Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƯỜNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TĂNG CƢỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƢỜNG:
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

Nguyễn Thu Trang

Hà Nội – Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TĂNG CƢỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƢỜNG:
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Ngành: Kinh tế học
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 83.10.106

Họ và tên học viên: Nguyễn Thu Trang
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS Nguyễn Thị Tƣờng Anh



Hà Nội – Năm 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
T i xin

m o n lu n v n l

ủ giảng vi n h
trong lu n v n
ảo t nh trung th

ng
tr h

ng tr nh nghi n

u ủ

n Những th ng tin v số li u t
n r r ng

y ủ C

ản th n v i s gi p
ngu n kh

r


số li u thu th p v t ng h p ảm

và h p pháp.
Hà Nội, tháng 5 năm 2019

Nguyễn Thu Trang


ii
LỜI CẢM ƠN
Lu n v n

ho n th nh s u qu tr nh họ t p h ơng tr nh

tại Tr ờng Đại họ Ngoại th ơng v qu tr nh nghi n

u ủ

o tạo Thạ sỹ

ản th n

Em xin chân thành cảm ơn Tr ờng Đại họ Ngoại th ơng và các th y
ã t n t m giảng ạy truyền ạt những kiến th

quý

gi n em họ ở tr ờng Đ ng thời em xin ảm ơn
t i li u th m khảo và gi p


gi o

u ho em trong suốt thời
ơ qu n

ơn vị ã ung ấp

hỗ tr thông tin cho em trong thời gi n nghi n

u v ho n th nh lu n v n
Đặ

i t em xin h n th nh ảm ơn giảng vi n h

Thị T ờng Anh ã tạo iều ki n, t n t nh hỉ ảo h
v nn y
Xin chân thành cảm ơn!

ng

ng

n PGS TS Nguyễn

n ể em ho n th nh lu n


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ................................................vii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ....................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI OANH NGHIỆP
LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƢỜNG .................................................................................... 7
1.1. Khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp liên quan tới môi trƣờng ......................................................................................... 7
1.1.1. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) ............................................................. 7
1.1.2. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường (CER) .................. 10
1.2. Đặc điểm, các khía cạnh của CER............................................................................. 12
1.3. Ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi
trƣờng ................................................................................................................................. 12
1.4. Một số yếu tố tác động đến việc tăng cƣờng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên
quan tới môi trƣờng ........................................................................................................... 14
1.4.1. Nhận thức của doanh nghiệp.............................................................................. 14
1.4.2. Quy định pháp lý và việc sử dụng các công cụ kinh tế ...................................... 14
1.4.3. Các tiêu chuẩn về môi trường ............................................................................ 15
1.4.4. Định hướng và các chính sách khuyến khích của nhà nước cùng sự hỗ trợ và áp
lực từ người tiêu dùng, các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội ngành nghề, v.v… ... 17
1.4.5. Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và đẩy mạnh tự do hóa thương mại, đầu tư .... 18
1.5. Một số biện pháp, chính sách của chính phủ các nƣớc nhằm tăng cƣờng CER ... 19
CHƢƠNG 2. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TĂNG CƢỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƢỜNG ......................................... 22
2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản ........................................................................................ 22
2.1.1. Nhận thức về CER .............................................................................................. 22
2.1.2. Tình hình thực hiện............................................................................................. 24

2.1.3. Một số biện pháp, chính sách nhà nước, tổ chức dân sự tăng cường CER ....... 33
2.2. Kinh nghiệm của EU và một số nƣớc châu Âu ........................................................ 37
2.2.1. Nhận thức về CER .............................................................................................. 37


iv
2.2.2. Tình hình thực hiện............................................................................................. 38
2.2.3. Một số biện pháp, chính sách của nhà nước nhằm tăng cường CER ................ 43
2.3. Một số nhận xét ........................................................................................................... 50
CHƢƠNG 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TĂNG CƢỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƢỜNG CHO VIỆT NAM ......... 53
3.1. Bối cảnh để thực hiện CER và tình hình nhận thức tại Việt Nam ......................... 53
3.2. Tình hình thực hiện CER của doanh nghiệp Việt Nam .......................................... 56
3.2.1. Đầu tư cho bảo vệ môi trường ........................................................................... 56
3.2.2. Áp dụng quy trình sản xuất, tiêu chuẩn môi trường và xu hướng sản phẩm thân
thiện với môi trường ..................................................................................................... 58
3.2.3. Sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng. ............... 60
3.2.4. Xử lý chất thải môi trường ................................................................................. 62
3.3.5. Nộp thuế bảo vệ môi trường và thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường ........... 64
3.3. Một số biện pháp, chính sách của nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng CER .................... 70
3.3.1. Nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực cho doanh nghiệp về CER ............. 70
3.3.2. Sử dụng luật pháp và tiêu chuẩn môi trường ..................................................... 71
3.3.3. Sử dụng các công cụ kinh tế ............................................................................... 73
3.3.4. Khuyến khích tài chính hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường ..... 74
3.3.5. Đẩy mạnh toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại đầu tư và hội nhập quốc tế ..... 75
3.4. Đánh giá chung............................................................................................................ 76
3.4.1. Thành tựu ........................................................................................................... 76
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................... 77
3.5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về tăng cƣờng trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp liên quan tới môi trƣờng ....................................................................................... 79

3.5.1. Nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực cho doanh nghiệp về CER ............. 80
3.5.2. Sử dụng luật pháp và tiêu chuẩn môi trường ..................................................... 80
3.5.3. Sử dụng các công cụ kinh tế ............................................................................... 81
3.5.4. Khuyến khích tài chính hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường ..... 81
3.5.5. Đẩy mạnh toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại đầu tư và hội nhập quốc tế ..... 82
3.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng CER tại Việt Nam ............................. 83
3.6.1. Đề xuất đối với nhà nước ................................................................................... 83
3.6.2. Một số giải pháp cho doanh nghiệp ................................................................... 89
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CEO
CER

CSR

Nghĩa đầy đủ tiếng Anh

Nghĩa đầy đủ tiếng Việt

Chief Executive Officer

T ng gi m ố

Corporate Environmental


Tr h nhi m xã hội o nh nghi p

Responsibility

li n qu n t i m i tr ờng

Corporate Social
Responsibility

iều h nh

Tr h nhi m xã hội o nh nghi p

Eco-Management and Audit

H thống quản lý m i tr ờng v

Scheme

gi m ịnh

Et al.

