Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN NÂNG CAO CLGD CỦA HIỆU TRƯỞNG TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.06 KB, 12 trang )


1
Kinh nghiệm quản lý chỉ đạo
Nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng
tiểu học
A/t vn
I .Cơ sở lý luận .
Phẩm chất đạo đức - bộ phận quan trọng trong cấu trúc nhân cách toàn diện của con
ngời theo quan điểm Mác xít.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng luôn là vấn đề cần quan tâm. Đồng
thời với việc dạy văn hoá các em có ngoan ngoãn chăm chỉ thì mới có thể học tập tốt
đợc, bên cạnh đó việc tiếp thu tốt kiến thức các bộ môn văn hoá là nền tảng xây dựng
những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn trong sáng của các em. Giáo dục đạo đức cùng
với công tác t tởng chính trị trong nhà trờng là nhiệm vụ chính trị hàng đầu góp phần
thực hiện tốt nhiệm vụ trung tâm- nhiệm vụ chuyên môn nhất là trong tình hình hiện nay,
khi các giá trị truyền thống trong xã hội đang bị xói mòn, tệ nạn xã hội đang len lỏi, xâm
nhập vào nhà trờng.
Cấp tiểu học cấp học có vị trí nền móng (luật giáo dục) trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Nhà trờng tiểu học là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách
toàn diện cho học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh thế hệ mới - chủ nhân tơng lai của
nền khoa học công nghệ hiện đại càng có vị trí quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn
diện. Cùng với gia đình, xã hội, nhà trờng có trách nhiệm "phải chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng" cho học sinh. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, không đơn thuần trên lý
thuyết, truyền thụ trang bị cho các em nguồn tri thức khoa học về tự nhiên xã hội, con ng-
ời, cách làm việc trí óc, mà còn hớng tới sự tạo dựng phát triển những phẩm chất nhân
cách, giá trị nhân văn, đạo đức cho học sinh góp phần hoàn thiện nhân cách phù hợp yêu
cầu định hớng xã hội. Phải hình thành
Kinh nghiệm quản lý chỉ đạo
Nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng
tiểu học
A/t vn


I .Cơ sở lý luận .
Phẩm chất đạo đức - bộ phận quan trọng trong cấu trúc nhân cách toàn diện của con
ngời theo quan điểm Mác xít.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng luôn là vấn đề cần quan tâm.
Đồng thời với việc dạy văn hoá các em có ngoan ngoãn chăm chỉ thì mới có thể học tập
tốt đợc, bên cạnh đó việc tiếp thu tốt kiến thức các bộ môn văn hoá là nền tảng xây
dựng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn trong sáng của các em. Giáo dục đạo đức
cùng với công tác t tởng chính trị trong nhà trờng là nhiệm vụ chính trị hàng đầu góp
phần thực hiện tốt nhiệm vụ trung tâm- nhiệm vụ chuyên môn nhất là trong tình hình
hiện nay, khi các giá trị truyền thống trong xã hội đang bị xói mòn, tệ nạn xã hội đang
len lỏi, xâm nhập vào nhà trờng.
Cấp tiểu học cấp học có vị trí nền móng (luật giáo dục) trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Nhà trờng tiểu học là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân
cách toàn diện cho học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh thế hệ mới - chủ nhân tơng
lai của nền khoa học công nghệ hiện đại càng có vị trí quan trọng trong mục tiêu giáo
dục toàn diện. Cùng với gia đình, xã hội, nhà trờng có trách nhiệm "phải chăm lo giáo
dục đạo đức cách mạng" cho học sinh. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, không đơn
thuần trên lý thuyết, truyền thụ trang bị cho các em nguồn tri thức khoa học về tự nhiên
xã hội, con ngời, cách làm việc trí óc, mà còn hớng tới sự tạo dựng phát triển những
phẩm chất nhân cách, giá trị nhân văn, đạo đức cho học sinh góp phần hoàn thiện nhân
cách phù hợp yêu cầu định hớng xã hội. Phải hình thành cho các em có sự phát triển

