Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

4 GIÁO án powerpoint sinh11 cđ4 cảm ỨNG ở ĐỘNG vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 38 trang )

Bài



Tên CĐ

Tên bài

Trang

Sự hấp thụ nước và muối khoáng
Vận chuyển các chất trong cây.

Thoát hơi nước
Vai trò nguyên tố khoáng

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC
Bài 1 - 14

 Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
TH: TN thoát hơi nước, vai trò phân bón

I

VẬT

R

Quang hợp ở thực vật
Hô hấp ở thực vật
TH: Phát hiện diệp lục; carôtennôit


TH: Phát hiện hô hấp ở thực vật.

Tiêu hóa ở động vật
Hô hấp ở động vật

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG Tuần hoàn máu
Bài 15 - 22

II

VẬT

Cân bằng nội môi

R

TH: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người.
Bài tập chương I
Hướng động

Bài 23 - 25

III

CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Ứng động

R


TH:  Hướng động
Cảm ứng ở động vật
Cảm ứng ở động vật
Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Bài 26- 33

IV

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Truyền tin qua xináp
Tập tính động vật
TH: Xem phim về tập tính của động vật
Ôn tập
Sinh trưởng ở thực vật

Bài 34 - 36

V

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Hoóc môn thực vật
Phát triển ở thực vật có hoa
Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài 37 - 40

VI


SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
TH: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật
Sinh sản vô tính ở thực vật

Bài 41- 43

VII

SINH SẢN Ở THỰC VẬT

Sinh sản hữu tính ở thực vật
TH: Nhân giống TV bằng giâm , chiết, ghép
Sinh sản vô tính ở động vật
Cơ chế điều hòa sinh sản

Bài 44 - 48

VIII

SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có KH
Bài tập chương II,III,IV
Ôn tập học kì II





SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT

CHỦ ĐỀ 2:
CẢM ỨNG


KHÁI NIỆMCẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Khí hậu trở lạnh.

Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể

Mèo nằm co rúm lại

Khi trời nóng

Chó thè lưỡi để làm mát cơ thể

Người toát mồ hôi


I. KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT:
- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và
phát triển
- Để có cảm ứng cần:
1. Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm)
2. Đường dẫn truyền vào (Dây thần kinh hướng tâm)
3. Bộ phận phân tích tổng hợp (Thần kinh TW (não và tủy)
4. Đường dẫn truyền ra (Dây thần kinh li tâm)

5. Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến…)

2

5

3

4
1



CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM
ĐỘNG VẬT


2. Cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh

-

Động vật đơn bào chưa có tổ chức thần kinh có khả năng nhận biết và trả lời kích
Trả lời kích thích bằng chuyển động cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh
7


Hệ thần kinh dạng lưới

Đặc điểm


Động vật có hệ thần kinh dạng lưới

Nhóm động vật

Động vật Ngành Ruột khoang
Đặc điểm hệ thần kinh

Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần
kinh.
Các sợi thần kinh liên hệ với tế bào cảm giác và tế bào biểu mô cơ.
Cách phản ứng với kích thích

Khi bị kích thích thông tin truyền từ tế bào cảm giác-> mạng lưới thần kinh-> các tế bào biểu mô cơ-> cả cơ thể co
lại.

Hiệu quả phản ứng

- Phản ứng kịp thời nhưng chưa chính xác
- Tốn nhiều năng lượng.


Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Đặc điểm

Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Nhóm động vật

Động vật Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp

Đặc điểm hệ thần kinh
- Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần kinh nối với nhau bởi các dây thần kinh =>chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
- Có các hạch thần kinh dạng bậc thang, dạng chuỗi hạch và chuỗi hạch có hạch não.

Cách phản ứng với kích thích

Hiệu quả phản ứng

Mỗi hạch chỉ đạo một phần cơ thể -> phản ứng mang tính định khu theo nguyên tắc phản xạ (phản xạ không điều kiện).

- Phản ứng chính xác hơn
- Tiêu tốn ít năng lượng.


Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống


Ngành ĐV có xương sống: cá, chim , thú……

Số lượng lớn TBTK tập trung lại  TK trung ương (não bộ và tủy sống ) và TK ngoại biên: hạch TK và dây TK

-Phản xạ: không ĐK và có ĐK ngày càng tăng  phản ứng đa dạng và phong phú thích nghi tốt với mt sống.