And others

V những ng ời kh / ộng s

EU

European Union


Liên minh Châu Âu

FTA

Free Trade Agreement

Hi p ịnh th ơng mại t

GDP

Gross Domestic Product

T ng sản phẩm quố nội

GRI

Global Reporting Initiative

S ng kiến

EMAS

ISO

OECD
PPP
UNDP

VCCI

WB
WBCSD

International Organization for
Standardization
Organization for Economic

o

o to n

o
u

T

h

ti u huẩn ho quố tế

T

h

H pt

v Ph t triển Kinh

Cooperation and Development tế
Public-Private Partnership


Mô h nh h p t

ng - t

United Nations Development

Ch ơng tr nh Ph t triển Li n H p

Programme

Quố

Vietnam Chamber of

Phòng Th ơng mại v C ng nghi p

Commerce and Industry

Vi t N m

World Bank

Ng n h ng Thế gi i

The World Business Council

Hội

for Sustainable Development


ph t triển ền vững

ng kinh o nh thế gi i về


vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng

Nội dung

1.1

Một số kh i ni m về CER

2.1

Nội ung CER tại Nh t Bản theo

2.2

Tỷ l

2.3

Tiết ki m n ng l

2.4
2.5

3.1

3.2

Số l

10

o nh nghi p Nh t Bản sử ụng
ng v

n li n qu n

24

ti u huẩn về CER

27

ảo v m i tr ờng ủ T p o n JR

31

ng h ng hỉ ISO 14001

Âu qu

Trang

ấp tại một số n


h u

n m

C

ng ụ kinh tế

Số l

ng h ng hỉ ISO

p ụng ở một số n

h u Âu

ấp tại Vi t N m trong n m 2014

và 2015
Số l

ng h ng hỉ ISO

và 2016

ấp tại Vi t N m trong n m 2015

40
45

59

60


vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Nội dung

Hình
1.1
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

Biểu

Trang

CSR h nh kim t th p ủ Ar hie B C rroll

D kiến tỷ l

hi ph m i tr ờng tiết ki m

khi

8

u t tại

Vi t N m
C

ộng l

Hiểu iết ủ

ể o nh nghi p FDI hoạt ộng ảo v m i tr ờng
o nh nghi p v

v nhỏ Vi t N m về ph p lu t

m i tr ờng
Đ u t v o tr ng thiết ị
Tỷ l

p ng

o nh nghi p Vi t N m th

ng ngh n m 2016

ti u huẩn m i tr ờng
hi n ải tiến v nghi n

54
55
56

57

u

61


viii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Trách nhi m xã hội doanh nghi p liên quan t i m i tr ờng (CER) là một trong
những vấn ề
ngo i n

c các quốc gia trên thế gi i quan tâm. Các nghiên c u trong và

c cho thấy có nhiều qu n iểm khác nhau về CER. Dù tiếp c n theo góc

ộ nào, các tiêu chí hoạt ộng CER ều thể hi n trách nhi m xã hội của doanh
nghi p trong những vấn ề về m i tr ờng ặc bi t l
t

ut

ảo v m i tr ờng, xử lí

ộng m i tr ờng do hoạt ộng của doanh nghi p gây ra, tối

hó hi u quả sử

dụng ngu n l c (thông qua sử dụng công ngh , tiêu chuẩn m i tr ờng, bảo t n tài

nguy n …), trả phí cho hoạt ộng gây ô nhiễm và công khai, minh bạch các thông
tin về m i tr ờng.
Kinh nghi m quốc tế t Nh t Bản v

n

c châu Âu cho thấy các quốc gia

phát triển trên thế gi i ã s m quan tâm và có nhiều doanh nghi p i

u về hoạt

ộng CER, mang lại hi u quả. Nội dung và phạm vi của CER trở n n
Khung th c hi n CER của doanh nghi p ũng ho thấy tính ph c tạp

ạng.
ạng, quy

mô và t m ảnh h ởng của hoạt ộng này. Trong th c hi n, CER ngày càng trở
thành hoạt ộng quan trọng nhất của doanh nghi p v i xu thế tiêu chuẩn hóa về
hành vi và chuyên nghi p hóa về t ch c; có chiến l

c, kế hoạ h v

h nh ộng r r ng;

ằng h thống các tiêu chí cụ

xem xét gi m s t


thể và chuẩn m

nh gi

h ơng tr nh

c th a nh n rộng rãi. Vi c áp dụng h thống tiêu chuẩn môi

tr ờng, các bộ quy tắc ng xử quốc tế, xây d ng và công bố
CER … ho thấy vai trò và m

o

o th ơng ni n về

ộ chuyên nghi p hóa, tiêu chuẩn hóa của CER.

Một ặ

iểm quan trọng về CER ở nhiều quố gi nh Nh t Bản, EU là có tính t

nguy n

o nh ng kh ng ó nghĩ rằng Nh n

một bên liên quan có vai trò, quyền và trách nhi m nh
Chính phủ

n


khuyến kh h v t ng

ng bên ngoài. Chính phủ là
n kh .

th ờng sử dụng kết h p nhiều bi n ph p

h nh s h ể

ờng trách nhi m xã hội doanh nghi p liên quan t i môi

tr ờng Trong ó hủ yếu là nâng cao nh n th c và xây d ng n ng l c cho doanh
nghi p về CER, sử dụng lu t pháp và tiêu chuẩn m i tr ờng, các công cụ kinh tế
ặc bi t là các loại thuế ph m i tr ờng, khuyến khích tài chính hỗ tr doanh


ix
nghi p

ut

ho ảo v m i tr ờng v t ng

ẩy mạnh toàn c u hóa, t

o hó th ơng mại

ờng CER gián tiếp thông qua vi c
u t v hội nh p quốc tế một cách


có chọn lọc.
Giống nh

quốc gia trên thế gi i, chính phủ Vi t N m ũng kết h p nhiều

bi n ph p ể t ng
ut

tiến

ờng CER. Mặc dù một số doanh nghi p ã kh ng ng ng cải

ng ngh hi n ại thân thi n v i m i tr ờng

tiến m u mã, chất l

u t nghi n

u, cải

ng nhằm sản xuất ra các sản phẩm thân thi n v i m i tr ờng,

hoạt ộng v n còn t n tại nhiều hạn chế, bất c p. Hoạt ộng bảo v m i tr ờng h
c tiến h nh th ờng xuy n

h

trở thành nh n th

h nh ộng của các doanh


nghi p mà nó còn mang nặng t nh ối phó, thời vụ. Nhiều tr ờng h p vi phạm pháp
lu t m i tr ờng ở Vi t Nam gây h u quả nghiêm trọng, làm ô nhiễm m i tr ờng
nh ng h

c xử lý tri t ể kéo

i C

quy ịnh của pháp lu t về giải quyết

b i th ờng thi t hại o m i tr ờng bị ô nhiễm òn h

ủs

r n e khiến các t

ch c, cá nhân gây ô nhiễm dễ dàng lách lu t. Do v y, vi c nâng cao nh n th c và
t ng

