Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

4 GIÁO án powerpoint sinh 12 cđ4 ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.47 KB, 43 trang )


Thể truyền Plasmít
 Có trong TBC của VK
 1 phân tử ADN mạch vòng kép, kích
thước nhỏ hơn ADN chính của VK
 Có khả năng nhân đôi độc lập với
VCDT của VK
 Được sử dụng làm thể truyền
 Có nhiều thể truyền

Thể thực khuẩn (phazơ)
 Là virút lây nhiễm vị khuẩn (sống
trong VK)


I

THPTQG 2018. Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để
tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Gây đột biến gen.
1
C. Dung hợp tế bào trần. D. Nhân bản vô tính.
THPTQG 2018. Từ phôi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy
truyền phôi có thể tạo ra cừu con có kiểu gen
2 A. AaBb.
B. AAbb.
C. AABB.
D. aabb.
THPTQG 2017. Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất
cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?


A. Lai tế bào xôma khác loài.
3  B. Công nghệ gen.
C. Lai khác dòng.
D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.


MÓN CHÍNH 1 (ĂN CHAY)

LÀM ĐƯỢC BẠN CÓ THỂ TRỞ THÀNH BÁC SỸ THÚ Y.

ĐH 2017: Người ta lấy ra khỏi dạ con một phôi bò 7 ngày tuổi, ở
giai đoạn có 64 phôi bào, tách thành 4 phần sau đó cấy vào tử
cung của 4 con bò cái khác nhau từ đó đã phát triển thành 4 phôi
mới và sinh ra 4 con bê. Khi nói về 4 con bê này, có bao nhiêu kết
luận sau đây đúng?
I. 4 con bê sinh ra nhờ ứng dụng kĩ thuật cấy truyền phôi.
II. Các con bê được sinh ra đều có kiểu gen giống nhau.
III. Các con bê sinh ra có cả bê đực và bê cái.
IV. 4 con bê này lớn lên có khả năng giao phối được với nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


MÓN CHÍNH 2

LÀM ĐƯỢC BẠN CÓ THỂ TRỞ THÀNH KỸ SƯ NÔNG
NGHIỆP.


ĐH 2017:Cho các phương pháp sau:
I. Cấy truyền phôi.
II. Dung hợp tế bào trần khác loài.
III. Nuôi cấy mô hoặc tế bào sinh dưỡng.
IV. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn
bội.
Có bao nhiêu phương pháp có thể sử dụng để tạo ra các cá thể
mơi có kiểu gen giống nhau?
A. 1.
B. 2.
Thời gian còn
Bắt đầu
Hết tính
giờ giờ
C. 3.
lại ...
D. 4.

0 : 05
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
27
23
24
25
19
17
13
14
15
09

07
03
04
28
26
20
21
22
18
16
10
11
12
08
06
00
01
02


MÓN TRÁNG MIỆNG

LIỆU BẠN CÓ THỂ LÀ NHÀ KHOA HỌC.

Bạn có một con chó mang kiểu gen quý hiếm, về lý
thuyết, làm thế nào bạn có thể tạo ra nhiều con chó có
kiểu gen y hệt con chó của bạn?

Thời gian còn
Bắt đầu

Hết tính
giờ giờ
lại ...

0 : 05
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53

54
55
56
57
58
59
27
23
24
25
19
17
13
14
15
09
07
03
04
28
26
20
21
22
18
16
10
11
12
08

06
00
01
02


3. Một số thành tựu trong chọn giống ở Việt Nam
Phương
pháp
Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người
CNG
Giống cà chua có gen làm chin quả bị bất hoạt
CNG
Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc CNG
diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia
Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten CNG
(tiền vitamin A) trong hạt
Chuột bạch có gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống
CNG
Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β- carotene
CNG
Giống bông kháng sâu bệnh
CNG
Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong CNG
sữa
Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả Nuôi
cấy
các gen
hạt
phấn (CN tế

bào)
Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua
Dung
hợp
Cho các thành tựu sau:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

11.


12.
13.
14.
15.

17.

TB trần (CN
tế bào)
Cừu Đôly
Nhân

bản
vô tính (CN
tế bào)
Tạo giống dưa hấu 3n không hạt, có hàm lượng đường cao
ĐB
Giống dâu tằm tam bội
ĐB
Giống đậu tương DT55 (năm 2000) được tạo ra bằng xử lí đột ĐB
biến giống đậu tương DT74 có thời gian sinh trường rất ngắn
Giống dâu tam bội (3n), được tạo ra do lai giữa thể tứ bội 4 n ĐB + lai tạo
(tạo ra từ giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n).


TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC


 Phương pháp và đối tượng tạo giống

Các phương pháp tạo giống

Đối tượng áp dụng

I. Chọn giống dựa trên nguồn BDTH
1. Tạo giống thuần
2. Tạo giống ưu thế lai

Thực vật, động vật

II. Phương pháp gây ĐB


Thực vật, vi sinh vật

III. Công nghệ tế bào

Thực vật, động vật

IV. Công nghệ gen

Thực vật, động vật,vi sinh
vật


 Mục đích của các phương pháp
Mục đích chọn giống
1. Tạo giống thuần chủng
2. Tạo giống có ưu thế lai

Phương pháp
1. Nuôi cấy hạt phấn (thực vật)
2. Tự thụ phấn (thực vật)
1. Lai khác dòng (đơn hoặc kép)

3. Tạo giống có kiểu gen giống 1. Nuôi cấy mô tế bào (thực vật)
nhau
2. Nhân bản vô tính (động vật)
(đồng nhất về kiểu gen)
3. Cấy truyền phôi bằng hình thức tách phôi (động vật)
4. Tạo giống mang đột biến


5. Tạo ra cây có bộ NST của 2
loài khác nhau

1. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị (thực vật)
2. Cấy truyền phôi theo hình thức gây biến
đổi phôi (động vật)
3. Phương pháp gây đột biến
1. Lai tế bào (thực vật)
2. Cấy truyền phôi theo hình thức nhập phôi (động vật)
3. Công
nghệ gen (động vật, thực vật, vi sinh
vật)


(A)- Các phương
pháp

(B)- Quy trình

Tế bào sinh dưỡng 2n → Nuôi trong
I. Nuôi cấy mô TB
môi trường dinh dưỡng thích hợp →
thực vật
Cây 2n.
II. Lai tế bào sinh Tế bào trần 2n loài A x tế bào trần 2n
loài B → Nuôi trong môi trường nhân
dưỡng (dung
hợp tế bào trần) tạo → Cây lai 4n AB.
III. Nuôi cấy hạt
phấn

IV. Nhân bản vô
tính

V. Cấy truyền
phôi

(C)- Mục đích
Tạo các cây có kiểu gen giống
nhau (đồng nhất).

Tạo ra giống thực vật mới
mang đặc điểm mong muốn
của hai loài.
Tạo ra cây có kiểu gen đồng
Hạt phấn n → Chọn lọc các dòng tế hợp về tất cả các kiểu gen.

bào đơn bội (n)→ Cho lưỡng bội hoá
→ Cây 2n (có kiểu gen đồng hợp).

TB chất của TB tuyến vú cừu cái (A) +
Nhân TB tuyến vú cừu cái (B) →
Phôi→ Chuyển phôi vào tử cung của
cừu cái (C) → Cừu Đolly.
Phôi cá thể cái (X) 2n → Tách thành
nhiều phôi  Tử cung các cá thể cái (Y)
 Mỗi phôi sẽ phát triển thành một
cơ thể mới 2n.

Có ý nghĩa trong việc nhân
bản động vật biến đổi gen

hoặc tạo ra nhiều ĐV có kiểu
gen giống nhau và giống với
cá thể mẹ.
Tạo ra nhiều con vật có kiểu
gen giống nhau từ 1 phôi.


5.0

5.1.0

CHỦ ĐỀ 5- ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG
1- Tạo giống dựa trên nguồn BDTH; 2- Tạo giống bằng phương
pháp gây ĐB; 3- Tạo giống bằng cong nghệ tế bào
4- Tạo giống bằng công nghệ gen; 5- Tổng hợp
NỘI DUNG 1 – TẠO GIỐNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
HỢP
Câu 11: ĐH: 2010 Mã đề thi 381) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói
về ưu thế lai?

A.Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp
theo.
1. 5.1 B.Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng
thuần chủng.
C.Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì
chúng có kiểu hình giống nhau.
D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế
lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.


1
3


Câu 52: ĐH: 2010 Mã đề thi 381) Phương pháp tạo giống thuần chủng
có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau:
(1)Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối
cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen
mong muốn.
(2)Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong
2. 5.1 muốn.
(3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. Trình tự đúng
của các bước là:
A. (1)  (2)  (3).
B. (2)  (3)  (1).
C. (3)  (1)  (2).
D. (3)  (2)  (1).

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

1
4


Câu 42: ĐH 2012 Mã đề thi 279) Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào
sau đây không đúng?
A. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng
cho việc nhân giống.

