Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Giáo án bồi dưỡng tham khảo Ứng dụng công nghệ vi sinh trong công tác giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.21 KB, 40 trang )

Kiểm tra bài cũ
BT 1: Những câu sau đây, câu nào đúng, câu

nào sai.
1. Phân hoá học là loại phân có vai trị cải tạo
đất.
Đ
2. Trước khi bón, phân hữu cơ nên ủ kĩ.
S
3. Phân hố học có chứa nhiều nguyên tố dinh
dưỡng.
Đ Phân hoá học là phân dễ tan (trừ phân lân).
4.
S
5. Phân vi sinh vật là loại phân dễ tan, nên sử
dụng để bón thúc.
S


BT 2: Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp.
A. Phân hoá học (phõn m v kali) là loại
phân ..(1).....nên sử dụng để bón..(2). là chủ
yếu, cũng có thể bón..(3). .với lợng nhỏ.
B. Chất dinh dỡng trong phân hữu cơ..(1).. ...sử
dụng đợc ngay, vì vậy cần bón..(2).. ...để sau
một thời gian, phân đợc .(3).... cây mới hấp thụ
đợc.
C. Phân vi sinh là loại phân chứa ..(1).... mỗi loại
phân chỉ.. (2).... với một hoặc một nhóm cây
trồng.



BT: Điền
hợp.

vào chỗ trống sao cho phù

A. Phân hoá học là loại phân dễ tan vì vậy nên
sử dụng để bón thúc cũng có thể bón lót với
lượng nhỏ.
B. Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ không
sử dụng được ngay, Vì vậy cần bón lót để sau
một thời gian,phân được khoáng hoá mới cung
cấp chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ.
C. Phân vi sinh vật là loại phân có chứa vi sinh
vật sống. Mỗi loại phân chỉ phù hợp với một



Chào mừng các thầy, cô
giáo
về dự giờ công nghệ
lớp 10H
GV thực hiện: Vũ Thị Thùy


Kiểm tra bài cũ
Trình bày đặc điểm và cách sử
dụng phân vi sinh.



TL: * Đặc điểm
+Không gây ô nhiễm môi trường, ko làm hại đất.
+ Cung cấp lượngVSV cho đất
+ Thời gian sử dụng ngắn.
+Mỗi loại phân chỉ tích hợp 1 hoặc 1 nhóm cây trồng nhất
định.
* Cách sử dụng:
+Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng.
+Có thể bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng VSV có ích
trong đất.


BÀI 13:

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ
VI SINH TRONG SẢN
XUẤT PHÂN BĨN


I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh:
? Thế nào là công nghệ vi sinh.

- Công nghệ vi sinh: Khai thác các hoạt động sống
của VSV để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục
vụ đời sống và phát triển kinh tế .
? Cho biết các loại phân bón VSV thường dùng.
- Phân bón VSV cố định đạm, phân VSV chuyển hóa lân,
phân VSV chuyển hóa chất hữu cơ.
? Nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật.


- Nguyên lý:
+ Nhân giống chủng VSV đặc hiệu.
+ Trộn chung với chất nền (than bùn).




Than bùn được hình thành từ xác thực
vật khác nhau được tích luỹ, nắng
đọng xuống vùng ngập nước nhiều
năm trong điều kiện thiếu khơng khí
dần dần thành than bùn.
Phân tích 76-82% chất hữu cơ.
18-24% chất vô cơ.


MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT
PHÂN BÓN
Nhà máy SX phân bón Nitragin

Nhà máy SX phân bón Nitragin

Nhà máy SX phân bón Nitragin


Nốt sần
cây họ
đậu



PHÂN NITRAGIN DẠNG BỘT


II. Một số loại phân vi sinh vật thường
1.
Phân
dùng: vi sinh vật cố định đạm:
PHT số 1:

HS nghiên cứu SGK phần 1 của II, thảo luận và trả lời
các câu hỏi sau:
1. Kể tên các loại phân vi sinh cố định đạm .
2. Phân Nitragin và Azogin khác nhau ở điểm nào.
3. Hãy cho biết thành phần của phân Nitragin. Trong các
thành phần đó, thành phần nào đóng vai trị chủ đạo.
4. Em hãy nêu cách sử dụng phân vi sinh cố định đạm.


II. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng:
1. Phân vi sinh vật cố định đạm:

-Phân vi sinh vật cố định đạm: Là loại
phân bón có chứa các nhóm VSV cố định ni
tơ tự do
+Phân Nitragin: sống cộng sinh với cây họ
Nitragin
đ ậu
+Phân Azogin: sống hội sinh với cây lúa và
Azogin
các cây trồng khác .



- Thành

phần:
+ Chất nền(than bùn).
+ Vi sinh vật nốt sần cây họ Đậu.
+ Các chất khoáng và nguyên tố vi lượng.
- Sử dụng:
+ Tẩm hạt trước khi gieo, tẩm rể trước khi
trồng.
+ Bón trực tiếp vào đất.


II. Một số loại phân vi sinh vật thường
dùng:
2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân.
PHT số 2:

HS nghiên cứu SGK phần 2 của II, thảo luận và trả
lời các câu hỏi sau:
1. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân có những loại nào.
2. Sự khác nhau giữa hai loại phân Photphobacrin,
phân lân hữu cơ vi sinh .
3. Hãy cho biết thành phần của phân lân hữu cơ vi
sinh do Việt Nam sản xuất.
4. Em hãy nêu cách sử dụng phân vi sinh chuyển hóa
lân.




II. Một số loại phân vi sinh vật
thường dùng:
2. Phân vi sinh vật chuyểnlân : Là loại
-Phân vi sinh vật chuyển hóa hóa lân.
phân bón có chứa vi sinh vật
+Phân Photphobacterin: chuyển hóa lân
hữu cơ thành lân vơ cơ.
+Phân Lân hữu cơ vi sinh: chuyển hóa lân
khó tan thành lân dễ tan.


- Thành phần:
+ Than bùn.
+ Khoáng và vi lượng.
+ Vi sinh vật chuyển hóa lân
+ Bột photphorit hoặc apatit(là hai loại
quặng có chứa phot pho)
- Sử dụng:
+ Tẩm hạt, rễ trước khi
gieo trồng (photphobacterin).
+ Bón trực tiếp vào đất.


II. Một số loại phân vi sinh vật
thường dùng:
- Là loại phân bón có chứa các lồi vi
3.sinh vật phân giải chất hữu cơ. hữu
Phân vi sinh vât phân giải chất
cơ: Thành phần:

+ Chất nền (than bùn và xác thực vật).
+ Khoáng và vi lượng.
+ Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.


-Sản phẩm: Estrasol, Mana …
- Sử dụng:
+ Bón trực tiếp vào đất.
+ Làm chất độn khi ủ phân (phân chuồng).

? Theo em sử dụng phân vi sinh như trên
có ảnh hưởng gì đến mơi trường sống của
con người khơng.Vì sao?
TL:Khơng, vì khơng gây ơ nhiễm mơi
trường, có tác dụng cải tạo đất tốt hơn.


Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phân vi
sinh vật:
* Khi sử dụng cần xem kỹ ngày sản xuất và thời gian sử
dụng được ghi trên bao bì.
* Chế phẩm vi sinh vật là một vật lịêu sống, nếu cất giữ
trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 300C hoặc ở nơi có ánh
sáng chiếu vào trực tiếp thì một số vi sinh vật bị chết.
* Nồng độ sử dụng :100 kg hạt giống trộn với 1 kg phân vi
sinh vật.


CÂU HỎI THẢO LUẬN


?Có thể dùng phân Nitragin bón cho các cây trồng khác
không phải cây họ Đậu được không? Tại sao?
Trả lời:
- Khơng
- Giải thích: Vì vi sinh vật nốt sần cây họ Đậu có khả
năng biến đổi nitơ tự do thành NH3 khi có sắc tố màu
hồng ở nốt sần cây họ Đậu mà ở các cây khác khơng có.
Do đó bón Nitragin cho các cây trồng khác khơng mang
lại hiệu quả.*
?Có nên sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ để
tẩm hạt, rễ trước khi gieo trồng khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Khơng
- Giải thích: Vì vi sinh vật phân giải chất hữu cơ sẽ làm
thối hạt, thối rễ.


BT 1: Hãy xắp xếp các loại phân: Mana, Azogin,
Estrasol, Photphobacrin, Phân lân hữu cơ vi sinh,
Nitrazin vào các nhóm trong bảng sau:
Phân VSV cố định Phân VSV chuyển hóa Phân VSV chuyển
đạm.
lân
hóa chất hữu cơ

-Nitrazin
-Azogin

-Photphobacrin
-Phân lân hữu cơ vi

sinh

-Estrasol
-Mana


×