Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Ngân Hàng Đáp Án Môn Quản trị Kinh doanh Topica (ôn thi tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.92 KB, 25 trang )

I. Trắc Nghiệm: 1. Biện pháp được doanh nghiệp sử dụng trong quy luật kích
thích sức mua giả tạo là gì? Đ/án đúng là: D) Ngừng bán hoặc bán hàng nhỏ
giọt. Vì:Quy luật kích thích sức mua giả tạo là các biện pháp tăng cường các
hoạt động chiêu thị để nâng sức mua của khách hàng lên, hoặc sử dụng biện
pháp ngưng bán hoặc bán hàng nhỏ giọt trong một thời gian ngắn để gây ấn
tượng thiếu hàng làm khách hàng nảy sinh tư tưởng phải có dự trữ.
2. Các bước để hoàn thành kế hoạch kinh doanh là: Đ/án đúng là: 8 bước, cụ thể
gồm: - Phân tích thị trường; - Lập kế hoạch marketing; - Lựa chọn hình thức pháp
lý phù hợp; - Tổ chức nhân sự; - Xác định trách nhiệm pháp lý; - Ước tính vốn
k/doanh và huy động vốn kinh doanh; - Đánh giá khả năng tồn tại lâu dài của
d/nghiệp; - Tiến hành kinh doanh. Vì: Dù dự định thành lập loại hình d/nghiệp nào
thì cũng phải lập kế hoạch k/doanh. Để hoàn thành kế hoạch kinh doanh thì phải
trải quan 8 bước như trên.
3. Các bước ra và thực hiện quyết định bao gồm: Đ/án đúng là: 11 bước. Vì: Các
bước ra và thực hiện quyết định bao gồm: - Sơ bộ đề ra nhiệm vụ. - Chọn tiêu
chuẩn đánh giá. - Thu thập thông tin. - Chính thức đề ra nhiệm vụ. - Dự kiến các
phương án quyết định. - Thông qua và đề ra quyết định (trong đó có nhiệm vụ
-xây dựng mã hình toán, giải và chọn phương án tối ưu) - Truyền đạt quyết định
(tổ chức thực hiện quyết định - Kế hoạch tổ chức. - Kiểm tra việc thực hiện. Điều chỉnh quyết định. - Tổng kết tình hình thực hiện quyết định.
4. Cách hiểu về mô hình sơ đồ mạng lưới (PERT)? Đ/án đúng là: C) Một nhánh
của mô hình quy hoạch hạch toán thường dùng trong việc xác định hợp lý công
nghệ làm việc của một quá trình. Nó là khoa học sắp xếp, bố trí vật tư, thiết bị
và cán bộ; là cách làm việc vừa nắm được toàn cục vấn đề vừa nắm được từng
phần cụ thể, chi tiết. Vì: Mô hình sơ đồ mạng lưới (PERT) là một nhánh của mô
hình quy hoạch hạch toán thường dùng trong việc xác định hợp lý công nghệ
làm việc của một quá trình. Nó là khoa học sắp xếp, bố trí vật tư, thiết bị và cán
bộ; là cách làm việc vừa nắm được toàn cục vấn đề vừa nắm được từng phần cụ
thể, chi tiết.
5. Căn cứ vào tính chất cạnh tranh thì cạnh tranh được chia thành các loại sau:
Đ/án: Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền.
Vì: Căn cứ và tính chất của cạnh tranh thì cạnh tranh được chia thành: Canh tranh


hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền.
6. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là: Đ/án C) Việc sử dụng có hiệu quả nhất
các nguồn lực, cơ hội, mối quan hệ, các bí mật của d/nghiệp để dành phần
thắng, phần hơn về mình trước các d/nghiệp khác trong quá trình k/doanh để
bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững. Vì: Về bản
chất thì cạnh tranh giữa các d/nghiệp được hiểu là việc sử dụng có hiệu quả
nhất các nguồn lực, cơ hội, mối quan hệ, các bí mật của d/nghiệp để dành phần
thắng, phần hơn về mình trước các d/nghiệp khác trong quá trình kinh doanh để
bảo đảm cho d/nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững.
7. Chiến thuật khác chiến lược dài hạn ở những điểm sau: Đ/án đúng là A) Sự cụ
thể hóa thực hiện ở từng lĩnh vực cụ thể của chiến lược với thời gian ngắn
hơn. Vì: Chiến thuật khác chiến lược dài hạn ở chỗ: - Chiến thuật là sự cụ thể
hóa việc thực hiện chiến lược cho từng mặt, từng lĩnh vực của chiến lược;- Nó có
thời gian thực hiện ngắn hơn chiến lược (1-3 năm).
8. Chiến thuật là? Đ/án đúng là: B) giải pháp mang tính mưu lược cụ thể để thực
hiện từng mặt, từng phần của các mục tiêu chiến lược, là sự cụ thể hóa chiến lược.


Vì: Chiến thuật là giải pháp mang tính mưu lược cụ thể để thực hiện từng mặt,
từng phần của các mục tiêu chiến lược, là sự cụ thể hóa chiến lược.
9. Chính sách d/nghiệp là tổng thể các? Đ/án đúng là: B) quan điểm, chuẩn mực,
biện pháp, thủ thuật mà chủ doanh nghiệp sử dụng trong việc điều hành
d/nghiệp để đạt đến các mục đích, mục tiêu (cụ thể nào đó) sau một thời gian
(5-10 năm). Vi: Chính sách doanh nghiệp là công cụ nhằm biến chiến lược
d/nghiệp trở thành hiện thực. Nói cách khác chính sách d/nghiệp làtổng thể các
quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà chủ d/nghiệp sử dụng trong
việc điều hành d/nghiệp để đạt đến các mục đích, mục tiêu (cụ thể nào đó) sau
một thời gian (5-10 năm).
10. Cơ cấu tổ chức của quản trị k/doanh trong d/nghiệp sẽ trả lời cho câu hỏi:
Đ/án: D) Ai làm gì?, làm như thế nào? Vì: Cơ cấu tổ chức của quản trị kinh doanh

là quá trình triển khai các yếu tố tiềm năng của d/nghiệp trong quá trình tiến
hành kinh doanh. Do vậy, cơ cấu tổ chức QTKD sẽ trả lời câu hỏi: Ai làm gì?,
làm như thế nào?
11. Cơ cấu tổ chức nào có một cấp trên và một số cấp dưới, toàn bộ vấn đề được
giải quyết theo 1 kênh đường thẳng? Đ/án: B. Cơ cấu tổ chức trực tuyến. Vì: Cơ cấu
trực tuyến là cơ cấu có 1 cấp trên và 1 số cấp dưới, toàn bộ vấn đề được giải quyết
theo 1 kênh đường thẳng. Lãnh đạo trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm toàn
bộ của tổ chức, người thừa hành mệnh lệnh chỉ làm theo mệnh lệnh của 1 cấp trên
trực tiếp.
12. Công ty TNHH FCM đang cân nhắc đầu tư vào 1 dự án mới. Dự án này sẽ cần
vốn đầu tư ban đầu là 120.000$ và sẽ thiết lập dòng tiền hàng năm là 60.000$ (sau
thuế) trong 3 năm. Tính chỉ tiêu lợi nhuận ròng (NPV) cho dự án nếu lãi suất chiết
khấu là 15%. Đ/án: A) 16.994$. Vì: Theo công thức tính NPV được xác định như sau:
NPV = 60.000/(1+15%) + 60.000/(1+15%)2 + 60.000/(1+15%)3 - 120.000 =
16.994$.
13. Để có ý tưởng kinh doanh tốt thì bạn nên dựa trên quan điểm chủ đạo sau:
Đ/án đúng là: C) Định hướng sản xuất và định hướng khách hàng. Vì: Nếu chủ
d/nghiệp tương lai đã có những thứ để tiến hành kinh doanh để định hướng sản
xuất thì những ý tưởng k/doanh này phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng
và nhu cầu biến động tiêu dùng của khách hàng.
14. Để đánh giá đúng Giám đốc d/nghiệp cần có: Đ/án đúng là: Cơ sở khoa học
chuẩn xác cho việc đánh giá phù hợp, biện pháp đánh giá thích hợp cho mỗi
giai đoạn sản xuất kinh doanh. Vì: Để đánh giá đúng Giám đốc d/nghiệp cần có:
Cơ sở khoa học chuẩn xác cho việc đánh giá phù hợp, biện pháp đánh giá thích
hợp cho mỗi giai đoạn sản xuất kinh doanh.
15. Để hình thành lên chiến lược d/nghiệp cần thực hiện qua mấy bước? Đ/án: 4
bước, cụ thể:- Nghiên cứu, dự báo;- Xác định các mục tiêu chiến lược;- Xác định
nhiệm vụ mà bộ máy d/nghiệp cần thực hiện;- Tổ chức thực hiện. Vì: Để hình thành
lên chiến lược d/nghiệp cần thực hiện qua 4 bước (như trên).
16. Dịch vụ sau bán trong QTKD thường được áp dụng đối với trường hợp nào ?

Đ/án đúng là: A) Sản phẩm mang tính kỹ thuật cao, người mua K0 am hiểu tính
năng và cách sử dụng của sản phẩm. Vì: D/nghiệp sẽ bán được nhiều sản phẩm
nếu khách hàng cảm thấy yên tâm rằng sản phẩm đó đảm bảo chất lượng ngay
cả khi quan hệ bán mua bán đã chấm dứt.
17. Điểm cốt lõi của đường lối kinh doanh của doanh nghiệp là tìm? Đ/án: A) ra
được sự khác biệt độc đáo và ưu việt nhất của doanh nghiệp mà các d/nghiệp
khác không thể có, hoặc có nhưng K0 đáng kể, hoặc muốn có nhưng K0 thể thực


hiện được để phát triển sự khác biệt đó lên theo thời gian. Vì: Đường lối là sự kết
tinh trí tuệ và kinh nghiệm của d/nghiệp trên hành trình hướng tới sứ mệnh của
doanh nghiệp.Cốt lõi của đường lối là phải tìm ra được sự khác biệt độc đáo và
ưu việt nhất của d/nghiệp mà các d/nghiệp khác K0 thể có, hoặc có nhưng K0
đáng kể, hoặc muốn có nhưng K0 thể thực hiện được để phát triển sự khác biệt
đó lên theo thời gian.
18. Định hướng k/doanh bao gồm các nội dung sau: Đ/án đúng là: Quan điểm phát
triển dài hạn; đường lối dài hạn, sách lược dài hạn. Vì: Nội dung của việc định
hướng k/doanh bao gồm: - Quan điểm phát triển dài hạn: là tầm nhìn, sức nhận
biết, tham vọng, mong muốn của d/nghiệp trong việc tổ chức, vận hành và phát
triển d/nghiệp. -Đường lỗi dài hạn: là phương thức, biện pháp, nguồn lực, trình tự,
nguyên tắc mà d/nghiệp sẽ thực hiện để đạt mục đích; - Sách lược dài hạn: là
phương thức, thủ thuật, mưu kế sâu sắc dài lâu mà d/nghiệp đưa ra để từng bước
thực hiện thành công đường lối của mình.
19. Định hướng k/doanh sẽ giúp cho d/nghiệp đối phó với mọi sự K0 ổn định và thay
đổi trong nội bộ d/nghiệp, đồng thời? Đ/án đúng là: C) đưa ra các mục tiêu cho
d/nghiệp, tạo khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của d/nghiệp; giúp cho công
tác kiểm tra diễn ra dễ dàng. Vì: Tầm quan trọng của việc định hướng k/doanh: - Đối
phó với mọi sự K0 ổn định và thay đổi trong nội bộ d/nghiệp ; - Đưa ra các mục tiêu
cho d/nghiệp, - Tạo khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của d/nghiệp; - Giúp
cho công tác kiểm tra diễn ra Dễ dàng.

