PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HÒA
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH
----------------*&*--------------
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
TỔ : Ngữ văn - Nhạc - Họa
I. Đặc điểm tình hình:
1.Tình hình đội ngũ giáo viên trong tổ:
- Tổng số giáo viên đầu năm: 12 trong đó nữ:08
- Giảng dạy : bộ môn Văn: 08, môn Nhạc 2,môn Họa:02.
- Đoàn viên công đoàn: 12 giáo viên
- Đảng viên :05
Danh sách giáo viên trong tổ:
TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ DẠY MÔN GHI CHÚ
1 Võ văn Chọn Tổ trưởng Ngữ văn
2 Nguyễn Thò Đào Tiến Tổ phó Ngữ văn
3 Nguyễn Thò Hiền TT Công Đoàn Ngữ văn Thư kí HĐ
4 Trần Thò Lâm Giáo viên Ngữ văn
5 Võ Hồng Giáo viên Ngữ văn
6 Cao Thới Giáo viên Ngữ văn
7 Cao Xuân Dónh Giáo viên Ngữ văn GV Phổ cập
8 Đỗ Thò Mộng Thường Giáo viên Ngữ văn
9 Trần Lê Phương Nhi Giáo viên Họa VTM
10 Nguyễn Thò Bảo Hòa Giáo viên Họa
11 Phạm Thò Thu Hiền Giáo viên Nhạc
12 Trần Thò Ngọc Trâm Giáo viên Nhạc
a.Thuận lợi:
+ Trong tổ có nhiều Đảng viên, là điều kiện thuận lợi trong mọi hoạt động , chỉ đạo,
triển khai công tác.
+ Tập thể có tinh thần đoàn kết, có tinh thần học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
+ BGH theo dỏi nhắn nhở kòp thời, phòng giáo dục thường xuyên tổ chức tập huấn
thường xuyên
+Đội ngũ giáo viên năng động. có ý thức trong công tác. Có 40% giáo viên có trình độ
chuyên môn trên chuẩn.
+ Đa số giáo viên trong tổ đều có năng lực chuyên môn khá, giỏi.
+ Có nhiều giáo viên đã đoạt giải giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ,chiến só thi
đua cơ sở.
+ Có nhiều giáo viên lâu năm trong nghề, có nhiều kinh nghiệm dạy học tốt, chủ
nhiệm lớp tốt.
1
b. Khó khăn:
- Một vài giáo viên lớn tuổi , còn nặng công việc gia đình. Và có một vài giáo viên xa
nhà nên có những công tác khẩn tổ chức không kòp thời.
- Trong tổ có nhiều phân môn, một số giáo còn dạy chéo chuyên môn nên khó kiểm
soát chất lượng giảng dạy
- Một số em, gia đình còn khó khăn về kinh tế, chỉ lo làm ăn xa chưa thật sự quan tâm
đến việc học tập của con em .
- Một số học sinh còn lười học, ảnh hưởng in ter net, động cơ học tập chưa tốt.
- Một số dụng cụ, thiết bò dạy học của trường còn thiếu nên ảnh hưởng đến chất lïng
dạy học. Nhất là bbộ môn ngữ văn.
II. Tình hình học tập:
a. Thống kê KSCL đầu năm môn ngữ văn:
Khối
Só
số
Giỏi Khá Tbình Yếu Kém Từ TB trở lên
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 174 13 7.5 65 37.4 49 28.2 36 20.7 11 6.3 127 27.0
7
181 X X 2 1.1 55 30.4 100 55.2 24 13.3 57 31.5
8
168 5 3.0 38 22.6 78 46.4 38 22.6 9 5.4 119 72.0
9
173 1 0.6 37 21.4 80 46.2 52 30.1 3 1.7 118 68.2
TC 696 19 2.7 142 20.4 262 37.6 226 32.5 47 6.8 421 67.5
b. Thống kê KSCL đầu năm môn nhạc :
Khối
Só
số
Giỏi Khá Tbình Yếu Kém Từ TB trở lên
SL % SL % SL % SL SL % SL %
6
7
181 26 14.4 62 34.3 80 44.2 12 6.6 x x 169 93.6
8
168 27 16.1 63 37.5 63 37.5 15 8.9 x x 153 91.1
9
TC
c. Thống kê chất lượng môn Họa(MT):
Khối
Só
số
Giỏi Khá Tbình Yếu Kém Từ TB trở lên
SL % SL % SL % SL SL % SL %
6
7
181 21 11.6 79 43.6 58 32.0 23 12.7 X X 158 87.3
8
168 27 16.1 97 57.7 38 22.6 6 3.6 X X 162 96.4
9
173 36 20.8 73 42.2 62 35.8 2 1.2 X X 171 98.8
TC
2
III. Mục tiêu và nhiệm vụ của tổ trong năm học:
1. Mục tiêu:
♦ Toàn tổ thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, soạn giáo án mới 100%.