ờng th c thi của doanh nghi p về trách nhi m xã hội trong bảo v môi

tr ờng là c n thiết.
Nghiên c u kinh nghi m quốc tế và th c tiễn tại Vi t Nam cho thấy Nh n
và doanh nghi p c n kết h p v i nh u ể t ng

ờng CER, chú trọng nâng cao nh n

th c, khuyến khích th c hi n các quy chuẩn quốc tế bằng
bắt buộc, th


quy ịnh mềm hoặc

ẩy phát triển mô hình sản xuất và tiêu thụ bền vững; tích c c hỗ tr ,

quảng bá những kỹ thu t, công ngh có thể giúp doanh nghi p sinh lời trong
bảo v m i tr ờng, hoàn thi n h nh l ng ph p lý v th
chọn lọ
h

c

ẩy hội nh p một cách có

ể cân bằng l i ích doanh nghi p v i bảo v m i tr ờng theo

ng phát triển bền vững.

ut

ng ịnh


1
LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay trên phạm vi toàn c u m i tr ờng sinh th i

ng ị ô nhiễm tr m


trọng Đó l một trong những vấn ề của thế gi i hi n n y; nó ó t
ến mọi quốc gia, vùng lãnh th

ặc bi t là ở

n

ộng tr c tiếp

c phát triển trong ó ó Vi t

Nam. Chính những vấn ề ó òi hỏi các chủ thể kinh tế trong ó ó ả các doanh
nghi p, phải có trách nhi m ể góp ph n giải quyết.
Trong bối cảnh toàn c u hó

ng h

ng t i những giải pháp thân thi n v i

m i tr ờng trong mọi hoạt ộng sản xuất, rất nhiều doanh nghi p ã lấy ó làm tiêu
h

ể tham gia vào chuỗi cung ng toàn c u. Vi c tham gia chuỗi giá trị xanh và

vấn ề trách nhi m xã hội của doanh nghi p (CSR)

ến nhiều hơn khi

c nhắ


nói ến hoạt ộng của doanh nghi p. CSR quan tâm t i nhiều gó
nhi m v i ng ời ti u ùng ng ời l o ộng

ộ nh tr h

ối tác, v.v… trong ó m i tr ờng là

một khía cạnh quan trọng.
Trên th c tế, vấn ề trách nhi m xã hội của doanh nghi p liên quan t i môi
tr ờng (CER) ã

ề c p t l u nh ng trong những n m g n

c hiểu một cách rộng rãi hơn kh ng hỉ t ph ơng i n ạo
ph ơng i n pháp lý. Nh n th c rõ tấm quan trọng của vi c t ng
v n nghi n

y vấn ề này
c mà cả t
ờng CER, lu n

u ề t i “Tăng cường trách nhiêm xã hội doanh nghiệp liên quan tới

môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”
t một số quốc gia trên thế gi i trong vi

t ng

r


kinh nghi m

ờng trách nhi m xã hội doanh

nghi p liên quan t i m i tr ờng cùng th c trạng tại Vi t Nam Tr n ơ sở ó ề
xuất giải pháp, chính sách phù h p nhằm tác ộng t i hành vi của doanh nghi p
theo h

ng thân thi n và bảo v môi tr ờng, nâng cao nh n th

v t ng

ờng

th c hi n trách nhi m xã hội liên quan t i m i tr ờng.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
T ng quan tình hình nghiên c u trong v ngo i n
th c nghi m về áp dụng chiến l

c cho thấy các nghiên c u

c trách nhi m xã hội doanh nghi p kh

ạng,


2
tuy nhiên nghiên c u riêng về trách nhi m xã hội doanh nghi p liên quan t i môi
tr ờng v t ng

n

ờng CER ở trong n

c còn hạn chế, chủ yếu là các nghiên c u

c ngoài. Một số nghiên c u trong n

c về lý lu n và th c tiễn ng dụng CSR có

thể kể ến nh s u:
“Trách nhi m xã hội của doanh nghi p – S phát triển của nội hàm và xu
h

ng nghiên c u” l kết quả của nhóm nghiên c u Trách nhi m xã hội của doanh

nghi p tại tr ờng Đại học Ngoại th ơng (Tr n Thị Hiền, 2018, Tạp chí Kinh tế ối
ngoại số 99 – Tr ờng Đại học Ngoại th ơng) chỉ ra s phát triển trong các nội dung
và bản chất củ CSR ùng xu h

ng nghiên c u trong v ngo i n

c về CSR.

“Tr h nhi m xã hội của doanh nghi p – T ng kết một số chủ ề v
h

ng nghiên c u” ủa tác giả L Ph

ề xuất


H ơng v L u Tiến Thu n (2017, Tạp chí

Khoa học – Tr ờng Đại học C n Thơ)

r ph ơng ph p lu n, các lý thuyết

c

sử dụng trong nghiên c u CSR và t ng kết một số kết quả nghiên c u CSR trong và
ngo i n

c.

