tổng hợp của vật .
Câu 9 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình :
x
1
= 2cos(5πt +
2
π
) (cm) ; x
2
= cos5πt (cm)
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 s là :
A. 10π cm/s B. – 10π cm/s C. π cm/s D. – π cm/s
Câu 10 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 4 Hz, cùng biên
độ A
1
= A
2
= 5cm và có độ lệch pha ∆ϕ =
3
π
rad. Lấy π
2
= 10. Gia tốc của vật khi nó có vận tốc v = 40π
cm/s là :
A. ± 8
2
m/s
2
.
B. ± 16
2
m/s
2
.
C. ± 32
2
m/s
2
.
D. ± 4
2
m/s
2
.
Câu 11 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 10 Hz, có biên độ
lần lượt là A
1
= 7cm, A
2
= 8cm và có độ lệch pha ∆ϕ =
3
π
rad. Vận tốc của vật ứng với li độ x = 12 cm
là :
A. ± 10π m/s B. ± 10π cm/s C. ± π m/s D. ± π cm/s
Câu 12 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 cm và có chu kì 0,4 s. Nếu kích thích cho con
lắc dao động điều hoà với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là :
A. 0,5 s B. 0,4 s C. 0,6 s D. 0,3 s
Câu 13 : Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm. Độ cứng của lò xo là k = 20 N/m. Tại vò trí có li
độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10cm và tần số f = 2Hz. Viết phương trình dao động
của vật, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cực đại :
Câu 15 : Điểm M dao động điều hoà theo phương trình x = 2,5cos10πt(cm). Vào thời điểm nào thì pha dao
động đạt giá trò
3
π
. Lúc đó li độ bằng bao nhiêu ?
A. t =
1
30
s ; x = 1,5cm
B. t =
1
30
s ; x = 1,25cm
C. t =
1
30
s ; x = 2,25cm
D. t =
1
60
s ; x = 1,25cm
Câu 16 : Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Asin(ωt + ϕ). Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li
độ x, vận tốc góc ω và vận tốc có dạng :
A.
2 2
v
A x= −
ω
B.
2 2
v
A x= +
ω
C.
2
2 2
2
v
A x= −
ω
D.
2
2 2
2
v
A x= +
ω
Câu 17 : Dao động duy trì là dao động tắt tần mà người ta đã :
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì
D. Kích thích lại dao động sau khi dao động tắt hẳn
Câu 18 : Hai dao động điều hoà xảy ra trên cùng một đường thẳng và cùng có chung điểm cân bằng với
các phương trình : x
1
= cos50πt (cm) và x
2
= 3 cos(50πt –
2
π
)(cm). Tim phương trình dao động tổng hợp
Câu 19 : Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi :
A. Li độ cực đại
B. Li độ cực tiểu
C. Vận tốc cực đại hoặc cực tiểu
D. Vận tốc bằng không
Câu 21 : Tổng năng lượng của một vật dao động điều hoà E = 3.10
–5
J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng
1,5.10
–3
N, chu kì dao động T = 2s và pha ban đầu ϕ =
3
π
. Phương trình dao động của vật có dạng nào trong
các dạng sau đây :
A. x = 0,02cos(πt +
3
π
)(m)
B. x = 0,04cos(πt +
3
π
)(m)
C. x = 0,2cos(πt +
3
π
)(m)
D. x = 0,4cos(πt +
3
π
)(m)