- Tính chính xác cao
- Ít tiêu tốn năng lượng



Phân biệt đặc điểm của hệ TK dạng lưới, hệ TK dạng chuỗi hạch và hệ TK dạng ống


Hệ TK

Hệ TK dạng Lưới

Hệ TK dạng Chuỗi hạch

Hệ TK dạng ống

Đặc điểm
Đại diện

Ngành ruột khoang: Thủy tức, Sao

Ngành giun dẹp, giun tròn, chân khớp.

biển….
Cấu trúc hệ TK

Ngành ĐV có xương sống: cá, chim ,
thú……

Các tế bào TK nằm rãi rác trong cơ thể

- Các tế bào TK tập trung lại  hạch TK.

liên hệ với nhau và liên hệ tế bào biểu mô cơ

- Các hạch thần kinh nối với nhau bởi các dây TK

qua các dây TK mạng lưới tế bào thần kinh.


chuỗi TK nằm dọc theo chiều dài cơ thể.

Số lượng lớn TBTK tập trung lại  TK trung
ương (não bộ và tủy sống)
và TK ngoại biên: hạch TK và dây TK

*Mỗi hạch điều khiển 1 vùng xác đinh trên cơ thể.

Hoạt động của hệ
TK

- Phản xạ

-Phản xạ

-Phản xạ: không ĐK và có ĐK ngày càng tăng 

- Co toàn bộ cơ thể

-Co rút 1 phần cơ thể

phản ứng đa dạng và phong phú thích nghi tốt với
mt sống.

Tính
chính xác

Tiêu tốn năng
lượng


Chưa thật chính xác

- Phản ứng cục bộ tại các hạch TK nhưng chưa
hoàn toàn chính xác.

Nhiều

Ít hơn so với hệ TK dạng lưới

Cao

Ít


ĐIỆN THẾ MÀNG

ĐIỆN THẾ NGHĨ

ĐIỆN THẾ MÀNG

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

1. Kênh Na
2. Kênh K
3. Bơm Na-K

TRUYỀN TIN QUA XINAP

DẪN TRUYỀN XUNG TK TRÊN SỢI THẦN

KINH

14


HƯNG PHẤN VÀ HƯNG TÍNH

 Hưng phấn:
nghỉ

là sự biến đổi lí, hoá, sinh, diễn ra trong TB (chuyển từ trạng thái
ngơi

sang

trạng

hoạt

 Hưng tính: là khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào.

động)



THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH ĐIỆN THẾ MÀNG

Ngoài màng mang điện tích (+)

0nV


-25

-75

Trong màng mang điện tích (-)

-50mV

ĐIỆN SINH HỌC


1. Khái niệm điện sinh học:
- Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể. Điện sinh học bao gồm điện thế nghỉ (điện tĩnh) và điện thế hoạt
động.
2. Nguyên nhân tạo điện thế màng:

-

Sự phân bố ion khác nhau giữa phía trong màng và phía ngoài màng
Tính thấm của màng tế bào và sự di chuyển của các ion (do kênh Na; và kênh K).
Hoạt động của bơm Na-K.

3. Các trạng thái điện thế màng:

3.1. Điện thế nghỉ:

3.2. Điện thế hoạt động:

-Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế


-Là sự thay đổi điện thế giữa trong màng và ngoài màng

bào nghỉ ngơi (không bị kích thích).

khi nơron bị kích thích

- Phía trong màng tế bào tích điện âm (-) so với phía ngoài

-Sự biến đổi điện thế qua 3 giai đoạn: Mất phân cực -> đảo

màng tích điện dương (+).

cực-> tái phân cực.