Ngo Quang Huan, Do Huu Tai, và Le Thanh Tiep (2016) v i nghiên c u
“Rel tionships etween orpor te so i l responsi ility n firm’s perform n e: n
empiri l

se in the south of Vietn m” C

t

giả th c hi n

nh gi mối quan h

giữa trách nhi m xã hội của doanh nghi p và kết quả hoạt ộng của các doanh
nghi p phía Nam Vi t Nam. Nghiên c u phân tích dữ li u t 50 công ty niêm yết
trên sàn ch ng khoán HOSE t n m 2012 – 2015. Kết quả nghiên c u chỉ ra rằng
trách nhi m xã hội của doanh nghi p ó t


ộng tích c c và mạnh mẽ ến kết quả

hoạt ộng của các doanh nghi p.
Hoàng Thị Th nh H ơng (2015) v i lu n án tiến sĩ “Áp ụng chiến l

c trách

nhi m xã hội của doanh nghi p (CSR) tại doanh nghi p quy mô nhỏ và v a Vi t
Nam: Nghiên c u tình huống ng nh M y” Lu n án phát triển

th ng o tr h

nhi m xã hội của doanh nghi p của doanh nghi p nhỏ và v a trong bối cảnh ngành
may Vi t Nam bao g m 5 tiêu chí: trung tâm (centrality), cụ thể (specificity), chủ
ộng (proactivity), t nguy n (voluntarism) và công bố (visibility). Lu n án cung
cấp các bằng ch ng các yếu tố lãnh ạo doanh nghi p, yếu tố m i tr ờng nội bộ và


3
m i tr ờng bên ngoài có ảnh h ởng thu n chiều ến CSR của doanh nghi p nhỏ và
v a ngành may. Lu n án xác nh n ơ sở cho rằng trách nhi m xã hội của các doanh
nghi p nhỏ và v a ng nh m y

ng ở m c ng phó, thụ ộng hơn l

Bên cạnh ó lu n n ã ề xuất m h nh ể áp dụng chiến l

hiến l


c.

c trách nhi m xã hội

tại các doanh nghi p nhỏ và v a ngành may Vi t Nam.
Nguyễn H ng Hà (2016) v i lu n n “Ảnh h ởng của trách nhi m xã hội
doanh nghi p t i lòng trung thành của khách hàng: nghiên c u trong ngành th

n

h n nu i tại miền Bắc Vi t N m” Tr ờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Lu n n ã
ề xuất mô hình nghiên c u t

ộng của trách nhi m xã hội t i lòng trung thành

của khách hàng, thông qua 03 biến trung gian là s hài lòng của khách hàng, niềm
tin của khách hàng, và quan h cá nhân. Sử dụng “m h nh ấu trúc tuyến t nh”
(SEM), lu n n ã kiểm ịnh
Các nghiên c u n

ng thời

c ngoài chủ yếu

c các giả thuyết trong bối cảnh m i.
r h

ng ịnh nghĩ

kh i ni m


và cách tiếp c n về CSR, có thể kể ến nh H R Bowen trong cuốn “Tr h nhi m
xã hội củ

o nh nh n” (So i l Responsi ilities of the Businessmen) (1953) ã

nh n ịnh doanh nghi p c n phải th c hi n trách nhi m xã hội, tuyên truyền và kêu
gọi những ng ời quản lý tài sản không làm t n hại ến các quyền và l i ích của
ng ời khác, c n có lòng t thi n và phải b i hoàn những thi t hại mà doanh nghi p
gây ra cho xã hội.
Các nghiên c u của Ar hie B C rroll s u ó nh

“A Three-Dimensional

Con eptu l Mo el of Corpor te Perform n e” (1979) v
Responsi ility: Evolution of
về CSR theo biểu

Definition l Constru t” (1999) thì

kim t tháp. Trong biểu

trách nhi m: kinh tế ph p lý
và mang tính lý thuyết

h

“Corpor te So i l

ạo


r nh n ịnh

, một doanh nghi p có bốn loại

c và t thi n. Các nghiên c u òn kh

ơ ản

i s u t m hiểu nội hàm và mở rộng nhiều khía cạnh.

Vì v y, nhiều học giả lấy ó l m nền tảng ể nghiên c u thêm các khía cạnh m i.
Nghiên c u của Matten và Moon (2004) v i ti u

ề “Corpor te So i l

Responsibility Education – How n why Europe is ifferent” lấy hoạt ộng và s
khác bi t về CSR tại Châu Âu làm ví dụ, thể hi n rõ khái ni m CSR là một khái


4
ni m “ ộng”

o g m nhiều thu t ngữ v “lu n

kinh tế, chính trị, xã hội ặ thù” Th ng qu

c thử thách trong t ng bối cảnh
ó kết lu n về bản chất của CSR là


qu n iểm về vai trò của doanh nghi p trong mối t ơng qu n v i vai trò của nhà
n

c, nội hàm của CSR bao g m nhiều khía cạnh li n qu n ến ng xử của doanh

nghi p ối v i các chủ thể v

ối t

ng có liên quan trong quá trình hoạt ộng của

doanh nghi p trong ó ó ả trách nhi m về bảo v t i nguy n m i tr ờng bao g m
cả những hoạt ộng nh n ạo, t thi n, hoạt ộng óng góp ho s phát triển chung
củ

ất n

c.

Riêng về CER, Baughn, Bodie, & McIntosh (2007) v i nghiên c u “Corpor te
Social and Environmental Responsibility in Asian Countries and Other
Geogr phi l Regions” ã l m rõ khác bi t giữ CSR về xã hội và CSR về môi
tr ờng. T

ó hỉ ra hoạt ộng của doanh nghi p có nhiều loại ảnh h ởng t i môi

tr ờng Th ng th ờng t
r

ộng m i tr ờng ám chỉ t i những t


ộng tiêu c c xảy

ối v i m i tr ờng t nhiên ở xung quanh do hoạt ộng của doanh nghi p gây ra.

Tuy nhiên, do nhiều vấn ề về m i tr ờng li n qu n ến hoạt ộng của doanh
nghi p v

t qua cả biên gi i quốc gia, ph n l n

ng ty ều l t

nh n ối v i

m i tr ờng toàn c u.
Leon and Moon (2007) v i nghiên c u “Contexts and corporate voluntary
environmental behaviors: Examining the EPA’s green lights voluntary program”
tìm hiểu CER thông qua kết quả hoạt ộng m i tr ờng của doanh nghi p, t
ra rằng các chính sách của chính phủ ối v i CER g m
ô nhiễm trong ó ó ả ơ hế thị tr ờng, ơ hế d

ó hỉ

ph ơng ph p kiểm soát

tr n th ng tin v

h ơng

trình t nguy n.