20. Giá cả không phải thỏa mãn yêu cầu sau nào sau đây? Đ/án đúng là: B)
Giúp d/nghiệp có chỗ đứng trên thị trường Vì: Giá cả phải thỏa mãn 03 yêu cầu
cơ bản sau:- Hoàn đủ chi phí tạo ra sản phẩm để đảm bảo tái sản xuất giản
đơn.- Thu được một lượng lãi nhất định để đảm bảo tái sản xuất mở rộng.- Có
được 1 nhóm khách hàng đủ lớn để đảm bảo cho người bán tồn tại và phát triển.
21. Giá cả là một công cụ cạnh tranh quan trọng. Do vậy giá cả phải thỏa mãn
các yêu cầu cơ bản: Đ/án: Hoàn đủ chi phí tạo ra sản phẩm; thu được 1 lượng lãi
nhất định và có được 1 nhóm khách hàng đủ lớn. Vì: Giá cả phải thỏa mãn 03
yêu cầu cơ bản sau: -Hoàn đủ chi phí tạo ra sản phẩm để đảm bảo tái sản xuất
giản đơn; - Thu được 1 lượng lãi nhất định để đảm bảo tái sản xuất mở rộng. -Có
được 1 nhóm khách hàng đủ lớn để đảm bảo cho người bán tồn tại và phát
triển.
22. Giá trị hiện tại ròng của một dòng tiền sau đây là bao nhiêu nếu lãi suất
chiết khấu là 10%? (đơn vị tính: triệu đồng). T = 0(- 300.000); T = 1(330.000); T
= 2(363.000); T = 3(399.300)? Đ/án đúng là: C) 600.000 tr.đồng. Vì: Theo công
thức tính NPV được xác định như sau:NPV=330.000/(1+10%) 1 + 363.000/
(1+10%)2 + 399.300/(1+10%)3 - 300.000 = 600.000 triệu đồng.
23. Giám đốc doanh nghiệp có phải đánh giá không? Tại sao? Đ/án đúng là: Có,
vì chỉ có đánh giá đúng mới có cơ sở lựa chọn, sắp xếp cán bộ lãnh đạo, nâng
cao hiệu quả công tác của họ cũng như hiệu quả chung của cả hệ thống.Vì:
Đánh giá là một khâu rất quan trọng trong việc xác nhận mọt giám đốc doanh
nghiệp. Chỉ có đánh giá đúng mới có cơ sở lựa chọn, sắp xếp cán bộ lãnh đạo,
nâng cao hiệu quả công tác của họ cũng như hiệu quả chung của cả hệ thống.
24. Hình thức phổ biến trong cạnh tranh hiện nay là: Đ/án đúng là: D) Cạnh
tranh không hoàn hảo. Vì:Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh
giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản
phẩm đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giàng được ưu thế
cạnh tranh, người bán sử dụng các công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến



mại, cung cấp dịch vụ, ưu đã giá… Đây là loại hình cạnh tranh phổ biến hiện
nay.
25. Kế hoạch chiến lược xây dựng nhằm mục tiêu nào dưới đây Đ/án: D. Xác định
mục tiêu dài hạn mà d/nghiệp phải đạt tới, trả lời câu hỏi “vị trí d/nghiệp trong thị
trường sẽ là gì trong 5-10 năm tới”.
26. Kế hoạch tác nghiệp xây dựng nhằm: Đ/án: D) Cụ thể hóa việc thực hiện
các mục tiêu của kế hoạch chiến lược, thông qua các biện pháp nhất định được
thực hiện trong thời gian ngắn. Vì:Kế hoạch tác nghiệp (nghiệp vụ, hành động):
là nhằm cụ thể hóa việc thực hiện của kế hoạch chiến lược, thông qua các biện
pháp nhất định được thực hiện trong thời gian ngắn (ngày, tuần, tháng, một
năm).
27. Khái niệm nào dưới đây thể hiện "Việc thỏa thuận giữa các chủ d/nghiệp để
chia sẻ thị trường 1 cách ôn hòa hơn là cạnh tranh gây bất hòa (đó là việc sử
dụng tính toán của lý thuyết trò chơi"?. Đ/án đúng là: D) Thương lượng trong
cạnh tranh. Vì: Thương lượng trong cạnh tranh đó là việc thỏa thuận giữa các
chủ d/nghiệp để chia sẻ thị trường 1 cách ôn hòa hơn là cạnh tranh gây bất hòa
(đó là việc sử dụng tính toán của lý thuyết trò chơi).
28. Khi xác định mục tiêu cần tuân thủ theo mấy nguyên tắc? Đ/án đúng là: 6
ng/tắc:- Ng/tắc cụ thể;- Ng/tắc phải đo lường kết quả;- Ng/tắc có thể đạt được;Ng/tắc hiện thực;- Ng/tắc cụ thể về mốc thời gian thực hiện;- Ng/tắc tối ưu. Vì:
Khi xác định mục tiêu cần tuân thủ theo 6 ng/tắc:- Ng/tắc cụ thể: Đòi hỏi việc đề
ra 1 mục tiêu phải trả lời đầy đủ hàng loạt các câu hỏi cụ thể như: Phải làm gì?
Làm bao nhiêu? Giao cho ailàm? Làm ở đâu? Làm với ai? Làm khi nào?- Ng/tắc
phải đo lường kết quả: đòi hỏi việc đề ra một mục tiêu, phải có được một hệ
thống tiêu chí để đánh giá, theo dõi và đo lường kết quả thực hiện của mục
tiêu.- Ng/tắc có thể đạt được: Đòi hỏi các mục tiêu khi đã đề ra với sự cố gắng lỗ
lực thực hiện của d/nghiệp thì nó phải đạt được.- Ng/tắc hiện thực: Đòi hỏi các
mục tiêu đặt ra phải có tính khả thi trong thực tế.- Ng/cụ thể về mốc thời gian
thực hiện: Đòi hỏi việc đề ra mục tiêu phải có lộ trình thực hiện rõ ràng.- Ng/tắc
tối ưu: Đòi hỏi việc xác định mục tiêu phải lựa chọn được phương án tốt nhất
trong số các phương án có thể có.

29. Loại hình d/nghiệp nào được phát hành cổ phiếu? Đ/án đúng là: A. Công ty cổ
phần. Vì: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ
hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công
ty đó.
30. Loại hình doanh nghiệp nào quy định về thành viên là tổ chức, cá nhân; số
lượng thành viên không quá 50 người? Đ/án: C) Công ty trách nhiệm hữu
hạn. Vì:Công ty trách nhiệm hữu hạn là d/nghiệp quy định về thành viên là tổ
chức, cá nhân; số lượng thành viên không quá 50 người.
31. Lựa chọn đáp án chính xác khi đưa ra định nghĩa về trao đổi: Đ/án: A) Hành
vi nhận được một vật gì đó bằng việc cung cấp trở lại một vật khác, qua đó cả
hai phía tham gia trao đổi đều thỏa mãn nhu cầu của mình.Vì:Trao đổi được hiểu
là hành vi nhận được một vật gì đó bằng việc cung cấp trở lại một vật khác, qua
đó cả hai phía tham gia trao đổi đều thỏa mãn nhu cầu của mình.
32. Nếu giá trị hiện tại của dòng tiền A là 850 triệu đồng, và giá trị hiện tại của
đồng tiền B là 550 triệu đồng, giá trị hiện tại của đồng tiền kế hợp (A+B có giá trị
nào). Đ/án:
B. 1.400 triệu đồng. Vì: Theo P2 giá trị hiện tại thuần có thể cộng
giá trị hiện tại của các khoản đầu tư với nhau, do đó:Giá trị hiện tại của dòng
tiền kết hợp:A + B = 850 + 550 = 1.400 triệu đồng.


33. Nếu giá trị hiện tại của dòng tiền thiết lập được là 600 triệu đồng từ vốn đầu
tư ban đầu 500 triệu đồng. Tính chỉ tiêu lợi nhuận ròng (NPV) của dự án là bao
nhiêu? Đ/án đúng là: D) 100 triệu đồng. Vì: Theo công thức tính thì:NPV = 600 500 = 100 triệu đồng .
34. Nếu giá trị hiện tại của dòng tiền thiết lập được là 700 triệu đồng từ vốn đầu
tư ban đầu 500 triệu đồng. Giá trị lợi nhuận ròng NPV của dự án là bao nhiêu
Đ/án đúng là: C. 200 triệu đồng Vì: Theo công thức tính thì:NPV = 700 - 500 =
200 triệu đồng .
35. Nếu công ty cổ phần Thiên Ân có vốn đầu tư ban đầu là 100 triệu, mỗi năm
có khoản thu ròng là 50 triệu, thực hiện trong 3 năm, lãi suất chiết khấu 10%.

Vậy chỉ tiêu lợi nhuận ròng (NPV) của công ty là bao nhiêu? Đ/án đúng là: B)
24,34 triệu đồng. Vì:Theo công thức tính NPV được xác định như sau:NPV = 50/
(1+10%) + 50/(1+10%)2 + 50/(1+10%)3 - 100 = 24,34 triệu đồng.
36. Người đại diện hợp pháp mang tính công khai cho quyền lực cao nhất của
doanh nghiệp? Đ/án đúng là: B. Người lãnh đạo doanh nghiệp đồng thời là nhà
quản trị cấp cao nhất.
37. Người quản trị thực hiện nhiệm vụ đôn đốc, khuyến khích, giám sát nhà quản
trị cấp cơ sở Đ/án đúng là: D. Nhà quản trị cấp trung gian.
38. Nguyên tắc cụ thể khi xác định mục tiêu đòi hỏi việc đề ra một mục tiêu
phải trả lời đầy đủ hàng loạt các câu hỏi cụ thể: Đ/án đúng là: A) Phải làm gì?
Làm bao nhiêu? Giao cho ailàm? Làm ở đâu? Làm với ai? Làm khi nào?
Vì:Nguyên tắc cụ thể khi xác định mục tiêu đòi hỏi việc đề ra một mục tiêu phải
trả lời đầy đủ hàng loạt các câu hỏi cụ thể: Phải làm gì? Làm bao nhiêu? Giao
cho ailàm? Làm ở đâu? Làm với ai? Làm khi nào?
39. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích trong quản trị kinh doanh đòi hỏi
doanh nghiệp xử lý thỏa đáng lợi lợi ích của: Đ/án đúng là: D) Người lao động,
khách hàng, Nhà nước và xã hội, bạn hàng. Vì:Để bảo đảm sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp thì nhà quản trị phải kết hợp hài hòa lợi ích của người
lao động, khách hàng, Nhà nước và xã hội, bạn hàng.
40. Nguyên tắc nào đòi hỏi mọi tính toán và hoạt động của doanh nghiệp phải đạt
được các mục tiêu đề ra một cách thiết thực và an toàn, thể hiện ở các chỉ tiêu
kinh tế? Đ/án đúng là: C) hiệu quả. Vì:Nguyên tắc hiệu quả đòi hỏi mọi tính toán
và hoạt động của d/nghiệp phải đạt được các mục tiêu đề ra một cách thiết thực
và an toàn, thể hiện ở các chỉ tiêu kinh tế hiệu quả cao. Nguyên tắc này đòi hỏi
chủ doanh nghiệp phải hạn chế được mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra cho
doanh nghiệp.
41. Nguyên tắc nào đòi hỏi việc quản trị các doanh nghiệp phải sử dụng những
người có chuyên môn, được đào tạo, có kinh nghiệm và tay nghề theo đúng vị
trí trong guồng máy sản xuất và quản trị của doanh nghiệp thực hiện? Đ/án
đúng là: D) Chuyên môn hóa. Vì:Chuyên môn hóa là nguyên tắc đòi hỏi việc

quản trị các doanh nghiệp phải sử dụng những người có chuyên môn, được đào
tạo, có kinh nghiệm và tay nghề theo đúng vị trí trong guồng máy sản xuất và
quản trị của doanh nghiệp thực hiện.Đây là cơ sở của việc nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.
42. Nhu cầu là gì? Đ/án đúng là: Là trạng thái tâm lý căng thẳng khiến con người
cảm thấy thiếu thốn về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó. Vì: Nhu cầu là
khái niệm cơ bản để hình thành nên khái niệm kinh doanh. Nhu cầu được hiểu là
trạng thái tâm lý căng thẳng khiến con người cảm thấy thiếu thốn về một cái gì
đó và mong được đáp ứng nó.