♦ Hoàn thành đầy đủ và kòp thời các loại hồ sơ theo quy đònh
♦ Về giáo viên dạy giỏi:
+ phấn đấu đạt 10 gáo viên dạy giỏi cấp trường,
+ 3 giáo viên dạy giỏi cấp huyện,
+ 3 CSTĐ cơ sở.
♦ Về SKKN: 1 SKKN/gv. Tổ báo cáo 5 SKKN/học kỳ.
♦ Phấn đấu đạt tổ lao động tiên tiến.
♦ Đối với học sinh: phấn đấu đạt học lực từ trung bình trở lên trên 90%.
+ Cấp trường đat 15% ts hsinh .+ Đạt học sinh giỏi cấp huyện :04hs, + cấp tỉnh: 02hs
2.Nhiệm vu: phân công giảng dạy
1. Chọn : Ngữ văn 8A, 8B, 8C ,Tổ trưởng, BDHSG, Phụ đạo 17 tiết
2. Tiến : Ngữ văn 9D.9E CN 9D tổ phó, BDHSG, Phụ đạo 16 tiết
3. Thò Hiền: Ngữ văn 6A,6B, CN 6A, thư kí Phụ đạo 17 tiết
4. Lâm : Ngữ văn 6C, 6D, 6E, CD 7a,7b Phụ đạo 16tiết
5. Thơi : Ngữ văn 9A,9B,9C, BDHSG, Phụ đạo 17 tiết
6. Hồng Ngữ văn 7B,7C,7D, 7E , Phụ đạo 16 tiết
7. Dónh : Ngữ văn 7A, Công tác phổ cập , 18 tiết
8. Thường : Ngữ văn 8D,8E Cn 8D, phụ đạo 18 tiết
9. Trâm : Nhac khối6, CD 6C ,6D, 6E , CN 6D 13 tiết
10. Hòa : Nhạc khối7 và khối 8, CD 7C,7D ,7E 13 tiết
11. P. Nhi : Họa khối 6 và khối 9, VTM 13 tiết
12. Thu Hiền: Họa khối 7 và khối 8 15 tiết
- Quản lý quy chế chuyên môn: giáo viên soạn giảng kòp thời, đúng chương trình
- Chấm chữa bài học sinh chu đáo, đúng thời gian. Cập nhật điểm.
- Kiểm tra hồ sơ, giáo án, giáo viên hàng tuần.
- Giáo viên bộ môn cần có kế hoạch biện pháp giúp đỡ hs học tập ở lớp cũng như ở
nhà. Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đaọ hs yếu.
- Tổ chức thao giảng, hội giảng, minh hoạ chuyên đề để từ đó toàn tổ học tập trao đổi
kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tự học tập nâng cao trình độ chuyen môn.
- Có kế hoạch phân công bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi Văn 8, 9, Phân công
giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy. Kòp thời phát hiện học sinh có năng khiéu
họa,nhắc nhở phụ huynh đầu tư, cũng như phát hiện học sinh có năng khiếu ca hát
cho đội văn nghệ nhà trường.
- Phối hợp cùng tổ công đoàn động viên giáo viên giúp nhau làm kinh tế gia đình.
Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cuả giáo viên trong tổ.
3
3. Các biện pháp chính:
Kế hoạch giảng dạy:
- Căn cứ kết quả khảo sát chất lïng đầu năm, giáo viên có kế hoạch giảng dạy bộ
môn phù hợp nhằm giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của bộ môn
- Cần lên lòch báo giảng kòp thời khớp với bài dạy và sổ đầu bài.
- Soạn giáo án mới 100%, lên lớp giảng dạy phải có giáo án, soạn bài đúng PPCT, đầu
tư nhiều về nội dung và phương pháp. Luôn cải tiến phương pháp giảng dạy lấy
hoạt động học tập của học sinh làm trung tâm.
- Chấm trả bài học sinh kòp thời, chính xác nhằm động viên tinh thần học tập, cầu tiến
của các em.
- Giảng dạy trên lớp: gv cần có kế hcạch, phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn
hướng dẫn học sinh nghiên cứu, tìm tòi, tiếp cận và lónh hội kiến thức thông qua sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Giúp đỡ học sinh yếu kém, hs diện chính sách, bồi dưỡng thêm 2 tiết/ tuần
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Tổ chức thi học sinh giỏi các khối lớp ngay từ đầu năm học đặc biệt chú trọng khốâi
lớp 9. thành lập các đội tuyển hs giỏi các khối ,cử giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng
2 tiết / tuần/môn. Đế có h s giỏi cấp huyện, tỉnh khối 9 ta cần tập trung tổ chức và bồi
dưỡng các đội tuyển khối 7,8 từ những năm trước để tạo nguồn cho khối 9.