“Environment l orpor te so i l responsi ility of firms in the mining n oil
and gas industries” - Nghiên c u của Guenther và cộng s (2007)
cạnh riêng của CER bao g m “tr h nhi m xử lý hoặ
thông tin tiền t và phát thải v o n

u t về m i tr ờng nh

c hoặ kh ng kh nh th ng tin phi tiền t ”,

cho thấy ngoài kết quả hoạt ộng m i tr ờng
nghi p cũng c n

r các khía

hi ti u ho m i tr ờng của doanh

c nghiên c u trong các hoạt ộng về CER.


5
Jose and Lee (2007) - “Environment l reporting of glo l orpor tions: A
ontent n lysis

se on we site is losures” Nghiên c u này phân tích nội dung

công bố th ng tin m i tr ờng của công ty liên quan ến 7 lĩnh v c sau: xem xét quy
hoạ h m i tr ờng, hỗ tr quản lý h ng
về m i tr ờng, các cấu tr

u cho vi c thể chế hóa các mối quan tâm


m i tr ờng và t ch c cụ thể, các hoạt ộng lãnh ạo về

m i tr ờng, kiểm so t m i tr ờng, xác nh n hoặc ch ng nh n t

n ngo i ối v i

h ơng tr nh về m i tr ờng, và các hình th c công bố th ng tin m i tr ờng.
(2006) v i nghiên c u “Improving energy effi ien y in

Punte và cộng s

Asi ’s in ustry”: CER muốn nói t i hi u quả về t i nguy n v n ng l

ng. Lấy ví

dụ về D án Giảm Phát thải Khí t Ngành Công nghi p ở châu Á (GERIAP) giúp
ng ty
l

nh gi xem họ có thể th c hi n những bi n ph p n o ề sử dụng n ng

ng và tài nguyên một cách hi u quả.
Nghiên c u “Why Comp nies Go Green: A Mo el of E ologi l

Responsiveness” ủa Bansal and Roth (2000): CER l “phản ng về sinh thái của
doanh nghi p” t c là một loạt những sáng kiến nhằm giảm nhẹ t

ộng của một


doanh nghi p ối v i m i tr ờng t nhiên. Những sáng kiến này có thể bao g m
những th y

i ối v i sản phẩm, quy trình và chính sách của doanh nghi p nh

giảm tiêu thụ n ng l

ng và tạo ra rác thải, sử dụng các tài nguyên sinh thái bền

vững, và th c hi n một h thống quản lý m i tr ờng. Khái ni m phản ng về sinh
thái không chỉ nói về vi c doanh nghi p nên làm gì, mà còn nó t i những sáng kiến
làm giảm dấu ấn sinh thái của công ty.
3. Mục đích nghiên cứu
- H thống hó


ơ sở lý lu n ơ ản về CER v t ng

ờng CER

r kinh nghi m quốc tế về CER và một số th c trạng tại Vi t Nam

- Đề xuất một số bi n pháp, chính sách nhằm t ng

ờng CER phù h p v i

th c tiễn và có thể áp dụng cho Vi t Nam
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối t


ng nghiên c u: Trách nhi m xã hội doanh nghi p liên quan t i môi

tr ờng trên thế gi i và tại Vi t Nam.


6
- Phạm vi nghiên c u: Kinh nghi m quốc tế về vi
gi i và tại Vi t Nam, t

t ng

ờng CER trên thế

ó ề xuất một số bi n pháp, chính sách cho Vi t Nam.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Lu n v n sử dụng các bảng số li u, thông qua vi c phân tích t các tài li u th
cấp v i ph ơng ph p h thống hóa, phân tích, ph ơng ph p t ng h p, quy nạp và
diễn dịch.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở


u, kết lu n, các danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, hình,

, danh mục tài li u tham khảo, nội dung chính của lu n v n g m 3 h ơng:

Ch ơng 1 Cơ sở lý lu n trách nhi m xã hội doanh nghi p liên quan t i m i tr ờng
Ch ơng 2 Kinh nghi m quốc tế về t ng


ờng trách nhi m xã hội doanh nghi p

liên quan t i m i tr ờng
Ch ơng 3 B i học kinh nghi m về t ng
liên quan t i m i tr ờng cho Vi t Nam

ờng trách nhi m xã hội doanh nghi p


7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
DOANH NGHIỆP LIÊN QUAN TỚI MÔI TRƢỜNG
1.1. Khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội
doanh nghiệp liên quan tới môi trƣờng
1.1.1. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR)
Trách nhi m xã hội doanh nghi p (Corporate Social Responsibility - CSR) là
một chủ ề ng y
kinh tế v

ng

qu n t m ối v i gi i nghiên c u và các chuyên gia

c công nh n l ph ơng ph p tiếp c n có giá trị, có tiềm n ng ể xây

d ng mối quan h dài hạn v i cả chủ thể bên trong và bên ngoài doanh nghi p.
Khái ni m về CSR
Tr
trị


c hình thành trên toàn thế gi i khoảng 60 n m tr

gi i oạn này, các tiêu chuẩn kh
ng ty

ạo

v i xã hội v

nh u v quy ịnh trong

c.

lĩnh v c quản

c công ty và mối quan h v i ối thủ cạnh tranh, trách nhi m ối
ất n

ũng ã t n tại nh ng h

c phát triển v

ã sử dụng

cách tiếp c n ng u nhiên. Tuy nhiên, t cuối những n m 60 – 70 của thế kỷ tr
các doanh nghi p h ng

u của Mỹ v

h u Âu ã bắt


c,

u tìm hiểu s c n thiết phải

thống nhất các yếu tố khác nhau của chính sách doanh nghi p li n qu n ến mối
quan h của công ty v i m i tr ờng và phát triển t ơng t
s h nh v y nhằm h
ộng, chiến l

v i xã hội. Một chính

ng doanh nghi p phải gắn liền v i triết lý ph ơng th c hoạt

c tiếp thị, phải

p ng

c kỳ vọng của xã hội. Cùng một lúc ở

Tây Âu và Mỹ ã thống nhất lu t l o ộng v m i tr ờng

ã

ng kh i

s ng

kiến chính sách nhằm phát triển CSR.
Thu t ngữ trách nhi m xã hội của doanh nghi p m i chính th c xuất hi n khi

H.R.Bowen công bố cuốn sách của mình v i nh n ề “Tr h nhi m xã hội của
o nh nh n” (So i l Responsi ilities of the Businessmen) (1953) nhằm mụ

h

tuyên truyền và kêu gọi ng ời quản lý tài sản không làm t n hại ến các quyền và
l i ích củ ng ời khác, kêu gọi lòng t thi n nhằm b i hoàn những thi t hại do các
doanh nghi p làm t n hại cho xã hội. Tuy nhiên, t
nhi m xã hội của doanh nghi p

ng

ó ến nay, thu t ngữ trách

c hiểu theo nhiều cách khác nhau.