43. Phân loại khách hàng theo mức độ và phương thức mua, khách hàng bao
gồm: Đ/án: Khách hàng tiềm ẩn, khách hàng thực tế, khách hàng suy giảm.Vì:
-Phân loại theo quy mô thì khách hàng bao gồm: Cá nhân, hộ gia đình, tập thể,
xã hội, các xã hội. -Phân loại khách hàng theo mức độ và phương thức mua thì
khách hàng bao gồm: Khách hàng tiềm ẩn, khách hàng thực tế, khách hàng suy
giảm
44. Phân loại theo khách thể đáp ứng nhu cầu thì nhu cầu của con người được
chia thành: Đ/án: B) Nhu cầu do thị trường đáp ứng và nhu cầu do xã hội cung
ứng. Vì: Phương án: -Nhu cầu lý thuyết và nhu cầu hiện thực – là phân loại theo
khả năng thanh toán và tính cách văn hóa của con người trong xử lý nhu cầu.Phương án: Nhu cầu về mặt sinh lý của con người, nhu cầu có một cuộc sống an
toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu về địa vị, nhu cầu hiện thực hóa bản thân – là
phân loại theo mức độ cần thiết của con người (A.H.Maslow).-Phương án: Nhu
cầu vật chất và nhu cầu phi vật chất – là phân loại theo tính chất vật lý. *Do vậy
phương án: Nhu cầu do thị trường đáp ứng và nhu cầu do xã hội cung ứng – là
phân loại theo khách thể đáp ứng nhu cầu.
45. Phong cách lãnh đạo nào sau đây ít câu nệ về hình thức làm việc, mà luôn
luôn phát hiện ra các vấn đề mới để tổ chức thực hiện thành công nó. Đ/án đúng
là: Phong cách phát hiện vấn đề về mặt tổ chức.Vì:Phong cách lãnh phát hiện
vấn đề về mặt tổ chức ít câu nệ về hình thức làm việc, mà luôn luôn phát hiện

ra các vấn đề mới để tổ chức thực hiện thành công nó. Muốn có phong cách này
thì giám đốc doanh nghiệp phải có bề dày về công tác chuyên môn, có quan hệ
rộng rãi với môi trường, có động cơ làm việc đúng đắn và tỉnh táo.
46. Phong cách lãnh đạo nào sau đây mô tả một nhà lãnh đạo có xu hướng lôi
kéo các nhân viên tham gia quá trình ra quyết định, ủy quyền, khuyến khích
tham gia việc quyết định P2 làm việc và mục tiêu, và sử dụng thông tin phản hồi
như một cơ hội để huấn luyện nhân viên. Đ/án đúng là: Phong cách dân chủ.
Vì:Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách của nhà lãnh đạo có xu hướng lôi
kéo các nhân viên tham gia quá trình ra quyết định, ủy quyền, khuyến khích
tham gia việc quyết định phương pháp làm việc và mục tiêu, và sử dụng thông
tin phản hồi như một cơ hội để huấn luyện nhân viên.
47. P2 lãnh đạo nào sau đây tác động lên đối tượng bị quản trị thông qua các loại
lợi ích kinh tế? Đ/án đúng là: P2 kinh tế. Vì: P2 kinh tế tác động lên đối tượng bị
quản trị thông qua các loại lợi ích kinh tế. Nghĩa là thông qua sự vận dụng các
phạm trù kinh tế, các đòn bẩy kích thích kinh tế, các định mức kinh tế - kỹ
thuật. Đó thực chất là sự vận dụng các quy luật kinh tế.
48. P2 lãnh đạo nào sau đây xác lập kỷ cương làm việc trong d/nghiệp đồng thời
là khâu nối các P2 quản trị khác lại và giải quyết các vấn đề đặt ra trong
d/nghiệp rất nhanh chóng? Đ/án đúng là: D) P2 hành chính. Vì: P2 lãnh đạo hành
chính xác lập kỷ cương làm việc trong d/nghiệp đồng thời là khâu nối các P2quản
trị khác lại và giải quyết các vấn đề đặt ra trong d/nghiệp rất nhanh chóng.
49. Phương thức lãnh đạo nào thể hiện việc ủy thác trách nhiệm cho cấp dưới và
làm cho họ chịu trách nhiệm với phần việc ủy thác này? Đ/án đúng là: B) Trao
quyền. Vì:Trao quyền là việc ủy thác trách nhiệm cho cấp dưới và làm cho họ
chịu trách nhiệm với phần việc ủy thác này.
50. Quá trình QTKD đòi hỏi d/nghiệp phải thực hiện đúng trình tự theo mấy
bước? Đ/án: A) 6. Vì: Quá trình QTKD đòi hỏi d/nghiệp phải thực hiện đúng trình
tự 6 bước như sau:1. Hình thành ý đồ, hoài bão, quan điểm, đường lối phát triển
d/nghiệp; 2. Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu bộ máy d/nghiệp; 3. Huy động sử



dụng nguồn lực; 4. Điều hành d/nghiệp hoạt động; 5. Kiểm tra đo lường kết quả
hoạt động; 6. Thích nghi đổi mới.
51. QTKD là một khoa học bởi lý do nào sau đây? Đ/án đúng là: D) QTKD dựa
trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng (tự nhiên, kỹ
thuật và xã hội).Vì: QTKD là khoa học: Để QTKD thành công, nhà quản trị phải
nhận thức và tuân thủ đúng các quy luật khách quan diễn ra trong quá trình tồn
tại và hoạt động, phát triển của d/nghiệp. Chính vì vậy QTKD dựa trên sự hiểu
biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã
hội).
52. Quản trị là: Đ/án: C) Sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị
nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường.Vì: Quản
trị phải có:- Chủ thể quản trị.- Mục tiêu quản trị.- Đối tượng bị quản trị.- Môi
trường. Do vậy quản trị được hiều là: Sự tác động của chủ thể quản trị lên đối
tượng bị quản trị nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của
môi trường.
53. Quy luật nào sau đây giúp tăng cường các h/hộng chiêu thị (promotion) để
nâng sức mua của khách hàng lên, hoặc sử dụng biện pháp ngừng bán hoặc bán
hàng nhỏ giọt trong thời gian ngắn để gây ấn tượng thiếu hàng làm khách hàng
nảy sinh tư tưởng phải có dự trữ? Đ/án: C) Quy luật kích thích sức mua giả tạo.
Vì:Quy luật kích thích sức mua giả tạo đó là các biện pháp tăng cường các hoạt
động chiêu thị (promotion) để nâng sức mua của khách hàng lên, hoặc sử dụng
biện pháp ngừng bán hoặc bán hàng nhỏ giọt trong thời gian ngắn để gây ấn
tượng thiếu hàng làm khách hàng nảy sinh tư tưởng phải có dự trữ.
54. Quy luật tăng lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm mọi cách tăng lợi
nhuận bằng các giải pháp: Đ/án: A) Đổi mới kỹ thuật và các giải pháp về giá cả,
các giải pháp quản trị. Vì:Quy luật tăng lợi nhuận đòi hỏi d/nghiệp phải tìm mọi
cách tăng lợi nhuận bằng các giải pháp:- Đổi mới kỹ thuật đã được sử dụng phổ
cập trong cạnh tranh.- Các giải pháp quản trị nhằm loại bỏ các sơ hở, yếu kém
trong quá trình tổ chức và vận hành d/nghiệp nhờ đó mà hạ giá thành sản

phẩm; - Các giải pháp về giá là các giải pháp đa dạng hóa các biểu giá bán và
tăng giá bán trong khuân khổ được thị trường chấp nhận để thu được tổng mức
lợi nhuận cho mỗi chu kỳ sản xuất lớn nhất.
55. Quy luật tăng lợi nhuận đòi hỏi d/nghiệp phải tìm mọi cách tăng lợi nhuận
bằng các giải pháp: Đ/án: Đổi mới kỹ thuật và các giải pháp về giá cả, các giải
pháp quản trị. Vì: Quy luật tăng lợi nhuận đòi hỏi d/nghiệp phải tìm mọi cách
tăng lợi nhuận bằng các giải pháp: - Đổi mới kỹ thuật đã được sử dụng phổ cập
trong cạnh tranh. -Các giải pháp quản trị nhằm loại bỏ các sơ hở, yếu kém trong
quá trình tổ chức và vận hành d/nghiệp nhờ đó mà hạ giá thành sản phẩm.
->Các giải pháp về giá là các giải pháp đa dạng hóa các biểu giá bán và tăng
giá bán trong khuân khổ được thị trường chấp nhận để thu được tổng mức lợi
nhuận cho mỗi chu kỳ sản xuất lớn nhất
56. Quyền lực cá nhân bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại giữa nhà lãnh đạo và
cấp dưới. Nó bao gồm: Đ/án: Quyền lực chuyên môn và quyền lực uy tín cá
nhân. Vì: Quyền lực cá nhân bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại giữa nhà lãnh đạo
và cấp dưới. Nó bao gồm: Quyền lực chuyên môn và quyền lực uy tín cá nhân; Quyền lực chuyên môn: là quyền lực ảnh hưởng đến người khác nhờ vào kiến
thức và năng lực chuyên môn; - Quyền lực uy tín cá nhân: là khả năng ảnh
hưởng đến những người khác nhờ vào sự yêu thích cá nhân, uy tín và danh
tiếng.


57. Quyền lực của nhà lãnh đạo gồm những những bộ phận nào tạo nên? Đ/án
đúng là: Quyền lực địa vị, quyền lực cá nhân. Vì:Quyền lực quan trọng với người
lãnh đạo không chỉ là để ảnh hưởng đến cấp dưới mà còn có ảnh hưởng đến
những nhà lãnh đạo khác, đến cấp trên, và cả những người bên ngoài tổ chức.
Quyền lực do hai bộ phân sau tạo nên: Quyền lực địa vị, quyền lực cá nhân.
58. Quyền lực địa vị bao gồm: Đ/án: Quyền lực hợp pháp, quyền lực cưỡng bức,
quyền lực trao thưởng, quyền lực thông tin.Vì:Quyền lực địa vị bao gồm:- Quyền
lực hợp pháp: gắn với một vị trí chính thức trong tổ chức buộc người khác phải
chấp nhận và tuân thủ.- Quyền lực cưỡng bức: là quyền đưa ra kỷ luật, trừng

phạt và từ chối trao thưởng cho những ai thuộc phạm vi mình quản trị làm
không tốt.- Quyền lực trao thưởng: bắt nguồn từ khả năng kiểm soát và thừa
nhận chính thức về công việc đã hoàn thành của cấp dưới nếu họ làm tốt; Quyền lực thông tin là quyền kiểm soát thông tin.
59. Sản phẩm có các Đ2 sau đây: Đ/án đúng là: Có giá trị, dùng để trao đổi, có
tính thay thế của sản phẩm, tính đa năng công dụng, giá trị sản phẩm luôn thay
đổi. Vì: 1 sản phẩm phải có các Đ2 dưới đây: - Sản phẩm phải có giá trị. - Tính
thay thế của sản phẩm.- Tính đa năng công dụng của sản phẩm. - Giá trị của
sản phẩm luôn thay đổi. -Sản phẩm là 1 phương tiện đem lại lợi ích cho người
bán chứ không phải là mục tiêu của người bán. -Sản phẩm dùng để trao đổi.
60. Sản phẩm có các đặc điểm sau đây: Đ/án: D) Có giá trị, dùng để trao đổi, có
tính thay thế của sản phẩm, tính đa năng công dụng, giá trị sản phẩm luôn thay
đổi, đem lại lợi ích cho người bán.Vì:Một sản phẩm phải có các đặc điểm dưới đây:Sản phẩm phải có giá trị; - Tính thay thế của sản phẩm; - Tính đa năng công dụng
của sản phẩm; - Giá trị của sản phẩm luôn thay đổi; - Sản phẩm là một phương
tiện đem lại lợi ích cho người bán chứ không phải là mục tiêu của người bán; - Sản
phẩm dùng để trao đổi.
61. Sự khác nhau giữa quản trị và lãnh đạo thể hiện: Đ/án đúng là: D) Mức độ và
phương thức tiến hành. Vì:Trong lĩnh vực k/doanh, hai thuât ngữ quản trị và lãnh
đạo đều hàm ý tác động nhưng khác nhau về mức độ và phương thức tiến hành.
62. Tập hợp chủ thể nào dưới đây tham gia thị trường theo nghĩa rộng? Đ/án: C)
Khách hàng, nhà sản xuất, nhà cung ứng, người bán sản phẩm trung gian,
người bán trung gian, Nhà nước.Vì: Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu
sản phẩm và tiền tệ trong trao đổi, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của hai
phía cung và cầu theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá
cả cần có của sản phẩm. Do vậy có 6 chủ thể có bản tham gia thị trường bao
gồm: Khách hàng, nhà sản xuất, nhà cung ứng, người bán sản phẩm trung gian,
người bán trung gian, Nhà nước.
63. Thời cơ thị trường thường xuất hiện không do các yếu tố nào? Đ/án đúng là: A)
Ý muốn chủ quan của nhà quản trị. Vì: Thời cơ thị trường thường xuất hiện do các
yếu tố các biến đổi ràng buộc vĩ mô, sự thay đổi môi trường công nghệ, sự thay
đổi của các yếu tố dân cư, điều kiện tự nhiên, các quan hệ tạo lập được của từng

d/nghiệp.
64. Thông tin không mang đặc trưng cơ bản sau đây: Đ/án: Thông tin có tính
tuyệt đối Vì: Thông tin mang những đặc điểm cơ bản sau:- Thông tin đều có vật
mang tin và lượng tin;- Thông tin gắn liền với quá trình điều khiển;- Thông tin có
tính tương đối, tính định hướng;
65. Theo khái niệm thị trường theo nghĩa rộng thì các chủ thể tham gia thị trường
bao gồm: Đ/án: Khách hàng, nhà sản xuất, nhà cung ứng, người bán sản phẩm
trung gian, người bán trung gian, Nhà nước. Vì: Thị trường là nơi chuyển giao