2
toàn diện nhân cách, đó là sự thống nhất biện chứng giữa đức và tài hay là sự toàn vẹn về
phẩm chất và năng lực. Sự hài hoà giữa đức và tài có ýnghĩa xã hội, có giá trị xã hội con
ngời. Nh Bác Hồ nói "Có tài mà không có đức là con ngời vô dụng Có đức mà không có
tài làm việc gì cũng khó
Vì vậy việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trờng là một trong những
biện pháp quản lý rất quan trọng đối với ngời quản lý.
II . Cơ sở thực tiễn

Trong thực tế hiện nay chất lợng giáo dục đạo đức của học sinh nói chung và của học
sinh tiểu học nói riêng có phần giảm sút bởi ảnh hởng của nhiều nguyên nhân:
- Sự cạnh tranh của cơ chế thị trờng có mặt tích cực là thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế, song lại là mảnh đất tốt cho t tởng cơ hội, thực dụng vụ lợi phát triển chủ nghĩa
cá nhân ích kỷ coi đồng tiền là trên hết dẫn đến sự xuống cấp về đạo đức xã hội từ ngời
lớn làm ảnh hởng đến trẻ em, đến mọi mặt của đời sống xã hội cụ thể là:
- Trong gia đình: một số cha mẹ học sinh thiếu gơng mẫu, ứng xử ông bà cha mẹ, chửi
mắng lẫn nhau, một số gia đình còn khoán trắng bỏ mặc con cho nhà trờng và xã hội,
thậm chí còn nuông chiều con cái thiếu văn hoá, dẫn đến một số học sinh vô lễ với ngời
trên, nhiều em không vâng lời ông bà, bố mẹ, lời lao động lời học, trộm cắp Trong
giao tiếp nói năng thô lỗ, cục cằn.
- Ngoài xã hội: Hiện tợng tiêu cực, các hành vi đạo đức thiếu văn minh nh một số tụ
điểm chiếu phim ảnh băng hình có nội dung đồi truỵ, điện tử, đua đòi,
tệ nạn XH .ảnh h ởng lớn đến hành vi đạo đức của các em.
- Trong nhà trờng: học sinh tiểu học nh tờ giấy trắng phần lớn là ngoan, biết vâng lời
cô giáo, thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trờng đề ra. Tuy nhiên đánh giá một
cách khách quan mà nói học sinh hiện nay rất nhạy cảm, rất dễ thích ứng với các hiện t-
ợng tiêu cực ngoài xã hội: hiện tợng nói tục, các hành vi thiếu văn hoá vẫn còn. Đặc
biệt học sinh không biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế một số em ch tiếp thu sự
giáo dục. Chẳng hạn học sinh lớp 2 vừa đợc học bài Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
nhng lại rất mất trật tự trong giờ học hoặc vất rác bừa bãi ở sân trờng lấy cắp. Học sinh
vừa đợc học bài Lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhng lại chỉ chào hỏi thầy cô giáo dạy

3
mình hoặc không biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc ngời khác giúp hay làm điều gì đó không
phải. Sở dĩ vẫn còn có các các hiện tợng trên tôi nghĩ do một số nguyên nhân :
- Gia đình cha thật sự quan tâm đến đời sống tinh thần của con cái.
- Do tác động mặt trái của cơ chế thị trờng vào môi trờng sống của học sinh.
- Về phía giáo viên: còn coi nhẹ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Một số thầy
cô giáo chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức văn hoá, cha thực sự chú trọng đến