8
Lý thuyết nền tảng v

h ịnh nghĩ m i về CSR

hình kim t tháp của Archie B. Carroll. Trong biểu

c bắt ngu n t biểu
này, một doanh nghi p có

bốn loại trách nhi m: Trách nhi m kinh tế, trách nhi m pháp lý, trách nhi m ạo
c và trách nhi m t thi n. Nhiều học giả ã i theo hoặc trích d n mô hình lý
thuyết củ C rroll


ng thời ũng ố gắng mở rộng thêm các khía cạnh m i.

Hình 1.1. Biểu đồ CSR hình kim tự tháp
Nguồn: Archie B. Carroll (1979)
Sáng kiến trách nhi m xã hội trong kinh doanh là truyền thống l u ời trong
thế gi i ph ơng T y Trong

o

o ủa Liên h p quố “Ph t triển

vai trò và trách nhi m xã hội của khu v

quy ịnh về

t nh n" n m 2002 T ng Th ký Li n

h p quốc Kofi Annan nói rằng "s hi n di n của các công ty l n nh tuy n ng n
nhất ịnh về trách nhi m xã hội của công ty và trở th nh iều ki n tiên quyết cho
thành công của bất kỳ chiến l
CSR h

c truyền thông và quan h

ng h ng n o”

ng ến doanh nghi p v i ý t ởng doanh nghi p nên cân bằng các

hoạt ộng tạo ra l i nhu n v i các hoạt ộng có l i cho xã hội Nó li n qu n ến

vi c phát triển các doanh nghi p trong mối quan h tích c c v i xã hội mà doanh
nghi p hoạt ộng. Liên minh châu Âu (EU) nh n ịnh CSR

c hiểu là “khi doanh

nghi p tích h p các mối quan tâm xã hội và môi tr ờng trong hoạt ộng kinh doanh,
t ơng t

v i

n li n qu n tr n ơ sở t nguy n”. Hội

ng kinh doanh thế gi i

về phát triển bền vững (WBCSD) thì cho rằng CSR là những “cam kết liên tục của
doanh nghi p ể hành xử ạo

v

óng góp ho ph t triển kinh tế nhằm nâng cao


9
chất l

ng cuộc sống của l

l

ng l o ộng v gi


nh ủa họ ũng nh

ủa cộng

ng ị ph ơng v xã hội nói chung”.
“Đặ
t

iểm ơ ản của CSR là s sẵn lòng của một t ch c chịu trách nhi m về

ộng của các hoạt ộng và các quyết ịnh kinh o nh ối v i xã hội và môi

tr ờng” (ISO 26000, 2008) Điều này hàm ý cả hành vi minh bạ h v

ạo

c góp

ph n vào s phát triển bền vững, bao g m s c khỏe và phúc l i xã hội ó t nh ến
s mong

i của các bên liên quan, tuân thủ lu t hi n hành và phù h p v i các tiêu

chuẩn hành vi quốc tế CSR

c tích h p v o

lĩnh v c: cụ thể l


on ng ời (xã

hội) h nh tinh (m i tr ờng) và l i nhu n (kinh tế). Vấn ề ặt ra ở

y l ph ơng

th c thể hi n CSR trong lĩnh v c, ngành mà doanh nghi p hoạt ộng. Mặc dù CSR
không bị bắt buộ

iều chỉnh bởi các quy phạm pháp lu t nh ng nó lại

c xem là

th c hành tốt ể doanh nghi p xem xét các vấn ề xã hội v m i tr ờng.
Theo M tten v Moon (2004) “CSR l một khái ni m bao g m nhiều thu t
ngữ nh

ạo

c kinh doanh, doanh nghi p làm t thi n

ng o n o nh nghi p,

tính bền vững và trách nhi m m i tr ờng Đó l một khái ni m ộng v lu n

c

thử thách trong t ng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội ặ thù” Nh v y, bản chất
củ CSR l qu n iểm về vai trò của doanh nghi p trong mối t ơng qu n v i vai trò
củ nh n


c, nội hàm của CSR bao g m nhiều khía cạnh li n qu n ến ng xử của

doanh nghi p ối v i các chủ thể v

ối t

ng có liên quan trong quá trình hoạt

ộng của doanh nghi p, t ng ời sản xuất, tiếp thị, tiêu thụ ti u ùng ến các nhà
cung ng nguyên li u, v t li u tại chỗ; t
ng ủa doanh nghi p Trong ó
tr ờng mà về th c chất ũng l

ội ngũ

n ộ nh n vi n ho ến các c

ó ả trách nhi m về bảo v tài nguyên, môi

ó tr h nhi m chung v i l i ích cộng

ng xã hội,

bao g m cả những hoạt ộng nh n ạo, t thi n, hoạt ộng óng góp ho s phát
triển chung củ

ất n

c.


Nhóm Phát triển kinh tế t nh n ủa Ngân hàng Thế gi i ã
nghĩ về CSR Định nghĩ n y

c sử dụng khá ph biến v

r một ịnh
c coi là hoàn

chỉnh và rõ ràng nhất Theo ó “Tr h nhi m xã hội của doanh nghi p là cam kết
của doanh nghi p óng góp ho vi c phát triển kinh tế bền vững, thông qua vi c
tuân thủ chuẩn m c về bảo v m i tr ờng

nh ẳng gi i n to n l o ộng, quyền


10
l i l o ộng; trả l ơng
ng, bảo ảm chất l

ng ằng

o tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng

ng sản phẩm, … theo

h ó l i cho cá nhân doanh nghi p

ũng nh ph t triển chung của xã hội” (World Bank, 2003).
1.1.2. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường (CER)

T mô hình gốc v i bốn khía cạnh CSR của Carroll (1979), các tác giả sau này
ã mở rộng r n m s u hoặ m ời khía cạnh Trong ó
& McIntosh (2007) ã l m r kh

t

giả Baughn, Bodie,

i t giữ CSR về xã hội và CSR về m i tr ờng.