quyền sở hữu sản phẩm và tiền tệ trong trao đổi, nhằm mục đích thỏa mãn nhu
cầu của hai phía cung và cầu theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số
lượng và giá cả cần có của sản phẩm. Do vậy có 6 chủ thể có bản tham gia thị
trường bao gồm: Khách hàng, nhà sản xuất, nhà cung ứng, người bán sản phẩm
trung gian, người bán trung gian, Nhà nước
66. Thông tin nàolà những tín hiệu mới, được d/nghiệp thu nhận, được hiểu và
được đánh giá là có lợi ích trong việc ra quyết định quản trị kinh doanh của
doanh nghiệp? Đ/án: Thông tin trong quản trị d/ghiệp. Vì: Thông tin trong quản
trị d/nghiệp là những tín hiệu mới, được d/nghiệp thu nhận, được hiểu và được
đánh giá là có lợi ích trong việc ra quyết định QTKD của d/nghiệp.
67. Thực chất quản trị kinh doanh là: Đ/án: D) Quản trị con người trong d/nghiệp
thông qua việc điều chỉnh hành vi của mỗi người thành hành vi chung để có
hiệu quả nhất trong kinh doanh.Vì: Quản trị ra đời để tạo ra một hiệu quả hoạt
động cao hơn hẳn so với lao động của từng cá nhân riêng lẻ, cuả một nhóm
người, khi họ tiến hành các hoạt động lao động chung. Nói cách khác, thực chất
của quản trị kinh doanh là quản trị con người trong d/nghiệp, là điều chỉnh hành
vi của mỗi người thành hành vi chung, thông qua đó sử dụng hiệu quả nhất mọi
tiềm năng và cơ hội của d/nghiệp.
68. Thực chất, định hướng k/doanh giải quyết sẽ trả lời được câu hỏi sau: Đ/án:
C) Phải làm gì? Làm như thế nào? Khi nào làm? Ai làm? Vì: Thực chất, định hướng

là quyết định trước xem: Phải làm gì?, Làm như thế nào?, Khi nào làm? Ai làm?
Nhằm hoàn thành những mục đích và mục tiêu của d/nghiệp đặt ra.
69. Thương lượng trong cạnh tranh đó là việc: Đ/án đúng là: C) Thỏa thuận giữa
các chủ doanh nghiệp để chia sẻ thị trường một cách ôn hòa hơn là cạnh tranh
gây bất lợi, đó là việc sử dụng các kỹ thuật tính toán của lý thuyết trò chơi.
Vì:Thương lượng trong cạnh tranh là việc thỏa thuận giữa các chủ doanh nghiệp
để chia sẻ thị trường một cách ôn hòa hơn là cạnh tranh gây bất lợi, đó là việc
sử dụng các kỹ thuật tính toán của lý thuyết trò chơi.
70. Trên thị trường chỉ có một hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch
vụ nào đó, giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết
định không phụ thuộc vào cung cầu gọi đó là: Đ/án đúng là: B) Cạnh tranh độc
quyền. Vì:Do tính độc quyền về sản phẩm hoặc dịch vụ mà giá cả của hàng hóa
và dịch vụ đó không phụ thuộc vào cung và cầu.
71. Trong các công ty dưới đây công ty nào được phát hành cổ phiếu: Đ/án đúng
là: D) Công ty cổ phần. Vì:Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán
các loại để huy động vốn.
Trong các công ty dưới đây công ty nào được phát hành cổ phiếu? Công ty cổ
phần. Vì: Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy
động vốn.
72. Trong kênh phân phối sản phẩm hàng hóa của mình, doanh nghiệp cần phát
triển mạng lưới gì để đưa sản phẩm hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu
dùng? Đ/án đúng là: C) Bán hàng Vì: Một d/nghiệp sản xuất tốt chưa đủ để
khẳng định khả năng tồn tại và phát triển của mình mà còn phải biết tổ chức
mạng lưới bán hàng, đó là tập hợp các kênh phân phối đưa sản phẩm hàng hóa
từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
73. Trong kinh doanh, người có tính khí nào sau đây thì là người được đánh giá
là ưu việt, rất sáng tạo, quan hệ rộng rãi, lắm mưu mẹo. Đ/án đúng là B) Tính
khí linh hoạt. Vì:Trong kinh doanh, người có tính khí linh hoạt là người được đánh
giá là ưu việt, rất sáng tạo, quan hệ rộng rãi, lắm mưu mẹo.



74. Trong kinh doanh, ngi cú tớnh khớ nao c ỏnh giỏ la binh tnh tim ra
nhng bin phỏp gii quyt khú khn /ỏn ỳng la: D. Tớnh khớ im m
75. Trong lch s phỏt trin nganh qun tr kinh doanh, nha qun lý nao cú t
tng thuc trng phỏi c cu va ch ca h thng? /ỏn ỳng la: D. Robert
Owen ( 1771-1858 ),
Andrew Ure ( 1778-1857 ), Frederich Winslow Taylor (1856-1915)
76. Trong xu th hi nhp kinh t quc t thi d/nghip s K 0 phi i din vi
nhng tr ngi nao ? /ỏn: C. S thun li khi tham gia cỏc t chc mang tớnh
quc t, hang rao bo h thu quan ngay 1 xúa b.
77. Xột v mt li ớch, giỏm c d/nghip la: /ỏn ỳng la: Cu ni gia cỏc loi
li ớch ca xó hi trong khuụn kh ca d/nghip.Vi:Xột v mt li ớch, giỏm c
d/nghip la cu ni gia cỏc loi li ớch ca xó hi trong khuụn kh ca
d/nghip.
78. V nng lc chuyờn mụn yờu cu giỏm c d/nghip phi: /ỏn ỳng la: Bit
lng ht mi tinh hung cú th xy ra cho d/nghip, cỏc b phn va cú i sỏch
x lý thớch hp; bit giao vic ỳng cho cp di va to iu kin cho cp di
thanh cụng.Vi:Yờu cu v nng lc chuyờn mụn c th hin thanh nhng ũi hi
c th nh: - Bit lng ht mi tinh hung cú th xy ra cho d/nghip, cỏc b
phn va cú i sỏch x lý thớch hp; - Bit giao vic ỳng cho cp di va to iu
kin cho cp di thanh cụng.
79. Yờu cu nao ca q/nh ũi hi mi q/nh trong QTKD phi nhm t c
mt nhim v nht nh, nm trong mt tng th cỏc q/nh ó cú va s cú nhm
t ti mc ớch chung. /ỏn ỳng la: Tớnh h thng. Vi:Yờu cu ca tớnh h thng
ũi hi mi q/nh trong QTKD phi nhm t c mt nhim v nht nh, nm
trong mt tng th cỏc q/nh ó cú va s cú nhm t ti mc ớch chung.
80. Yờu cu nao ca q/nh ũi hi phi nhm vao cỏc i tng nht nh, cú mc
ớch, mc tiờu, tiờu chun xỏc nh? /ỏn: Tớnh nh hng. Vi: Yờu cu ca tớnh
nh hng ũi hi q/nh ca nha qun tr phi nhm vao cỏc i tng nht nh,
cú mc ớch, mc tiờu, tiờu chun xỏc nh.Vic nh hng ca q/nh nhm

ngi thc hin thy phng hng cụng vic cn lam, cỏc mc tiờu phi t.
II. Lý thuyt t lun
1. Doanh nghip v c trng c bn (cỏc hỡnh thc phỏp lý) ca 1 s loi hỡnh doanh
nghip ch yu hin nay
- Khái niệm: - Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế hoạt động trong cơ chế thị trờng
Hay: -Doanh nghiệp là một tổ chức có mục đích: lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận
Mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các d/nghiệp phải đợc tiến hành 1 cách
hợp pháp theo đúng thông lệ quy định hợp pháp của nhà nớc và đợc thị trờng
chấp nhận công khai. Các d/nghiệp chính là các tế bào trong 1 cơ thể sống là
nền kinh tế để thực hiện chức năng xã hội của mình sản xuất của cải cho xã
hội tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, cũng nh chức năng kinh tế: Đạt đợc
hiệu quả sản xuất thu đợc lợi nhuận tối đa. Các d/nghiệp phải là 1 chủ thể pháp
luật có tên gọi, trụ sở làm việc, đợc đăng ký trong danh bạ thơng mại và hoạt
động theo pháp luật hiện hành.
Theo luật doanh nghiệp (điều 3 chơng 1) thì: Doanh nghiệp là tổ chức
kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh.


Trong đó kinh doanh là việc thực hiện 1, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiệu thụ sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi.
- Ngời ta căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại các loại
hình doanh nghiệp:
* Căn cứ vào hình thức sở hữu: - DN nhà nớc; -DN dân doanh: là DN trong nớc
do các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc đầu t và tổ chức hoạt động; - DN sở
hữu hỗn hợp: nhà nớc góp cổ phần, liên doanh với nớc ngoài; - DN 100% vốn nớc
ngoài.
* Căn cứ theo quy mô: - DN lớn; - DN vừa; - DN nhỏ

Các DN có cùng quy mô thờng mang các đặc tính nhất định giống nhau
về h/động và quản trị, còn các d/nghiệp khác nhau về quy mô thì lại có
những đặc thù riêng về hoạt động quản trị.
* Căn cứ theo hình thức pháp lý: - DN nhà nớc; - Công ty cổ phần; - Công ty
TNHH; - Công ty hợp danh;
- DN t nhân; - Hợp tác xã; - DN liên doanh; - DN
100% vốn nớc ngoài
Mỗi loại hình pháp lý có vị trí, vai trò nhất định trong nền kinh tế và
đặc biệt là mang đặc điểm riêng đợc pháp luật quy định trong hoạt động
cũng nh trong tổ chức quản trị.
* Căn cứ vào mục tiêu hoạt động chủ yếu: - DN hoạt động kinh doanh: mục tiêu
hoạt động là tối đa hoá lợi nhuận; - DN hoạt động công ích: mục tiêu hoạt động
là tối đa hoá lợi ích xã hội, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội do nhà nớc
giao cho.
* Căn cứ vào chức năng hoạt động: - DN sản xuất: thực hiện sự kết hợp các
nguồn lực sản xuất tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trờng; - DN thơng mại; DN dịch vụ; - DN hỗn hợp: sản xuất, kinh doanh thơng mại và dịch vụ
* Căn cứ vào ngành: - DN công nghiệp; - DN nông nghiệp; - DN giao thông vận
tải; - DN thơng mại; - DN bảo hiểm; - Ngân hàng,
* Căn cứ vào loại hình sản xuất: - DN sản xuất khối lợng lớn; - DN sản xuất đơn
chiếc; - DN sản xuất hàng loạt.
- Cỏc c trng c bn (cỏc hỡnh thc phỏp lý) ca mt s loi hỡnh DN
ch yu:
* Doanh nghiệp t nhân: là hình thức tổ chức kinh doanh do 1 cá nhân làm
chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ số tài sản của mình về mọi hoạt
động của d/nghiệp.
* Công ty hợp danh: Là d/nghiệp trong đó có ít nhất 2 thành viên hợp danh có thể
có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về những nghĩa vụ của công ty và thành viên góp vốn chỉ
chịu trách nhiệm bằng số vốn đóng góp về các khoản nợ của công ty.
* Công ty TNHH: Là công ty kết hợp hài hoà u điểm về chế độ chịu trách

nhiệm hữu hạn của c/ty cổ phần và u điểm thành viên quen biết nhau của
công ty đối nhân. Nó khắc phục nhợc điểm về sự phức tạp khi thành lập và
quản lý của c/ty cổ phần và nhợc điểm K0 phân chia rủi ro của c/ty đối nhân.
Có hai loại hình công ty TNHH:
+ Công ty TNHH một thành viên: Là d/nghiệp do 1 tổ chức làm chủ sở
hữu, chủ sở hữu thì chỉ chịu trách nhiệm trên phần vốn góp vào công ty.
Tuỳ theo quy mô, ngành nghề kinh doanh có thể hình thành hội đồng quản
trị và giám đốc (tổng giám đốc) hoặc chủ tịch công ty và giám đốc (tổng
giám đốc) ở công ty TNHH 1 thành viên.


+ Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Là d/nghiệp trong đó có nhiều nhất
là 50 thành viên góp vốn thành lập và các chủ sở hữu thì chỉ chịu trách
nhiệm trên phần vốn góp vào công ty.
* Công ty cổ phần: Đây là loại hình đặc trng của c/ty đối vốn. C/ty có các
thành viên (tối thiểu là 3) cùng góp vốn dới hình thức cổ phần để hoạt động.
Số vốn điều lệ của nó đợc chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Có
nhiều loại cổ phần nh: cổ phần thờng, cổ phần u đãi biểu quyết, cổ phần u
đãi cổ tức, cổ phần u đãi hoàn lại,
* Hp tỏc xó: - Khỏi nim: HTX l loi hỡnh kinh t tp th, do nhng ngi lao ng v cỏc t chc
cú nhu cu, li ớch chung t nguyn gúp vn, gúp sc lp ra theo quy nh ca phỏp lut phỏt huy
sc mnh ca tp th v ca tng xó viờn nhm giỳp nhau thc hin hiu qu hn cỏc hot ng sn
xut, kinh doanh, dch v, v ci thin i sng, gúp phn phỏt trin kinh t xó hi
* Doanh nghiệp nhà nớc: là tổ chức kinh tế thuộc quyền sở hữu của nhà nớc, do
nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý nhằm phục vụ cho những mục
tiêu chung của nền kinh tế và của xã hội.
Ngoài ra, còn có các hình thức pháp lý của d/nghiệp nh: d/nghiệp liên
doanh, d/nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại
VN.
2. Môi trờng kinh doanh ca Doanh nghip: Cơ hội v nguy cơ macỏc yếu tố (yếu tố

kinh tế, yu t chớnh tr - phỏp lut) của môi trờng kinh doanh vĩ mô đem lại cho
doanh nghiệp? Liờn h vi thc t.
2.1. Môi trờng kinh doanh ca Doanh nghip
- Môi trờng kinh doanh đợc hiểu là tổng thể các yếu tố (bên ngoài và bên
trong) vận động tơng tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp lên hoạt
động sản xuất kinh doanh của d/nghiệp. Môi trờng kinh doanh đợc coi là giới
hạn K0 gian mà ở đó d/nghiệp tồn tại và phát triển. Sự tồn tại và phát triển của
bất kỳ d/nghiệp nào bao giờ cũng là quá trình vận động K0 ngừng trong môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động.
* Mụi trng vi mụ: Gm: Yu t kinh t, Yu t vn húa XH, yu t chớnh tr
Phỏp lut, Yu t cụng ngh, Yu t mụi trng sinh thỏi.
- Yếu tố kinh tế: sẽ chi phối hoạt động kinh doanh của d/nghiệp có thể tạo
thuận lợi hay bất lợi vì nền kinh tế ổn định, phát triển sẽ ảnh hởng đến khả
năng phát triển và tìm kiếm lợi nhuận của d/nghiệp và ngợc lại. Khi đánh giá
yếu tố kinh tế cần quan tâm hơn tới 4 vấn đề quan trọng sau:
+ Tỷ lệ tăng trởng kinh tế: Tỷ lệ này ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội và nguy
cơ mà d/nghiệp phải đối diện.
+ Lãi suất: Lãi suất trên thị trờng tài chính có thể ảnh hởng trực tiếp đến mức
cầu đối với sản phẩm của d/nghiệp. Ngoài ra, lãi suất cũng thể hiện chi phí sử
dụng tiền vay của d/nghiệp tác động đến lợi nhuận của DN.
+ Tỷ giá hối đoái: Sự biến động về tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hởng trực tiếp đến
sức cạnh tranh của d/nghiệp trên thơng trờng quốc tế.
+ Tỷ lệ lạm phát: Nếu lạm phát gia tăng sẽ làm tăng giá cả các yếu tố đầu vào
kết quả dẫn tới sẽ là tăng giá thành và tăng giá bán. Nhng tăng giá bán thì lại khó
cạnh tranh, mặt khác khi có lạm phát tăng cao, thì thu nhập thực tế của ngời
dân lại giảm đáng kể và điều này lại dẫn đến làm giảm sức mua và nhu cầu
thực tế của ngời tiêu dùng. Nh vậy, khi tỷ lệ lạm phát tăng cao thì sẽ dẫn tới
thiếu hụt tài chính cho d/nghiệp, việc thực hiện các chiến lợc kinh doanh khó
thực thi đợc.
- Yếu tố chính trị - pháp luật:



+ Sự ổn định chính trị: Sự ổn định chính trị của khu vực thị trờng mà
doanh nghiệp đang hoạt động là rất quan trọng vì sự bất ổn chính trị đều
là các nguy cơ, bất lợi đối với doanh nghiệp.
+ Chính sách phát triển kinh tế của một quốc gia
+ Pháp luật, các quy định của Nhà nớc
- Yếu tố công nghệ: Mỗi một công nghệ mới ra đời sẽ loại các công nghệ đã
có trớc đó nhiều hay ít. Đây là sự huỷ diệt mang tính sáng tạo của sự xuất
hiện một công nghệ mới.
- Yếu tố văn hoá-xã hội: Các thay đổi trong môi trờng văn hoá - xã hội đều có
thể ảnh hởng đến các cơ hội hay nguy cơ đối với hoạt động của doanh
nghiệp.
- Yếu tố môi trờng sinh thái: Các tác động nh nguồn năng lợng ngày càng
hiếm, vấn đề ô nhiễm môi trờng đặt ra vấn đề lớn hiện nay nh: bảo vệ
môi trờng, bảo vệ thiên nhiên khiến doanh nghiệp phải lu ý để có các biện
pháp đối phó trong hoạt động kinh doanh của mình.
* Mụi trng vi mụ:
Mụi trng vi mụ bờn ngoai doanh nghip:
- i th cnh tranh: + i th cnh tranh trc tip; + i th cnh tranh tim
n
- Khỏch hang; - Nha cung ng; - Sn phm thay th hay cỏc i th cnh tranh
la hang thay th
Mụi trng ni b doanh nghip:
Nhúm nay bao gm cỏc yu t va iu kin bờn trong ca doanh nghip nh:
ngun tai chớnh, ngun nhõn lc, c s vt cht,... Nhúm nay giỳp doanh nghip
xỏc nh c im mnh, im yu trong hot ng qun tr ca minh. Cỏc
yu t ni b cú nh hng khỏ quan trng n vic xỏc nh s mng va mc
tiờu ca t chc. Vi ý ngha ú, nhúm nay la nhng tin ch yu cho quỏ
trinh la chn va xỏc nh mc tiờu, nhim v, chin lc kinh doanh ca doanh
nghip.

2.2. Phõn tich c hi va nguy c ma cỏc yu t kinh t, chinh tri,
phỏp lut ca mụi trng kinh doanh vi mụ em li cho DN? Liờn h vi
thc t.
2.2.1. Yu t kinh t - phõn tich nguy c va c hi:
+ Tỷ lệ tăng trởng kinh tế: Tỷ lệ này ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội và nguy
cơ mà d/nghiệp phải đối diện.
Nn kinh t quc dõn tng trng vi tc cao s tỏc ng n cỏc d/nghip
theo 2 hng: Th nht, do tng trng lam cho thu nhp ca cỏc tng lp dõn
c dn n kh nng thanh toỏn cho nhu cu ca h. iu nay dn ti a dng
húa cỏc loi nhu cu va xu hng ph bin la tng cu. Th hai, do tng trng
kinh t lam cho kh nng tng sn lng va mt hang ca nhiu d/nghip ó
lam tng hiu qu kinh doanh ca cỏc d/nghip nay. T ú lam tng kh nng
tớch ly vn nhiu hn, tng v u t m rng sn xut kinh doanh lam cho
mụi trng kinh doanh hp dn hn.
Nn kinh t quc dõn n nh cỏc hot ng kinh doanh cng gi mc n
nh.
Khi nn kinh t quc dõn suy thoỏi nú s tỏc ng theo hng tiờu cc i vi
cỏc doanh nghip.


VD: Khi nn kinh t quc dõn khụng tng trng (hoc suy thoỏi) dn n nha
nc tht cht u t cụng=> nguy c v ký kt hp ng xõy lp ca Cty
xõy lp gim=> gim DT=> gim li nhun.
+ Lãi suất: Lãi suất trên thị trờng tài chính có thể ảnh hởng trực tiếp đến mức
cầu đối với sản phẩm của d/nghiệp. Ngoài ra, lãi suất cũng thể hiện chi phí sử
dụng tiền vay của d/nghiệp tác động đến lợi nhuận của DN.
VD: Lói xut cao=> nguy c thiu vn cho DN, lói xut thp + n inh=> c
hi tip cn vn, m rng SX + u t.
+ Tỷ giá hối đoái: Sự biến động về tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hởng trực tiếp đến
sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng quốc tế.

VD: Cty cú vt t la mt hang phi nhp khu, khi t giỏ hi oỏi gim la c
hi, t giỏ hi oỏi tng cao la nguy c
+ Tỷ lệ lạm phát: Nếu lạm phát gia tăng sẽ làm tăng giá cả các yếu tố đầu vào
kết quả dẫn tới sẽ là tăng giá thành và tăng giá bán. Nhng tăng giá bán thì lại khó
cạnh tranh, mặt khác khi có lạm phát tăng cao, thì thu nhập thực tế của ngời
dân lại giảm đáng kể và điều này lại dẫn đến làm giảm sức mua và nhu cầu
thực tế của ngời tiêu dùng. Nh vậy, khi tỷ lệ lạm phát tăng cao thì sẽ dẫn tới
thiếu hụt tài chính cho d/nghiệp, việc thực hiện các chiến lợc kinh doanh khó
thực thi đợc.
2.2.2. Yu t chớnh tr phỏp lut- phõn tớch nguy c va c hi:
+ Sự ổn định chính trị: Sự ổn định chính trị của khu vực thị trờng mà
d/nghiệp đang hoạt động là rất quan trọng vì sự bất ổn chính trị đều là các
nguy cơ, bất lợi đối với doanh nghiệp.
+ Chớnh sỏch phỏt trin kinh t ca mt quc gia: Qun lý nha nc v kinh t
la nhõn t tỏc ng rt ln n hot ng kinh doanh ca tng doanh nghip.
Cht lng hot ng ca cỏc c quan qun lý nha nc v kinh t, trinh va
thỏi lam vic ca cỏc cỏn b cụng quyn tỏc ng rt ln n hot ng kinh
doanh ca doanh nghip.
Vic to ra mụi trng kinh doanh lanh mnh ó lam cho cỏc c quan qun lý
nha nc v kinh t lam tt cụng tỏc d bỏo iu tit ỳng n cỏc hot
ng u t trỏnh tinh trng cung vt quỏ cu, hn ch vic phỏt trin c
quyn, to ra mụi trng binh ng gia cỏc doanh nghip.
Cỏc chớnh sỏch u t, chớnh sỏch phỏt trin kinh t, chớnh sỏch c cu s to
ra s u tiờn hay kim hóm s phỏt trin ca tng nganh, tng vựng kinh t c
th, do ú tỏc ng trc tip n kt qu va hiu qu kinh doanh ca d/nghip
thuc cỏc nganh, vựng kinh t nht nh.
+ Phỏp lut, cỏc quy nh ca Nha nc: Vic ban hanh h thng lut phỏp cú
cht lng va a vao i sng la iu kin u tiờn m bo mụi trng kinh
doanh binh ng, to iu kin cho mi doanh nghip cú c hi cnh tranh lanh
mnh; thit lp mi quan h ỳng n, binh ng gia ngi sn xut va ngi

tiờu dựng; buc mi doanh nghip phi lam n chõn chớnh, cú trỏch nhim i
vi xó hi va ngi tiờu dựng iu nay tỏc ng tớch cc n cỏc d/nghip lam
n chõn chớnh. Nu ngc li s tỏc ng n mụi trng kinh doanh va n
hot ng kinh doanh ca cỏc d/nghip. K0 nhng th, nú cũn nh hng tiờu
cc n mụi trng sng, i sng ca ngi tiờu dựng. n lt minh, cỏc vn
nay li tỏc ng tiờu cc tr li i vi sn xut.
2.2.3. Yu t Cụng ngh- phõn tớch nguy c va c hi:
Mỗi một công nghệ mới ra đời sẽ loại các công nghệ đã có trớc đó nhiều hay ít.
Đây là sự huỷ diệt mang tính sáng tạo của sự xuất hiện một công nghệ mới.


Trong phm vi mụi trng kinh t quc dõn, yu t k thut - cụng ngh cng
úng vai trũ ngay cang quan trng, mang tớnh cht quyt nh i vi kh nng
cnh tranh, va hiu qu k/doanh ca cỏc d/nghip.
Trong xu th toan cu húa nn kinh t hin nay, s phỏt trin nhanh chúng ca
khoa hc, k thut - cụng ngh mi lnh vc u tỏc ng trc tip n hot
ng kinh doanh ca cỏc d/nghip cú liờn quan. Vi trinh khoa hc cụng
ngh nh hin nay nc ta thi hiu qu ca cỏc hot ng ng dng, chuyn
giao cụng ngh ó, ang va s nh hng trc tip va mnh m ti cỏc
d/nghip. Xu th hi nhp buc cỏc d/nghip nc ta phi tim mi bin phỏp
tng kh nng cnh tranh la giỏ c, d/nghip t c iu nay nh vic
gim chi phớ trong ú yu t cụng ngh úng vai trũ rt quan trng. Vi vy, cỏc
d/nghip phi chỳ ý nõng cao nhanh chúng kh nng nghiờn cu va phỏt trin,
khụng ch chuyn giao, lam ch cụng ngh ngoi nhp ma phi cú kh nng
sỏng to c k thut cụng ngh tiờn tin. S phỏt trin ca cụng ngh hin
nay gn cht vi s phỏt trin ca cụng ngh thụng tin. Vic ng dng cụng
ngh thụng tin vao lnh vc qun lý s gúp phn nõng cao kh nng tip cn va
cp nht thụng tin, c bit la nhng thụng tin v th trng. Xúa b cỏc hn
ch v K0 gian, tng nng sut lao ng.
2.2.4. Yu t mụi trng sinh thỏi- nguy c va c hi:

Các tác động nh nguồn năng lợng ngày càng hiếm, vấn đề ô nhiễm môi trờng đặt ra vấn đề lớn hiện nay nh: bảo vệ môi trờng, bảo vệ thiên nhiên
khiến doanh nghiệp phải lu ý để có các biện pháp đối phó trong hoạt động
kinh doanh của mình.
Tai nguyờn thiờn nhiờn cú th khai thỏc, cỏc iu kin v a lý nh a hinh, t
ai, thi tit, khớ hu, trong nc cng nh tng khu vc. Cỏc iu kin t
nhiờn cú th nh hng n hot ng ca tng loi d/nghip khỏc nhau: tai
nguyờn thiờn nhiờn tỏc ng rt ln n d/nghip thuc lnh vc khai thỏc; t
ai, thi tit, khớ hu nh hng n d/nghip trong nganh nụng, lõm, thy, hi
sn t ú tỏc ng n cỏc d/nghip ch bin. a hinh va s phỏt trin c s h
tng tỏc ng n vic la chn a im ca mi d/nghip, khớ hu, m s
nh hng n vic bo qun, nguyờn vt liu, thanh phm va iu kin sn
xut ca d/nghip. iu nay tỏc ng n cỏc d/nghip theo hng lam cho
d/nghip phi chỳ ý ti cỏc iu kin t nhiờn. iu kin t nhiờn nh hng
mc khỏc nhau, cng khỏc nhau i vi tng loi d/nghip cỏc a
im khỏc nhau va nú cng tỏc ng theo c hai xu hng c tiờu cc va tớch
cc.
VD: thi tit nng núng va ma nhiu cụng trng Formosa Ha Tnh: thi gian
thi cụng kộo dai --> tng chi phớ, gim li nhun=> nguy c.
2.2.5. Yu t vn húa xó hi- nguy c va c hi:
Các thay đổi trong môi trờng văn hoá - xã hội đều có thể ảnh hởng đến các
cơ hội hay nguy cơ đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Vn húa xó hi nh hng mt cỏch chm chp hn song cng rt sõu sc n
hot ng qun tr va kinh doanh ca mi d/nghip. Cỏc vn v phong tc
tp quỏn, li sng, trinh dõn trớ, tụn giỏo, tớn ngng, cú nh hng sõu sc
n c cu ca cu trờn th trng. Nhõn t nay tỏc ng trc tip va rt mnh
m n hot ng ca cỏc d/nghip du lch, d/nghip dt may, cỏc sn phm
tiờu dựng truyn thng. Vn húa xó hi cũn tỏc ng trc tip n vic hinh
thanh mụi trng vn húa ca d/nghip, vn húa nhúm cng nh thỏi c x,



ng x ca cỏc nha qun tr, nhõn viờn tip xỳc vi i tỏc kinh doanh cng nh
khỏch hang.
VD: Vn húa tớn ngng ca ngi Vit Nam la i chựa u nm, ú la c hi
cho cỏc cụng ty du lch t chc cỏc tour v vựng tõm linh.
3. Qun tr kinh doanh
3.1. Khái niệm: + Quản trị kinh doanh là tổng hợp các hoạt động kế hoạch
hoá, tổ chức và kiểm tra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách có hiệu quả
nhất nhằm xác định và thực hiện mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển
doanh nghiệp.
Hay: + Quản trị kinh doanh là tổng hợp các hoạt động xác định mục tiêu và
thông qua những ngời khác để thực hiện các mục tiêu của d/nghiệp trong môi
trờng kinh doanh thờng xuyên biến động.
Nh vậy, thực chất của hoạt động quản trị là các hoạt động của con ngời
và thông qua đó quản trị mọi yếu tố khác liên quan đến quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mục tiêu của quản trị kinh doanh: Nhằm đa d/nghiệp ngày càng phát triển
vững chắc, có hiệu quả nhất trong điều kiện môi trờng kinh doanh thờng
xuyên biến động.
3.2. Quản trị theo chức năng
* Phân loại chức năng quản trị: Có nhiều cách phân loại chức năng khác nhau:
- Nếu căn cứ vào quá trình quản trị:
+ Chức năng lập kế hoạch (hoạch định): Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên
trong qúa trình quản trị, bao gồm: Xác định mục tiêu và các nhiệm vụ để thực
hiện các mục tiêu đó; Xây dựng các phơng án để thực hiện các mục tiêu và
nhiệm vụ đã đề ra; Xác định các nguồn lực cần thiết về vật chất, công nghệ,
vốn, lao động,; Xác định các mốc thời gian bắt đầu và hoàn thành các công
việc, nhiệm vụ cụ thể nhằm đạt đợc các mục tiêu chung đã đề ra; Phân công
trách nhiệm cho các tổ chức, các tập thể và cá nhân
+ Chức năng tổ chức: tổ chức bao gồm việc đảm bảo cơ cấu tổ chức và nhân
sự cho hoạt động của tổ chức.

+ Chức năng lãnh đạo (Chỉ huy, phối hợp và điều hành): đây là một loạt hoạt
động của chủ thể quản lý, bao gồm: Hoạt động ra quyết định và mệnh lệnh;
Hoạt động hớng dẫn của ngời chỉ huy; Hoạt động phối hợp và điều hành; Hoạt
động đôn đốc nhắc nhở; Hoạt động động viên và khuyến khích.
+ Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là quá trình so sánh giữa mục tiêu và chỉ tiêu
kế hoạch với kết quả mà thực tế đã đạt đợc trong từng khoảng thời gian, bảo
đảm cho hoạt động thực tế phù hợp với kế hoạch đã đề ra.
- Nếu theo các lĩnh vực hoạt động quản trị, có các chức năng nh sau: Chức
năng sản xuất; Chức năng tổ chức lao động tiền lơng; Chức năng marketing;
Chức năng hậu cần cho sản xuất (cung ứng nguyên vật liệu); Chức năng tiêu
thụ; Chức năng tài chính..
Nh vậy, quản trị theo chức năng chính là chuyên môn hoá hoạt động quản
trị.
Ưu điểm của quản trị theo chức năng:
Là cách tốt nhất thực hiện các hoạt động quản trị theo hớng chuyên môn
hoá Chuyên môn hoá hoạt động quản trị là cơ sở để đào tạo và bố trí cán bộ
quản trị ở mỗi cơng vị công tác cụ thể, để tổ chức các hoạt động có năng
suất cao. Điều này dẫn đến tính hiệu quả cao của hoạt động quản trị.


Hạn chế của quản trị theo chức năng: + Không bao quát và phù hợp với mọi điều
kiện, có xu hớng làm giảm sự chú trọng đến mục tiêu toàn d/nghiệp, gặp khó
khăn trong việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận (cá nhân); + Nhà quản
trị theo chức năng sẽ gặp khó khăn nhất định trong quán xuyến các nhiệm vụ
ở cấp quản trị cao hơn.
3.3. Nguyờn tc trong qun tri kinh doanh (Lam rừ mt s nguyờn tc qun
tr c bn nh nguyờn tc tuõn th lut phỏp va thụng l kinh doanh , nguyờn tc
tit kim va hiu qu,; Vn dng vao thc t).
Nguyên tắc quản trị là những rằng buộc theo những tiêu chuẩn, chuẩn
mực nhất định buộc mọi ngời thực hiện hoạt động quản trị phải tuân thủ.

Nh vậy, nguyên tắc thì mang tính bắt buộc.
- Mục tiêu của việc thực hiện nguyên tắc quản trị: Trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ của mình mọi nhà quản trị phải tuân thủ các nguyên tắc nhất
định thì hoạt động quản trị mới có hiệu quả.
- Cơ sở xây dựng nguyên tắc quản trị: + Theo hệ thống mục tiêu của
d/nghiệp và của quản trị d/nghiệp; + Đòi hỏi của các quy luật khách quan liên
quan tới sự tồn tại và phát triển của d/nghiệp. Ví dụ: ở VN, trong nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,
các quy luật sau là cơ sở trực tiếp hình thành hệ thống nguyên tắc quản trị:
Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực
lợng sản xuất; Các quy luật kinh tế hàng hoá: Quy luật giá trị; Quy luật cungcầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông tiền tệ; + Các quy định của luật
pháp và chính sách quản lý vĩ mô; + Các điều kiện cụ thể của môi trờng kinh
doanh.
- Hệ thống nguyên tắc phải là một thể thống nhất; các nguyên tắc vừa phải
mang tính độc lập tơng đối, lại vừa tác động tơng hỗ lẫn nhau trong việc
điều khiển hành vi quản trị.
- Để thực hiện hoạt động quản trị có hiệu quả sẽ phải xác định và tuân thủ
nhiều nguyên tắc khác nhau. Có thể đề cập đến một số nguyên tắc chung
sau: + Nguyờn tc tuõn th lut phỏp va thụng l kinh doanh; + Nguyờn tc tit
kim va hiu qu; + Nguyên tắc quản trị định hớng mục tiêu; + Nguyên tắc
định hớng kết quả dựa trên cơ sở đã xác định trớc mục tiêu; + Nguyên tắc
ngoại lệ; + Nguyên tắc quản trị trên cơ sở phân chia nhiệm vụ; + Nguyên tắc
chuyên môn hoá; + Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích kinh tế.
* Nguyờn tc tuõn th lut phỏp va thụng l kinh doanh.
H thng phỏp lut c xõy dng da trờn nn tng ca cỏc nh hng chớnh tr,
nhm quy nh nhng iu ma cỏc thanh viờn trong xó hi K0 c lam va la c s
ch tai nhng hanh ng vi phm cỏc mi quan h xó hi ma phỏp lut bo v.
Qua ú cú th thy rng gia cỏc lnh vc chớnh tr - phỏp lut - hot ng qun
tr, kinh doanh cú mi liờn h hu c, trong ú th ch chớnh tr gi vai trũ nh
hng chi phi toan b cỏc hot ng trong xó hi - trong ú cú hot ng kinh

doanh. Lut phỏp la nhng rang buc ca Nha nc va c quan qun lý v mụ i
vi d/nghip. S rang buc ú yờu cu cỏc d/nghip phi kinh doanh theo nh
hng ca s phỏt trin xó hi. Cỏc nha qun tr cn phi hiu bit va kinh doanh
ỳng lut phỏp nu K0 s b x lý bng cỏc bin phỏp hanh chớnh va kinh t.
thc hin tt nguyờn tc nay qun lý v mụ va qun tr cỏc t chc cn chỳ ý: V qun lý v mụ: Nha nc K0 can thip vao cỏc hot ng mang tớnh cht tỏc
nghip hang ngay ca t chc nh sn xut cỏi gi, bao nhiờu, bng cụng ngh
nao, giỏ c bao nhiờu, bỏn õu ma Nha nc úng vai trũ la ngi to ra mụi


trường và định hướng cho các thành phần kinh tế tự do hoạt động. Việc lựa chọn
đúng đắn định hướng phát triển, đề ra các chính sách kinh tế thích hợp sẽ mở ra
triển vọng, cơ hội cho các tổ chức, d/nghiệp có thể tham gia vào sự phát triển của
đất nước; - Đối với công tác quản trị các d/nghiệp, tổ chức: Các nhà quản trị phải
có sự sáng tạo trong mỗi quyết định, xử lý linh hoạt các yếu tố của quá trình sản
xuât - kinh doanh, bên cạnh việc nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, thường xuyên cập nhật, tuân thủ các quy định của pháp luật còn
phải chú ý đến các thông lệ xã hội, các tập tục truyền thống, lối sống của dân cư,
cũng như các hệ tư tưởng tôn giáo và cơ cấu dân số… để công tác quản trị diễn ra
hiệu quả, đảm bảo cho tổ chức tồn tại và phát triển bền vững.
* Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả. Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc
quy định mục tiêu của quản trị, bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội,
nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đòi hỏi nhà quản trị phải có quan điểm hiệu
quả đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau, biết
đặt lợi ích của tổ chức lên trên lợi ích của cá nhân để từ đó đưa ra các quyết
định tối ưu nhằm tạo được các thành quả có lợi nhất cho nhu cầu phát triển của
tổ chức.
Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề mang tính quy luật của các tổ chức kinh tế - xã
hội. Tiết kiệm K0 có nghĩa là hạn chế tiêu dùng mà tiết kiệm là tiêu dùng hợp lý
trên khả năng và điều kiện cho phép. Hiệu quả được xác định bằng kết quả so
với chi phí. Muốn tăng hiệu quả phải tăng kết quả và giảm chi phí, tăng kết quả