Các biện pháp hướng dẫn học sinh ở nhà:
- Hs cần nắm vững phần lý thuyết, vận dụng kiến thức vào giải được các bài tập từ dễ
đến khó nhằm khắc sâu lý thuyết
- Tránh tình trạng học sinh dưa dẫm vào sách tham khảo..
- Tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm giúp hs liên hệ vận dụng kiến thức các môn học
vào trong thực tế đời sống, sưu tầm tư liêu văn học , nhằm giúp các em yêu thích
bộ môn hơn. Giao tiếp thuyết trình dạn dó.
-Tổ chức sử dụng ĐDDH một cách có hiệu quả, tự làm thêm ĐDDH cần thiết để giảng
dạy tốt bộ môn
4. Biện pháp xây dựng tổ chuyên môn thành một tập thể vững mạnh:
- Triển khai kế hoạch của nhà trường kòp thời, đồng thời triển khai công tác của tổ phù
hợp kế hoạch chung.
- Sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ 2 lần/tháng.
- Nội dung sinh hoạt tổ: kiểm điểm đánh giá, tổng kết tuần qua. Vạch ra kế hoạch
công tác tuần tới, tháng đến, phân công hội giảng, thao giảng, báo cáo chuyên đề,
SKKN, dạy thay cụ thể.
_ Cùng góp phần vào việc bồi dưỡng giáo viên ,giúp đỡ nhau khắc phục những yếu
kém về chuyên môn. Xây dựng ngày càng nhiều gv dạy giỏi các cấp.
- Phát động mọi thành viên trong tổ tự giác quản lý chuyên môn.
- Thực hiện dân chủ hoá trường học. Ketá hợp vơíù tổ chức công đoàn chăm lo đời sống
giáo viên trong tổ kòp thời
4
- Tổ chức kiểm tra giao án, hồ sơ gv hàng tuần nhằm chấn chỉnh kòp thời những thiếu
sót, tồn tại.
5. Biện pháp chỉ đạo việc học tập bộ môn của học sinh:
- Học sinh cần tổ chức học nhóm. Cá nhân mỗi em phải có sổ tay văn học.
- Thường xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh, gv bộ môn chòu trách nhiệm chất
lượng học tập bộ môn của học sinh do mình phụ trách.
- Gv cần nắm kó khả năng học tập của từng học sinh để có biện pháp cụ thể giúp đỡ,
hướng dẫn các em việc tự học ở nhà.
- Thường xuyên liên hệ, phối hợp với gia đình hs để nắm bắt tình hình, hoàn cảnh gia
đình, điều kiện học tập của từng em, để từ đó phối hợp cùng gia đình hs kiểm tra
phương án giáo dục, động viên các em học hành tiến bộ. Đặc biệt chú trọng đến
những học sinh yếu, lười học, học sinh cá biệt
- Thực hiện tốt các biện pháp đánh giá hs thông qua dự giờ thăm lớp, kết quả các bài
kiểm tra
6. Biện pháp xây dựng bảo quản, sử dụng ĐDDH:
- Gv lên lớp giảng dạy phải có ĐDDH như: tranh ảnh, bản phụ, đàn, tranh ảnh vẽ sẵn.
Giáo viên nào lên lớp mà không có ĐDDH là vi phạm đạo đức nhà giáo.
- Tăng cường tự làm ĐDDH nhằm phục vụ tốt cho tiết học. có kế hoạch trước báo cáo
với BGH nhà trường nhằm mua sắm trang bò thêm ĐDDH
- Bảo quản tốt, sử dụng có hiệu quả những ĐDDH hiện có nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học.
III.Các chỉ tiêu cần đạt:
1.Đối với giáo viên:
- GV dạy giỏi cấp trường: 10 Cấp huyện: 3
- GV giỏi cấp trường: 10
- GV dạy giỏi cấp tỉnh : 0
- CSTĐ cơ sở: 3
- Lao động giỏi: 11
- Phấn đấu đạt tổ lao động tiên tiến trong năm học 2008 – 2009.
- Mỗi Gv viết được một SKKN/năm. Toàn tổ báo cáo 10 SKKN/năm.
2. Đối với học sinh:
a. Chỉ tiêu phấn đấu đối với môn ngữ văn:
Khối Só số
HỌC KÌ I HỌC KÌ II CẢ NĂM
HS giỏi %(từTB
→
giỏi) HS giỏi %(từTB
→
giỏi) HS giỏi %(từTB
→
giỏi)
6
190 20 90,0 25 90,0 25 90,0
7
168
24 85.0 28 90,0 28 90,0
8
180
22 85,0 25 90,0 25 90,0
9
201
20 80,0 25 90,0 25 90,0
5