Hoạt ộng của doanh nghi p có nhiều loại ảnh h ởng t i môi tr ờng. Thông
th ờng t

ộng m i tr ờng ám chỉ t i những t

ộng tiêu c c xảy r

ối v i môi

tr ờng t nhiên ở xung quanh do hoạt ộng của doanh nghi p gây ra. Những tác
ộng này bao g m: sử dụng quá m c ngu n tài nguyên thiên nhiên, các ngu n n ng
l

ng không tái tạo, chất thải gây ô nhiễm suy tho i

ạng sinh học, biến

i khí

h u, phá r ng, v.v... Do nhiều vấn ề về m i tr ờng li n qu n ến hoạt ộng của

doanh nghi p v

t qua cả biên gi i quốc gia, ph n l n

ng ty ều là tác nhân

ối v i m i tr ờng toàn c u.
Đã ó nhiều nghiên c u li n qu n ến vấn ề trách nhi m xã hội doanh nghi p
liên quan t i m i tr ờng (Corporate Environmental Responsibility - CER) trong ó
ra những khái ni m khác nhau v i

h

ng tiếp c n theo nhiều khía cạnh

khác nhau.
Bảng 1.1. Một số khái niệm về CER
Tác giả
Leon and
Moon
(2007)

Khái niệm về Trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp liên quan tới môi trƣờng (CER)

Các khía cạnh
của CER

Các chính sách của chính phủ ối v i CER bao Kết quả hoạt
g m“

ph ơng ph p kiểm soát ô nhiễm, bao ộng m i tr ờng
g m cả ơ hế thị tr ờng (nh mu
n
nhiễm) ơ hế d a trên thông tin (kiểm kê phát
thải chất ộc hại) v
h ơng tr nh t nguy n
(ví dụ nh Đèn X nh) (tr ng 480)

Guenther et Các khía cạnh riêng của CER bao g m “tr h Kết quả hoạt
al. (2007)
nhi m xử lý hoặ
u t về m i tr ờng nh
ộng m i tr ờng;


11
thông tin tiền t và phát thải v o n

c hoặc Chi tiêu cho môi

kh ng kh nh th ng tin phi tiền t ” (tr ng 9)
Jose and
Lee (2007)

tr ờng

Nghiên c u này phân tích nội dung công bố Quản trị; Độ tin
th ng tin m i tr ờng củ
ng ty li n qu n ến 7 c y; Kết quả hoạt
lĩnh v c sau: xem xét quy hoạ h m i tr ờng, hỗ

tr quản lý h ng u cho vi c thể chế hóa các

ộng m i tr ờng.

mối quan tâm về m i tr ờng, các cấu trúc môi
tr ờng và t ch c cụ thể, các hoạt ộng lãnh ạo
về m i tr ờng, kiểm so t m i tr ờng, xác nh n
hoặc ch ng nh n t

n ngo i

ối v i các

h ơng tr nh về m i tr ờng, vàcác hình th c
công bố th ng tin m i tr ờng, (trang 307).
Punte et al.
(2006)

CER muốn nói t i hi u quả về tài nguyên và Kết quả hoạt
n ng l ng. Ví dụ, D án Giảm Phát thải Khí t
ộng m i tr ờng.
Ngành Công nghi p ở châu Á (GERIAP) giúp
ng ty nh gi xem họ có thể th c hi n
những bi n ph p n o ề sử dụng n ng l ng và
tài nguyên một cách hi u quả (trang 42).

Bansal and
Roth

Phản ng về sinh thái của doanh nghi p là một Kết quả hoạt

loạt những sáng kiến nhằm giảm nhẹ t
ộng ộng m i tr ờng;

(2000)

của một doanh nghi p ối v i m i tr ờng t Độ tin c y.
nhiên. Những sáng kiến này có thể bao g m
những th y i ối v i sản phẩm, quy trình và
chính sách của doanh nghi p nh giảm tiêu thụ
n ng l ng và tạo ra rác thải, sử dụng các tài
nguyên sinh thái bền vững, và th c hi n một h
thống quản lý m i tr ờng. Khái ni m phản ng
về sinh thái không chỉ nói về vi c doanh nghi p
nên làm gì, mà còn nó t i những sáng kiến làm
giảm dấu ấn sinh thái của công ty (trang 717).

Nguồn: Tổng hợp từ các tác giả Leon and Moon (2007), Guenther et al. (2007),
Jose and Lee (2007), Punte et al. (2006,) Bansal and Roth (2000)
T những nghiên c u trên, có thể thấy ESCR là trách nhi m xã hội của doanh
nghi p trong những vấn ề: Đ u t

ảo v m i tr ờng, xử l t

ộng m i tr ờng do


12
hoạt ộng của doanh nghi p gây ra; Tối

hó hi u quả sử dụng ngu n l c (áp


dụng công ngh tiên tiến, tiêu chuẩn, quy trình sản xuất thân thi n v i m i tr ờng,
bảo t n tài nguyên cho thế h t ơng l i); Trả phí cho hoạt ộng gây ô nhiễm (nộp
thuế, phí bảo v m i tr ờng, …); Công khai, minh bạ h

th ng tin

ịnh h

ng,

nh n th c về m i tr ờng và các hoạt ộng thi n nguy n v m i tr ờng.
1.2. Đặc điểm, các khía cạnh của CER
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn c u hóa, s phát triển của internet và các thiết
bị truyền thông m i, uy tín của các doanh nghi p sẽ ng y
trên trách nhi m về m i tr ờng của họ. Những ối t

ng

nh gi

a

kinh o nh v ng ời tiêu

dùng luôn muốn hiểu rõ những vấn ề bên trong mỗi công ty. S minh bạch về
thông l kinh o nh n y ũng h m ý rằng ối v i nhiều công ty, CSR không còn là
một nhu c u xa xỉ m