bằng cách tăng năng suất lao động, giảm chi phí bằng cách tiết kiệm các yếu tố
đầu vào và tiết kiệm thời gian. Như vậy giữa tiết kiệm và hiệu quả có mối quan
hệ hữu cơ với nhau. Hiệu quả chính là tiết kiệm theo nghĩa rộng và đầy đủ nhất.
Hoạt động quản trị chỉ cần thiết và có ý nghĩa khi chủ thể quản trị biết lấy vấn
đề tiết kiệm và hiệu quả làm nguyên tắc hoạt động của mình. Nguyên tắc này
đòi hỏi nhà quản trị phải đưa ra các quyết định quản trị sao cho với một lượng
chi phí nhất định có thể tạo ra nhiều giá trị sử dụng và lợi ích nhất để phục vụ
cho con người.
Trong thực tiễn kinh doanh, nhà quản trị d/nghiệp cần có những chính sách, chiến
lược cụ thể, hợp lý trong việc sử dụng các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh,
tránh lãng phí dẫn đến hiệu quả K0 cao, cần lựa chọn và ứng dụng công nghệ tiên
tiến, phù hợp với sản xuất, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, khai
thác triệt để công suất máy móc thiết bị nhằm khấu hao nhanh, hạn chế hao
mòn hữu hình và vô hình. Đối với những nhà quản lý vĩ mô cần có chính sách và
cơ chế thuận lợi khuyến khích các thành phần kinh tế sử dụng lao động, tiền vốn
tại chỗ nhằm tiết kiệm thời gian, hạ giá thành sản phẩm.
* Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích: Quản trị suy cho cùng là quản trị
con người nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của người lao động. Song
động lực của quản trị là lợi ích, do đó nguyên tắc quan trọng của quản trị là phải
chú ý đến lợi ích của con người, đảm bảo sự kết hợp hài hòa các lợi ích, trong đó
lợi ích của người lao động là động lực trực tiếp, đồng thời chú ý đến lợi ích của
tổ chức và của xã hội. Lợi ích là mục tiêu, nhu cầu, là động lực khiến con người
hành động, vì thế sẽ K0 có sự nhất trí về mục đích và hành động nếu K0 có sự
thống nhất về lợi ích và nhu cầu.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều lợi ích cần được thỏa mãn. Do vậy
việc kết hợp hài hòa các lợi ích phải được xem xét và đề ra ngay từ khi xây dựng
các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tê - xã hội, quá trình hoạt động quản trị
đến khâu phân phối và tiêu dùng. Nội dung của nguyên tắc này là: - Thứ nhất, các



quyết định quản trị phải quan tâm trước hết đến lợi ích người lao động. Người lao
động là lực lượng tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ trực tiếp cho xã hội, hơn nữa
lại là nhân tố có khả năng sáng tạo. Bởi vậy hệ thống P2 công cụ, cơ chế, chính
sách quản trị phải nhằm vào việc đem lại lợi ích, mà quan trọng nhất là lợi ích vật
chất cho người lao động, phải đảm bảo đủ động lực cho họ sống và làm việc, nhờ
đó gắn bó họ một cách văn minh và chặt chẽ với d/nghiệp.; - Thứ hai, phải tạo ra
những “vec-tơ” lợi ích chung nhằm kết hợp các lợi ích kinh tế. Nếu chỉ quan tâm
đến lợi ích người lao động mà sao nhãng lợi ích tập thể và xã hội thì chủ nghĩa cá
nhân sẽ phát triển, thậm chí dẫn đến tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi ở một số
người có chức, có quyền. Các quyết định quản trị phải có tác dụng huy động sự
đóng góp về trí tuệ, sức lực và cơ sở vật chất để xây dựng tổ chức; - Thứ ba, phải
coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần của tập thể và người lao động.
Khuyến khích lợi ích tinh thần về thực chất là sự đánh giá của tập thể và xã hội đối
với sự cống hiến của mỗi người, là sự khẳng định thang bậc về giá trị của họ trong
cộng đồng. Cũng thông qua các hình thức khuyến khích đó người lao động nhận
biết được kết quả, ý nghĩa của công việc mình làm. Vì thế nó rất cần thiết đối với
bất kỳ ai và vào thời gian nào.
Ví dụ: Trong quản trị các tổ chức, nhà quản trị cần chú ý đến những lợi ích của
người lao động trong tổ chức như chế độ lương thưởng hợp lý, bên cạnh đó còn
phải quan tâm đến lợi ích của khách hàng, tạo ra những sản phẩm tốt không gây
tổn hại đến khách hàng, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ với Nhà nước, sản
xuất kinh doanh hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường. Các lợi ích này phải
được kết hợp với nhau một cách hài hòa, K0 để một lợi ích nào lấn át, làm ảnh
hưởng đến lợi ích nào.
* Vận dụng các nguyên tắc quản trị vào thực tiễn: Vận dụng nguyên tắc
trong thực tiễn quản trị là một hoạt động sáng tạo. Người quản trị giỏi là người
biết vận dụng một cách thích hợp các nguyên tắc vào những tình huống và đối
tượng cụ thể. Nắm vững thực chất của nguyên tắc, am hiểu sâu sắc đối tượng
quản trị, sáng tạo những hình thức và biện pháp thích hợp là những điều cơ bản
bảo đảm vận dụng đúng đắn các nguyên. Trong quá trình vận dụng các nguyên

tắc quản trị vào thực tiễn phải chú ý một số vấn đề sau: - Thứ nhất, coi trọng
việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản trị: nguyên tắc quản trị vừa mang
tính chủ quan, vừa mang tính khách quan. Nhận thức của nhà quản trị có giới
hạn trong khi các quá trình kinh tế, môi trường quản trị diễn ra rất đa dạng và
thay đổi thường xuyên. Vì vậy phải K0 ngừng nghiên cứu lý luận để nâng cao
khả năng nhận thức quy luật, đồng thời tổng kết thực tiễn nhằm hoàn thiện nội
dung các nguyên tắc phù hợp với sự vận hành của cơ chế quản trị. Việc này đòi
hỏi nhà quản trị một mặt phải tự giác, tôn trọng, kiên trì tuân thủ các nguyên
tắc, mặt khác cần phát hiện những nguyên tắc cũ K0 còn phù hợp, bổ sung
những nguyên tắc mới phù hợp hơn; - Thứ hai, vận dụng tổng hợp các nguyên
tắc quản trị: mỗi nguyên tắc đều có mục đích, nội dung và yêu cầu riêng đối với
quá trình quản trị. Khi ra quyết định quản trị phải làm rõ đâu là quan điểm,
nguyên tắc cơ bản ở bậc quy luật - tức là thuộc bản chất, đâu là nguyên tắc
thuộc thể chế cụ thể. Từ đó phải vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản trị
trong việc xây dựng cơ chế, chính sách, công cụ, P2, cơ cấu tổ chức bộ máy…
nhằm phát huy ưu thế của từng nguyên tắc, đồng thời bảo đảm các nhân tố cần
thiết cho quá trình quản trị - đó là: mục tiêu, động lực, phương tiện, điều kiện và
P2 quản trị; - Thứ ba, lựa chọn hình thức và P2 vận dụng nguyên tắc: hệ thống
nguyên tắc chi phối việc hình thành các quyết định quản trị ở cả tầm vĩ mô và vi


mụ. Tuy nhiờn phi tựy thuc vao tn i tng qun tr va nhng iu kin kinh
t - xó hi c th la chn va quyt nh hinh thc, P2 vn dng cỏc nguyờn
tc qun tr. Mun vy, nha qun tr phi nm vng chin lc phỏt trin kinh t
- xó hi ca t nc, chin lc sn xut kinh doanh ca t chc, hiu rừ ni
dung, yờu cu ca cỏc nguyờn tc, thc trng kinh t - xó hi ca quc gia,
nng lc sn xut - kinh doanh ca t chc. Ngoai ra cũn phi tip cn kinh
nghim va nhng thanh tu tin b ca nhõn lai v qun tr, vn dng cú
hiu qu cỏc nguyờn tc trong vic ra quyt nh; - Th t, cn cú quan im
toan din va h thng trong vic vn dng cỏc nguyờn tc qun tr: trong quỏ

trinh qun tr, h thng nguyờn tc gi vai trũ nh hng cho vic hinh thanh
cỏc quyt nh qun tr, bao gm P2, c ch, cụng v, t chc b mỏy qun tr
chớnh vai trũ nh hng ú ó quy nh tớnh toan din va tớnh h thng ca
nguyờn tc qun tr, to nn tng cho vic khai thỏc ti a tim nng ca t
chc tng trng va phỏt trin.
3.4. Ni dung c bn ca cỏc phng phỏp qun tr? Liờn h thc t:
Phơng pháp quản trị đợc hiểu là cách thức tác động của chủ thể đến khách
thể nhằm đạt đợc mục tiêu đã xác định. Có nhiều cách phân loại phơng pháp
quản trị khác nhau. Một số các phơng pháp quản trị chủ yếu trong doanh
nghiệp:
* Phơng pháp hành chính: Đây là P2 quản trị dựa trên các mối quan hệ về tổ
chức và kỷ luật của d/nghiệp.
Đặc trng của phơng pháp: - Mọi ngời phải thực hiện K0 điều kiện các mệnh
lệnh, chỉ thị, quy chế,; - Mọi sự vi phạm phải đợc xử lý kịp thời
Vai trò của phơng pháp: đóng vai trò rất quan trọng, K0 thể thiếu trong hoạt
động quản trị vì nó xác lập trật tự, kỷ cơng đối với hoạt động của mọi bộ
phận, cá nhân trong d/nghiệp.
VD: Cỏc hanh vi vi phm k lut lao ng, an toan lao ng u b x lý theo Ni
quy quy ch ca d/nghip. VD: i vi d/nghip SX thi hanh vi K 0 mc bo h lao
ng thi b x lý k lut theo quy nh.
* Phơng pháp kinh tế: Đây là P2 tác động vào mọi ngời lao động thông qua
các biện pháp kinh tế.
Một số điểm cần quan tâm khi áp dụng P 2 kinh tế: - Vận dụng đúng đắn các
phạm trù, đòn bẩy kinh tế, nh: tiền lơng, tiền thởng,; - Giải quyết thoả đáng
mối quan hệ về lợi ích giữa chủ sở hữu và ngời kinh doanh, giữa chủ thể và
khách thể quản trị.
Muốn vậy, phải tính tới giới hạn của từng công cụ, đòn bẩy kinh tế; phải u tiên
sử dụng công cụ mang tính ổn định, gắn bó với số lợng và chất lợng công việc;
phải chú ý đến các rằng buộc của từng công cụ với mục tiêu phải đạt.
Vai trò của P2: đóng vai trò đặc biệt quan trọng do lợi ích là động lực thúc

đẩy hoặc kìm hãm năng lực làm việc sáng tạo của ngời lao động.
VD: Thng theo % doanh thu i vi nhõn viờn bỏn hang kớch thớch tng SL
hang húa bỏn ra.
* Phơng pháp giáo dục thuyết phục: Đây là P 2 tác động vào ngời lao động
bằng các biện pháp tâm lý xã hội và giáo dục thuyết phục.
Đặc trng của phơng pháp: Rất uyển chuyển, linh hoạt K0 có khuôn mẫu chung
và liên quan chặt chẽ đến tác phong và nghệ thuật của chủ thể quản trị.
Vai trò của phơng pháp: đóng vai trò quan trọng: Trong động viên tinh thần
quyết tâm, sáng tạo, say sa công việc của mọi ngời lao động. Làm cho họ


nhận thức đợc rõ cái tốt,cái xấu và trách nhiệm của họ trớc công việc và tập
thể.
VD: ao to ni b v vn húa d/nghip cho CBCNV, t chc cho CBCNV hc ni
quy quy ch sau khi ký hp ng i vi L mi.
Cõu 6: Vn dng lý thuyt gii quyt cỏc tinh hung thc t ( to ng lc
tinh thn cho ngi lao ng, thu hỳt ngun nhõn lc cú cht lng cao....) trong
qun tr doanh nghip:
To ng lc lao ng la tng hp cỏc bin phỏp qun tr nhm to ra cỏc ng
lc vt cht va tinh thn cho ngi lao ng.
Trong ú: - ng lc vt cht i vi ngi lao ng c thụng qua cụng tỏc tr
thự lao lao ng. Thự lao lao ng la cỏc khon ma ngi lao ng nhn c
thụng qua mi quan h ca h vi d/nghip. Thự lao lao ng thng c biu
hin cỏc hinh thc tin lng va tin thng.
- ng lc tinh thn ú la to ra mụi trng lao ng thc s lanh mnh cho
ngi lao ng. Ngi s dng lao ng ngoai vic tr lng cho ngi lao ng
trong mi quan h lao ng, cũn phi to ra mụi trng lao ng lanh mnh
ngi lao ng cm thy thoi mỏi, hng say lao ng va cng hin cho DN.
lam c iu nay nha qun tr cn phi kt hp hai hũa gia li ớch kinh t va
li ớch tinh thn cho ngi lao ng.

thu hỳt ngun nhõn lc cú cht lng cao thi nha qun tr phi hiu c
nhu cu ca ngi lao ng ang bc thang nhu cu nao cú bin phỏp
qun tr c th. a s lao ng cht lng cao la lc lng lao ng cú tay ngh
cao hoc trinh chuyờn mụn cao. Nhu cu ca lc lng lao ng nay ngoai
vic c hng 1 khon thự lao tng xng vi cht lng lao ng, h cũn
mong mun c th hin bn thõn, c tụn trng. Lỳc nay nha qun tr nờn
vn dng P2 giỏo dc thuyt phc ngi lao ng cm thy gn bú hn vi
n v.
Vớ d nh: + Trong va sau tuyn dng, nha qun tr cn cho ngi lao ng bit l
trinh cụng danh ca h. T ú ngi lao ng s c gng phn u thc hin
c iu ú; + Trong cụng tỏc ao to, ngoai vic ao to ngi lao ng hiu
c ni quy ca n v, cn phi cho ngi lao ng nm rừ c vn húa
d/nghip va mc tiờu ca d/nghip ang hng ti. ao to ni b ngi lao
ng nhanh chúng tip qun c cụng vic, qua ú nõng cao tinh thn oan kt
ni b cho nhõn viờn, mi ngi lao ng cm thy ng nghip ca minh nh
ngi thõn thit; + Trong cụng tỏc t chc s dng, cn phi ỏnh giỏ khỏch quan,
cụng bng, t ú cú ch tr lng phự hp, khen thng phự hp va kp thi.
Coi trng va hai hũa gia li ớch vt cht va tinh thn trong khen thng, cao
vinh danh khi khen thng ngi lao ng cm thy c vinh danh to ng
lc cho bn thõn ngi lao ng mun tip tc c cng hin va kớch thớch tinh
thn khao khỏt t thanh tu i vi nhng lao ng cha t; + y mnh cỏc
gúi phỳc li ngoai lng nh ngh mỏt, th khỏm bnh,i vi ngi lao ng cú
thanh tớch ni bt.
Cõu 7: Phong cỏch cng bc trong lónh o la mt trong nhng phong cỏch
mang tớnh c oỏn, tuy nhiờn li rt hiu qu trong mt s trng hp. Bn hóy
nờu ý hiu v phong cỏch lónh o c oỏn va phõn tớch tớnh hiu qu ca phong
cỏch cng bc trong lónh o trong nhng tinh hung phự hp:
Tr li: Phong cỏch cng bc la phong cỏch lam vic ch da vao kinh nghim, uy
tớn, chc trỏch t ra cỏc quyt nh ri buc cp di thc thi nghiờm chnh.