việc giảng dạy tốt môn học đạo đức cho các em. Nếu có dạy chỉ cung cấp cho các em về
mặt lý thuyết mà coi nhẹ thực hành. Không thờng xuyên nhắc nhở ,kiểm tra đánh giá
nhận xét cha đúng mức nêu gơng ví dụ ngời tốt việc tốt, giúp đỡ, tận tụy những em có
thái độ hành vi xấu. Trong giờ học, giáo viên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình,
giảng giải. Hình thức tổ chức dạy học đơn điệu. Học cha đi đôi với hành. Việc soạn giáo
án của giáo viên cha sát với đối tợng học sinh, mục đích yêu cầu của bài giảng. Một số
trờng cán bộ quản lý trờng học (hiệu trởng, phó hiệu trởng) cha tận tụy vấn đề này, cha
quán triệt một cách đúng đắn, sâu sắc nội dung cũng nh tầm quan trọng của việc giáo
dục đạo đức cho các em thông qua bài giảng của môn đạo đức, thông qua việc phối kết
hợp giữa: nhà trờng gia đình xã hội.
Xuất phát từ mục đích yêu cầu và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học
sinh, trớc tình hình thực tế, là ngời quản lý tôi nghĩ mình phải có trách nhiệm tìm hiểu
nguyên nhân, đề ra biện pháp từng bớc tháo gỡ những tồn tại trên. Trong khuôn khổ hạn
hẹp của bài viết này, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm:
"quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục
đạo đức cho học sinh ở trờng tiểu học"
B / nội dung sáng kiến kinh nghiệm :
I. Những sáng kiến cụ thể áp dụng trong quá trình công tác.
Việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ là một quá trình lâu dài
liên tục, diễn ra ở nhiều môi trờng khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp.
Vì thế trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần phải linh hoạt, sáng tạo, biết kết
hợp nhiều biện pháp. ở bài viết này tôi xin đợc đề cập một số biện pháp cơ bản .

4
1/ Phối kết hợp với các lực lợng ngoài nhà trờng nâng cao chất lợng giáo dục
đạo đức cho học sinh.
a) Phối kết hợp với hội cha mẹ học sinh và gia đình các em
* Thành lập hội cha mẹ học sinh.
Nhà trờng cần tổ chức tốt cuộc họp phụ huynh từ 2 - 3 lần/năm. Đầu mỗi năm học cần
kiện toàn chi hội trởng cha mẹ học sinh các lớp đến ban chấp hành hội phối kết hợp

thông tin hai chiều. Tạo điều kiện cho hội cha mẹ học sinh thực hiện tốt theo điều lệ của
hội. Từng thành viên trong BCH nắm bắt kịp thời tình hình rèn luyện của học sinh qua
nhà trờng (các GVCN) thông báo với các bậc cha mẹ học sinh.
* Thông qua sổ liên lạc.
- Chỉ đạo mỗi giáo viên sử dụng có hiệu quả tác dụng của sổ liên lạc trong năm
(4 lần) giáo viên thông báo tới các bậc cha mẹ học sinh vế tình hình học tập, rèn luyện,
ý thức từng em. Ngợc lại giáo dục cũng thông qua sổ liên lạc ghi lại nhận xét tình hình
của con em mình ở nhà. Qua đó ngời giáo viên có những biện pháp giáo dục phù hợp với
từng học sinh.
* Thông qua các buổi họp phụ huynh.
- Tại các buổi họp phụ huynh. Nhà trờng thông báo tới các bậc phụ huynh nội quy,
quy định về học tập, nề nếp của nhà trờng cách đánh giá của ngành tới các bậc phụ
huynh đôn đốc học sinh thực hiện.
- Thông qua với gia đình về các chuẩn mực đạo đức mà học sinh phải đạt đợc ở từng
lứa tuổi. Phụ huynh trao đổi với giáo viên về việc rèn luyện đạo đức của từng em. Với
những học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia đình nắm đợc đặc điểm
tâm lý của từng em. Kết hợp với gia đình có các biện pháp giáo dục cụ thể: có thể mềm
dẻo nhng thật kiên quyết với những em có hành vi không đúng.
- Nhà trờng tuyên truyền cho các bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm hơn nữa đến đời
sống tình cảm của học sinhnhất những em có hoàn cảnh khó khăn Tạo cho các em có
góc học tập: Có tủ sách, có một môi trờng sống lành mạnh. Cha mẹ anh chị em có mối
quan hệ thân thiết, quan tâm đến nhau từ đó có tác dụng tới việc hình thành nhân cách
cho các em.
b. Thông qua các đoàn thể khác ở địa phơng.

5

×