ã trở thành một yêu c u bắt buộc. Một số khía cạnh của CER


có thể kể ến nh sau:
-Đ ut
- Tối

ảo v m i tr ờng, xử l t

ộng m i tr ờng

hó hi u quả sử dụng ngu n l c (sử dụng công ngh , tiêu chuẩn môi

tr ờng, bảo t n tài nguyên ho t ơng l i …)
- Trả phí cho hoạt ộng gây ô nhiễm (nộp thuế, phí, ...)
- Công khai, minh bạ h

th ng tin m i tr ờng

1.3. Ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan tới
môi trƣờng
CER mang lại l i ích to l n cả ở cấp ộ doanh nghi p l n cấp ộ quốc gia.
Ở cấp độ doanh nghiệp: CER có thể góp ph n giảm hi ph t ng n ng suất,
n ng

o th ơng hi u doanh nghi p, giúp doanh nghi p t ng thị ph n và tạo thêm

nhiều l i nhu n hơn th ng qua vi c giúp doanh nghi p t ng t nh ạnh tranh. Cụ thể:
Thứ nhất, doanh nghi p có thể khiến

ối tác của mình hài lòng bằng cách


qu n t m ến những l i ích của họ trong vấn ề m i tr ờng.
Thứ hai, doanh nghi p có thể h ởng l i t những mối quan h m t thiết v i
ối tác của doanh nghi p nh nh

ung ấp kh h h ng ng ời l o ộng, cộng


13
ng v v… Chẳng hạn nh

mối quan h m t thiết v i các khách hàng có thể giúp

doanh nghi p nh n th c tốt hơn về những nhu c u của ho, t
trở nên cạnh tr nh hơn trong vi

p ng yêu c u về chất l

ó gi p o nh nghi p
ng sản phẩm.

Thứ ba, trong một số tr ờng h p, CER có thể em lại hi u suất l n hơn ( hẳng
hạn nh tiết ki m

c chi phí t vi c ng dụng các kỹ thu t giảm thiểu chất thải,

iều này có thể giúp doanh nghi p ó

c giá cả cạnh tr nh hơn)

Thứ tư, l i ích dài hạn chủ yếu của CER là cho chính nội bộ doanh nghi p nh

phát triển công ngh v t ng n ng suất l o ộng.
Thứ năm, CER còn giúp nâng cao uy tín của doanh nghi p trong quan h v i
kh h h ng v

ối tác.

Thứ sáu, CER góp ph n tạo r
kêu gọi

ut

ặc bi t l

ut n

u thế trong cạnh tranh và thu n l i trong vi c
c ngoài.

Thứ bảy, CER có thể tạo ra l i nhu n trong dài hạn. L i nhu n và CER có thể
song hành, th c tế là trong dài hạn, vi c quản lý doanh nghi p theo h

ng có trách

nhi m v i m i tr ờng và xã hội th ờng em lại t ng tr ởng bền vững và l i nhu n
l n hơn
Thứ tám, CER góp ph n n ng

o n ng l c doanh nghi p. Do h ơng tr nh

CER không nhất thiết phải tốn kém. CER là quan trọng nh ng kh ng phải ở tờ giấy

ch ng nh n mà ở chính quy trình th c hi n nó. Nếu doanh nghi p chỉ chạy theo
hình th c mà không th c thi nghiêm túc thì CER kh ng òn ý nghĩ Do nh nghi p
sẽ thành công trong vi c áp dụng CER nếu có s cam kết củ

n lãnh ạo, th c s

hiểu rõ t m quan trọng và l i ích CER sẽ mang lại trong dài hạn và biến CER thành
một ph n v n hó

o nh nghi p.

Ở cấp độ quốc gia, CER góp ph n bảo v m i tr ờng Điều n y

c xem là

một óng góp rất quan trọng do tình trạng ô nhiễm m i tr ờng hi n

ng e dọa

cuộc sống on ng ời hơn

o giờ hết và ngốn nhiều tiền củ

Khi cạnh tranh ngày càng khốc li t

ể xử lý vấn ề này.

òi hỏi yêu c u t khách hàng ngày càng cao và

xã hội có cái nhìn ngày càng khắt khe ối v i doanh nghi p thì các doanh nghi p



14
muốn phát triển bền vững phải luôn tuân thủ những chuẩn m c về bảo v môi
tr ờng thi n nhi n m i tr ờng l o ộng, góp ph n phát triển cộng

ng, v.v…

1.4. Một số yếu tố tác động đến việc tăng cƣờng trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp liên quan tới môi trƣờng
1.4.1. Nhận thức của doanh nghiệp
Nh n th c của doanh nghi p óng v i trò vô cùng quan trọng trong vi c th c
hi n v t ng

ờng CER.

Nếu doanh nghi p không nh n th

c những l i ích của vi c th c hi n

CSR về m i tr ờng, họ có thể sẽ bỏ qua vi c này vì nó sẽ gây ra những chi phí ngắn
hạn cho doanh nghi p nh

hi ph xử lý m i tr ờng hi ph

u t m y mó thiết

bị m i.
Tuy nhiên, nếu doanh nghi p nh n th


c rằng, vi c th c hi n CSR về môi

tr ờng sẽ em lại l i ích cho cả doanh nghi p và cộng

ng, họ sẽ sẵn s ng hơn

trong vi c th c hi n trách nhi m m i tr ờng của mình.
1.4.2. Quy định pháp lý và việc sử dụng các công cụ kinh tế
Trong các khía cạnh CSR theo kim t tháp của Carroll (1979) ở hình 1.1, một
khía cạnh quan trọng là lu t ph p nghĩ l

o nh nghi p phải tuân thủ những quy

ịnh do xã hội ề ra. Mặc dù vi c th c hi n CSR về m i tr ờng không phải là bắt
buộ nh ng những quy ịnh ràng buộc về m i tr ờng ũng l yếu tố quan trọng ể
doanh nghi p th c hi n tốt hơn tr h nhi m xã hội của mình.
Đối v i những quốc gia có lu t pháp về m i tr ờng lỏng lẻo, các doanh nghi p
sẽ ó t ộng ơ ảo v m i tr ờng nh xử lý chất thải do doanh nghi p gây ra, sử
dụng công ngh sản xuất thân thi n v i m i tr ờng, v.v... nếu những h nh ộng ó
làm giảm l i nhu n của doanh nghi p Tuy nhi n

ối v i những n

c có lu t pháp

về m i tr ờng chặt chẽ, doanh nghi p sẽ phải tuân thủ những quy ịnh nghiêm ngặt
về m i tr ờng, và do v y có kết quả th c hi n CER tốt hơn
Bên cạnh ó

ó thể thấy vi


nh n

c can thi p l m th y

i hành vi của

doanh nghi p bằng viêc tạo ra thị tr ờng hay sử dụng các nguyên tắc thị tr ờng, t


×