1. SỰ PHÂN BỐ IÔN

5 K+

150Na+

120 Cl-

Ngoài màng:
Bơm
Na-K
Trong màng:
150 K+


So sánh sự phân bố 3 loại iôn K+, Na+, Cl- giữa bên trong và bên ngoài màng TB

15Na+

10 Cl-


2. HOẠT ĐỘNG CỦA KÊNH Na- K VÀ BƠM Na-K

Sự di chuyển ion Na – K
+

- +

+
+

+

+

-

+

+
-

+
-


-+

+

Keânh K

+

-

-

+-

+
-

+
+
-+
+
+

+

Beân ngoaøi teá baøo

Bơm Na – K


+

-

-

+
-

+

-

-

+ ++
+
+ +
+
+
+
+
+
-+ +
+
+
+
+
+
+


+-

+

Keânh Na

-

+

-

+

+
+
+
+

Bôm K - Na
ATP

+

+

+
+
+


+

+

+

+

+

+

+
+

- +
+

-

+
- +
+
+

+
-

+


+

+
-

Kali

+

- +

-

Na

- -

-

+

- +

+

+

+
- +


+
- +

-

+
-

+
- +
+
+ +

+
-

+-

+

- +

+

-

- +
+
- - +

+
+
- +-

+
+
+

Beân trong teá baøo


Na+

+
+K

+

+
-

+

+

+

- +
+
++

+
- + +- +
++
+ -+
+
+
+
+
+
+ -+
+
++
+
-+
-+
+ +
+

+
-

+
+

Công Na
ĐIÊN THẾ
NGHỈ

Công K


+

+

+

+

-

+

Kích
thích

-

+

+

+
-

+

+

+ +


+

-

+

+

-

+
-

+ -

- +

-

+ -

+
+ +
+
+
+
-+
+

-


-

-

-

-

+

- +

-

+

-

+

+

-

-

-

Công K


+

+
-

+

+
+

-

+
+

-

+

+
-

+

+ -

+
-


+
-

-

- +

+

+

Trong màng

-

-

-

-

+
+
+
-+
- + - + - + - +
- +
-

-+


+

+

+

+

-

-

-

+
+
+
- + +- +
+ -+
+
+ -++
+
+
+

CHUYỂN TỪ NGHỈ SANG HOẠT ĐỘNG

ATP


Đảo cực

Bơm
Bơm Na-K
Na-K

Công Na

+

+

Màng TB

Tái phân cực
Mất phân cực

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
+

+

Khi tế bào bị kích

+ -

ĐIỆN THẾ NGHỈ

thích


-

Ngoài màng

Bơm
Bơm Na-K
Na-K
(cho
(cho 3Na,
3Na, 2K
2K vào
vào

+

ATP

+
- -

-

+
+
+
-+
- + - + - + - +
- +
-


-


ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
mV

+50

+40

+30

Giai đoạn đảo cực
+20

+10

0

0

-10

1

2

3

4


5

-20

Giai đoạn mất phân
-30

cực

-40

-50

-60

Điện thế nghỉ

-70

Kích thích

Giai đoạn tái phân cực

6

‰ giây


ĐIỆN THẾ NGHỈ

Khi TB nghỉ ngơi
Điều kiện

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Khi TB bị kích thích

(không bị kích thích)
+
Mở hé: để ion K đi từ trong ra ngoài.

+
Mở rộng: ion K ra ngoài nhiều hơn.

+
Đóng: Na không di chuyển được vào

-

+
Gđ 1: Mở rộng: Na ồ ạt di chuyển vào trong

-

gây mất phân cực và đảo cực.
+
Gđ2: Đóng Na không di chuyển vào trong ->

+
Cổng K



chế

+
Cổng Na

trong.

tái phân cực.

Bơm Na – K

+
+
Bơm 2K vào, 3Na ra ngoài.

+
+
Bơm 2K vào, 3Na ra ngoài.

Ngoài màng mang điện tích (-)

Điện thế thay đổi qua 3 giai đoạn
Đảo cực -> Mất phân cực -> Tái phân cực.

Kết quả

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

23



HỆ THẦN KINH

NƠ RON VÀ XINAP

Tế bào trước xinap

xinap

xinap
xinap

Tuyến
Tế bào sau xinap
A



C

B
Xináp
Xináp
thần kinh – thần kinh
thần kinh – thần kinh

Xináp
Xináp
thần kinh - cơ

thần kinh - cơ

Xináp
thần kinh – tuyến


Khái niệm Xinap


Khái niệm: Xinap là được hiểu là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh này với tế bào thần kinh kia, hoặc giữa tế bào thần
kinh với những tế bào ở khu vực khác như tế bào cơ hay tế bào tuyến.



Dựa vào loại tế bào tiếp xúc, ta có 3 loại xinap:

- Xinap thần kinh – thần kinh: đây là xinap tiếp xúc giữa 2 tế bào thân kinh
- Xinap thần kinh – cơ: đây là loại xinap nằm giữa tế bào thần kinh và tế bào cơ



Xinap thần kinh – tuyến: tương tự vậy, đây là xinap nằm giữa tế bào thần kinh và tế bào tuyến.
Cấu tạo:


×