Phong cách này thể hiện kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng
việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong
tập thể.
Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viên
chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo
bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả.
Phong cách lãnh đạo cưỡng bức rất thích hợp trong những trường hợp, tình huống
sau:
+ Nhân viên ít thích lãnh đạo.
+ Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo.
+ Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân.
+ Những tình huống đặc biệt, cần ra quyết định ngay và nhà lãnh đạo có tài năng.
Câu 1: Thế nào là hậu cần trong kinh doanh? Theo bạn, trong thời đại hiện nay,
việc hậu cần trong kinh doanh có vai trò quan trong như thế nào với doanh
nghiệp?
Trả lời: Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp luôn phải tính đến
việc cung ứng các đầu vào vật chất của sản xuất bao gồm: - Quản trị việc cung
ứng nguyên vật liệu, động lực và trang thiết bị cho sản xuất; - Xây dựng cơ chế
sử dụng và cung ứng vật tư thiết bị khoa học hợp lý. Logistics (hậu cần) là quá
trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa
hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối
cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ. Có thể minh họa sự kết hợp
của logistics đầu vào và đầu ra trong sơ đồ sau:
Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất
và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế
mạng lƣới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp
dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũng
bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách
hàng. Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối ƣu hóa tất cả các

hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác
như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin. Chính vì
vậy, hậu cần có vai trò rất quan trọng với doanh nghiệp, đặc biệt trong những
lĩnh vực: - Giúp quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi,
nguyên vật liệu; - Giúp thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định
cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba; - Giúp kết hợp và tối ưu hóa tất
cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức
năng khác như: marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.
Câu 2: Quản trị nguồn nhân lực là lĩnh vực quản trị quan trọng nhất trong các
lĩnh vực quản trị doanh nghiệp. Bạn hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Doanh nghiệp là 1 tập hợp các nguồn lực cùng hoạt động vì mục tiêu
chung đó là hiệu quả kinh doanh, bao gồm: con người, tiền, máy móc thiết bị và
nguyên vật liệu, kiến thức (thông tin, thời gian, các hệ thông quản lý, các quy trình
và thủ tục…). Trong đó, con người là tài sản quan trọng nhất mà d/nghiệp trước
tiên cần phải có, chính vì vậy, quản trị nguồn nhân lực là lĩnh vực quản trị quan
trọng nhất trong các lĩnh vực “Quản lý con người” vừa là nghệ thuật vừa là khoa
học sản sinh ra năng suất lao động hiệu quả K0 ngờ, là lực đẩy đưa d/nghiệp đi
đến thành công vượt bậc so với đối thủ cạnh tranh.


Câu 3: Quản trị sự thay đổi là một trong lĩnh vực quản trị quan trọng. Bạn hãy
giải thích tại sao và phân tích các nguyên tắc trong quản trị sự thay đổi?
Trả lời: - Thay đổi là sự chuyển trạng thái của doanh nghiệp từ một trạng thái
này sang một trạng thái khác với sự khác biệt lớn đến mức có thể chấp nhận
thấy được; - Quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp là sự tác động có tổ chức, có
chủ đích của chủ doanh nghiệp lên doanh nghiệp và lên tất cả các thành viên
của doanh nghiệp để tạo ra các thay đổi có chủ đích và có hiệu quả nhất, bảo
đảm cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định và phát triển bền vững; - Các nguyên tắc
quản trị sự thay đổi: + Bảo đảm tiến hành thay đổi nhưng không được phá vỡ tổ
chức của doanh nghiệp; + Các giải pháp phải đúng độ, cân đối, hài hòa và tránh

quá tải; + Sự thay đổi phải được thực hiện đồng bộ; + Thay đổi phải hiệu quả và
hiệu lực; + Sự thay đổi tốt nhất là được bắt đầu từ mỗi người và theo một lộ
trình chung của cả doanh nghiệp; + Thay đổi là quá trình không có điểm dừng.
Câu 4: Trong hoạt động quản trị của d/nghiệp có những yếu tố cụ thể nào của
môi trường vi mô ảnh hưởng đến d/nghiệp? Anh chị hãy phân tích những ảnh
hưởng của yếu tố này đến d/nghiệp?
Trả lời: Những yếu tố cụ thể của môi trường vi mô: - Khách hàng: Là yếu tố sống
còn ảnh hưởng đến doanh nghiệp, giúp d/nghiệp có doanh thu, lợi nhuận và tạo
động lực giúp d/nghiệp phát triển; - Các nhà cung ứng: Ảnh hưởng đến d/nghiệp
trên khía cạnh cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho doanh nghiệp. Bất kể
doanh nghiệp nào cũng cần có những nhà cung cấp ổn định với chi phí hợp một.
Nếu doanh nghiệp không có những nhà cung cấp tốt, điều này sẽ dẫn tới giảm
hiệu quả kinh doanh; - Những người môi giới trung gian: Ảnh hưởng trên các lĩnh
vực khác, đóng vai trò quan trọng trong vị trí trung gian khi d/nghiệp cần môi
giới hay tương tác với các tổ chức khác; - Các đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh
tranh là những tổ chức đe dọa tới doanh thu và lợi nhuận của d/nghiệp. Đối thủ
cạnh tranh có thể tương tác giúp doanh nghiệp cố gắng phát triển và cố gắng
chiếm ưu thế hơn so với đối thủ, đồng thời có thể khiến d/nghiệp gặp khó khăn;
- Nhóm các giới chức địa phương và công chúng: Đây là đối tƣợng tạo thuận lợi
và khó khăn đến d/nghiệp. Nếu được nhóm này ủng hộ, doanh nghiệp sẽ gặp
thuận lợi và ngược lại.
Phần bài tập chú ý cách làm chỉ thay số
Dạng 1: Ứng dụng mô hình Wilson : Giảm giá bán cho khối lượng đặt hàng lớn.
Công thức tính :
S = p x Qn + l x Q/2 + d x Qn/Q
Trong đó
l = I x pi
p: giá của sản phẩm;
Qn: nhu cầu;
i: các mức giá khác

nhau;
l: chi phí lưu kho (đơn vị tồn kho dự trữ);
D: chi phí cho mỗi lần đặt
hàng.
- Nếu mua với số lượng Q < Q1 thì đơn giá là P1.
- Nếu mua với số lượng Q1<=Q<=Q2 thì đơn giá sẽ là P2
- Nếu mua với số lượng Q>Q2 thì đơn giá sẽ là P3
Mà P3 < P2 < P1
--> Cần tính toán theo công thức trên và chọn phương án có tổng chi phí là nhỏ
nhất
( Bao gồm cả chi phí mua sắm )
Với :
I là % các chi phí lưu kho tính theo giá mua hàng.
i : là các mức giá.
Để làm được ta thực hiện qua các bước sau :
Bước 1 : Xác định lượng đặt hàng tối ưu Q* ở từng mức giá I theo công thức :


Q* = ( 2 x d x Qn/l ) 1/2
= ( 2 x d x Qn/ (I x Pi )1/2
Bước 2 : Xác định lượng hàng điều chỉnh Q** theo mỗi mức giá khác nhau .
Chú ý : Cần phải điều chỉnh lên đúng mức giá trừ cho các trường hợp.
Bước 3 : Sử dụng công thức bên trên để tính tổng chi phí dự trữ cho các lượng
hàng đã được xác định ở bước 2
Bước 4 : Chọ Q** nào có tổng chi phí dự trữ thấp nhất --> Lượng hàng tối ưu của
đơn hàng.
Bài tập VD: Cửa hàng xe máy tiêu thụ 2500 chiếc (pcs) mỗi năm, chi phí mỗi lần
đặt hàng là 350000 VNĐ.
Giá 1 chiếc là 21 triệu VNĐ, chi phí lưu kho bằng 3% giá mua.
Nhà cung cấp cửa hàng đưa ra chiết khấu như sau :

Với lượng mua Từ 100 pcs đến 249 pcs thì giá: 20 triệu VNĐ
Từ 250 pcs đến 449 pcs thì giá: 19 triệu VNĐ
Từ 450 pcs trở lên thì giá: 18 triệu VNĐ
Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu. Số lần đặt hàng tối ưu. Khoảng cách đặt
hàng tối ưu
Với cách tính 1 năm 360 ngày
Bài giải : 1. Tính lượng đặt hàng tối ưu
B1 : Tính Q* theo từng mức giá :
Q* = ( 2 x d x Qn/l ) 1/2 = ( 2 x d x Qn/ (I x
Pi )1/2
Ta có: Qn = 2500,
d = 350000 VNĐ,
i = 0,03
Po = 21 triệu,
P1 = 20 triệu,
P2 =19 triệu,
P3 = 18 triệu.
2 x 350000 x 2500
Q*1 ( Mức 21 triệu ) = căn bậc 2 (
) = căn bậc 2 (2777,78) = 53
0,03 x 21000000
2 x 350000 x 2500
Q*2 ( Mức 20 triệu ) = căn bậc 2 (
) = căn bậc 2 (2916,67) = 54
0.03 x 20000000
2 x 350000 x 2500
Q*3 ( Mức 19 triệu ) = căn bậc 2 (
) = căn bậc 2 (3070,18) = 55
0.03 x19000000
2 x 350000 x 2500

Q*4 ( Mức 18 triệu ) = căn bậc 2 (
) = căn bậc 2 (3240.74) = 57
0.03 x18000000
B2 : Xác định Q**
Theo như dữ kiện đầu vào cho các mức giá, ta cần điều chỉnh
Q** cho các mức giá như sau :
Q*2 ( Mức 20 triệu ) =
54
--> Q**2 ( Mức 20 triệu ) =
100
Q*3 ( Mức 19 triệu ) =
55.2 --> Q**3 ( Mức 19 triệu ) =
250
Q*4 ( Mức 18 triệu ) =
57
--> Q**4 ( Mức 18 triệu ) =
450
B3 : Tính tổng chi phí dự trữ S theo các mức giá theo công thức :
S = p x Qn + l x Q/2 + d x Qn/Q
l = I x pi
S1 ( Mức 21 triệu ) = 21000000 x 2500 + 0.03 x 21000000 x 53/2 +350000 x 2500/53
= 52533204434
S2 ( Mức 20 triệu ) = 20000000 x 2500 + 0.03 x 20000000 x 100/2 +350000 x 2500/100
= 50038750000
S3 ( Mức 19 triệu ) = 19000000 x 2500 + 0.03 x 19000000 x 250/2 +350000 x 2500/250
= 47574750000
S4 ( Mức 18 triệu ) = 18000000 x 2500 + 0.03 x 18000000 x 450/2 +350000 x 2500/450


= 45123444444

B4 : Chọ Q** nào có tổng chi phí dự trữ thấp nhất --> Lượng hàng tối ưu của đơn hàng.
--> Vậy lượng đặt hàng tối ưu là 450 pcs / lần
2. Số lần đặt hàng tối ưu L* = Qn/ Q* =
2500/450
=
5,56
3. Khoảng cách đặt hàng tối ưu N* = 360/L* = 360/5,56 =
64,7 (ngày)
Chú ý: ngày làm tròn
Ngày 18.01.19


×