B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó,
người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác
3. 5.1 nhau.
C. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con
lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba
thì đời con lại có ưu thế lai.
D. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế
lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

1
5


Câu 12: THPTQG 2015) Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây
đúng?
A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen đồng hợp tử trội có trong
kiểu gen của con lai.
4. 5.1 B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
C. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ
phấn hoặc giao phối gần.
D. Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giữa các dòng thuần chủng có
kiểu gen giống nhau.
Câu 1: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ
phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc
5. 5.1 thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra

A. 1.

B. 6.
C. 8.
D. 3.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

1
6


Câu 38: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Trong trường hợp gen trội có lợi,
phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là:
6. 5.1 A. aabbdd × AAbbDD.
B. aaBBdd × aabbDD.
C. AABbdd × AAbbdd.
D. aabbDD × AABBdd.
Câu 42: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Các giống cây trồng thuần chủng
A. có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời.
B. có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử.
7. 5.1
C. có năng suất cao nhưng kém ổn định.
D. có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

1
7



Câu 49: ĐH: 2010 Mã đề thi 381) Để tạo ra một giống cây thuần chủng
có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và
aabbDD, người ta có thể tiến hành:
A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2;
chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số
thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
8. 5.1

B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình
(A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có
kiểu gen AAbbDD.
C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2;
chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào
học
để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.
D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây

kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở
F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

1
8


Câu 19(TN2009 – MĐ159): Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu
gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng

sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện
9. 5.1 tượng trên được gọi là
A. thoái hoá giống.
B. đột biến.
C. di truyền ngoài nhân.
D. ưu thế lai.
Câu 44(TN201-MĐ381): Trong quần xã sinh vật, loài ưu thế là loài
A. chỉ có ở một quần xã nào đó mà không có ở các quần xã khác, sự có
mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
B. có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp nhưng sự có mặt của nó
1 0 5.1 làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
C. đóng vai trò thay thế cho các nhóm loài khác khi chúng suy vong vì
0
nguyên nhân nào đó.
D. có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định
chiều hướng phát triển của quần xã.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

1
9


Câu 7(TN2014- MĐ 918): Phương pháp nào sau đây không được sử
dụng để tạo ưu thế lai?
A. Lai khác dòng kép.
1 1 5.1
B. Lai khác dòng đơn.
C. Lai phân tích.

D. Lai thuận nghịch.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

2
0


5.2.0

NỘI DUNG 2 – TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Câu 38: ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Cho các thành tựu sau:
(1)Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.
1 2 5.2 (3)Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp  - carôten trong hạt.
(4)Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương
pháp gây đột biến là
A. (2) và (4).
B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2).
Câu 8: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Trong chọn giống vật nuôi,
phương
1 3 5.2 pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là
A. gây đột biến bằng sốc nhiệt. B. chiếu xạ bằng tia X.
C. lai hữu tính.
D. gây đột biến bằng cônsixin.
Câu 3(TN201-MĐ381): Trong công tác giống, hướng tạo ra những
giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được áp dụng đối với những loại cây
1 4 5.2 nào sau đây?
A. Điều, đậu tương.

B. Cà phê, ngô.
C. Nho, dưa hấu.
D. Lúa, lạc.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

2
1


5.3.0

NỘI DUNG 3– TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Câu 36: ĐH: 2010 Mã đề thi 381) Thành tựu nào sau đây là ứng dụng
của công nghệ tế bào?
A.Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp  - carôten
(tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.
1 5 5.3
B. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả
các gen.
C. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
D. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
Câu 15 : ĐH 2014 – Mã đề 538) Để tạo giống cây trồng có kiểu gen
đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào
1 6 5.3 sau đây?
A. Lai tế bào xôma khác loài.
B. Công nghệ gen.
C. Lai khác dòng. D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

22


Câu 10: THPTQG 2015) Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào
sau đây?
A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β-carôten ở trong hạt.
B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao.
1 7 5.3
C. Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của
người.
D. Tạo ra cừu Đôly.
Câu 26: THPTQG 2014) Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống
cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài?
A. Gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc.
1 8 5.3
B. Dung hợp tế bào trần khác loài.
C. Nuôi cấy hạt phấn.
D. Nuôi cấy mô, tế bào.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

23


Câu 42: ĐH: 2009 Mã đề thi 297) Bằng công nghệ tế bào thực vật,
người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó

cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động
vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật
khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung
1 9 5.3 của hai phương pháp này là
A. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
B. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
C. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
D. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
Câu 56: ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Trong tạo giống bằng công nghệ tế
bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai
loài khác nhau nhờ phương pháp
A. dung hợp tế bào trần.
2 0 5.3
B. nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo.
C. chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
D. nuôi cấy hạt phấn.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

24


Câu 51: ĐH 2012 Mã đề thi 279) Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn
của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng
2 1 5.3 bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ
tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có kiểu gen khác nhau?
A. 32.
B. 5.
C. 16.

D. 8.
Câu 44: ĐH 2013 -Mã đề thi 196) Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực
vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống.
B. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp.
2 2 5.3 C. Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong
một thời gian ngắn.
D. Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen
quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

25


×