Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

5 GIÁO án powerpoint sinh 12 cđ5 DI TRUYỀN NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 37 trang )

Chủ đề Các nội dung của
Tên chủ đề

CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1
ADN, gen, mã di truyền
2
Nhân đôi ADN
3
Các loại ARN và quá trình phiên mã
4
Prôtêinin và quá trình dịch mã
I.
5
Điều hòa hoạt động gen
6
Đột biến gen
7
Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
8
Bài tập trắc nghiệm
TÍNH QUY LUẠT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
1
Quy luật di truyền của Menđen
2
Tương tác gen
3
Liên kết gen, hoán vị gen
4
Di truyền giới tính và di truyền liên kết giới tính
II


5
Di truyền qua tế bào chất
6
Ảnh hưởng của môi trường lên biểu hiện của gen

III

IV

7
Phương pháp giải bài tập
8
Bài tập trắc nghiệm
DI TRUYỀN QUẦN THỂ
1
Khái quát di truyền quần thể
2
Tần số kiểu gen và tần số alen
3
Cấu trúc di truyền của QT tự phối và ngẫu phối
4
Trạng thái cân bằng của quần thể
5
Bài tập trắc nghiệm
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Trang

R


R

R

R


V

VI

VII

DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
1
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
2
Đồng sinh cùng trứng
3
Các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người
4
Bài tập trắc nghiệm
TIẾN HÓA
1
Bằng chứng giải phẩu
2
Bằng chứng phôi sinh học
3
Bằng chứng địa lí sinh vât học
4

Bằng chứng tê bào
5
Bằng chứng sinh học phân tử
6
Học thuyết tiến hóa cổ điển
7
Học thuyết tiến hóa hiện đại
8
Vai trò của các nhân tố tiến hóa
9
Các hình thức cách li và hình thành loài mới
10
Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
11
Bài tập trắc nghiệm
SINH THÁI HỌC
1
Môi trường và các nhân tố sinh thái
2
Giới hạn sinh thái
3
Ổ sinh thái và nơi ở
4
Quần thể sinh vật
5
Đặc trưng quần thể
6
Quần xã sinh vật
7
Đặc trưng của quần xã

8
Chuỗi thức ăn; Lưới thức ăn
10
Các mối quan hệ trong QX
11
Diễn thế sinh thái
12
Bậc dinh dưỡng
13
Tháp sinh thái
14
Hiệu uất sinh thái
15
Chuyển hóa năng lượng trong HST
16
Chu trình sinh địa hóa
17
Bài tập trắc nghiệm
ĐỀ THI THPTQG 2018




DI TRUYỀN HỌC
CHỦ ĐỀ 5

DI TRUYỀN NGƯỜI




Gen B
(gen kiểm soát khối U-gen trội)
Đột biến lặn
Gen b
(Mất khả năng kiểm soát khối U-gen lặn)

Gen a
(gen tiền ung thư-lặn)

Đột biến trội

Gen A
(gen ung thư-trội)

KHỐI U


6.0

CHỦ ĐỀ 5- DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN (DI TRUYỀN HỌC
NGƯỜI)

Câu 2. Bệnh phêninkêtô niệu
A.do đột biến trội nằm trên NST thường gây ra
B.cơthể người
bệnh không có enzim chuyển hóa tirôzin
thành phêninalanin
1. 6.1 C. nếu áp dụng chế độ ăn có ít pheninalanin ngay từ nhỏ thì hạn chế
được bệnh nhưng đời con vẫn có gen bệnh
D. do gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính gây ra


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

6


Câu 36(CĐ2008- MĐ 524): Có thể sử dụng phương pháp nào sau đây
để nghiên cứu các quy luật di truyền ở người khi không thể tiến
hành các phép lai theo ý muốn?
A.Phương pháp nghiên cứu tế bào.
2. 6.1 B.Phương pháp nghiên cứu tế bào kết hợp với nghiên cứu trẻ đồng
sinh.
C.Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
D.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Câu 2(CĐ 2009-MĐ 297): Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta
thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY hoặc XXXY
đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO
hoặc XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận
3. 6.1 A.sự có mặt của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ.
B.sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể
giới tính X.
C.nhiễm sắc thể Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.
D. gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y.
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

7



Câu 13(CĐ 2009-MĐ 297): Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền
sau đây ở người:
(1) Bệnh phêninkêto niệu.
(2) Bệnh ung thư máu.
(3) Tật có túm lông ở vành tai.
4. 6.1 (4) Hội chứng Đao.
(5) Hội chứng Tơcnơ.
(6) Bệnh máu khó đông.
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là:
A. (1), (2), (5).
B. (2), (3), (4), (6).
C. (1), (2), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

8


Câu 47(CĐ 2010 –MĐ 251): Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát
biểu nào sau đây là đúng?
A.Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có
hại.
B.Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến
5. 6.1 nhiễm sắc thể.
C. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền
được qua sinh sản hữu tính.
D.Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các
khối u ác tính.


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

9


Câu 48(CĐ 2011-MĐ 496): Cho một số bệnh và hội chứng di truyền ở
người:
(1) Bệnh phêninkêto niệu.
(2) Hội chứng Đao.
6. 6.1 (3) Hội chứng Tơcnơ.
(4) Bệnh máu khó đông.
Những bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là
A. (3) và (4).
B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1) và
(4).
Câu 51(CĐ 2011-MĐ 496): Cho các tật và hội chứng di truyền sau
đây ở người:
(1) Tật dính ngón tay 2 và 3. (2) Hội chứng Đao.
(3) Hội chứng Claiphentơ. (4) Hội chứng Etuôt.
7. 6.1 Các tật và hội chứng di truyền do đột biến xảy ra ở nhiễm sắc thể
giới tính là
A. (3) và (4).
B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và
(3).

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.


10


Câu 1. Ở người, bệnh và hội chứng nào sau đây xuất hiện chủ yếu ở
nam giới mà ít gặp ở nữ giới ?
1.bệnh mù màu
2.bệnh máu khó đông
3.bệnh teo cơ
8. 6.1 4.hội chứng đao
5.hộichứng Claiphentơ
6.bệnh bạch tạng
A. 3, 4, 5, 6
B. 1, 2
C. 1, 2, 5
D. 1, 2, 4, 6

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

11


Câu 3. Đối với y học, di truyền học có vai trò
A. tìm hiểu nguyên nhân, phòng ngừa và điều trị một phần cho một số
bệnh, tật di truyền bẩm sinh trên người
B.giúp y học tìm hiểu nguyên nhân chẩn đoán và dự phòng cho một
số bệnh di truyền và một số các dị tật bẩm sinh trên người
9. 6.1 C. giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và chẩn đoán cho một số bệnh di
truyền và một số bệnh tất bẩm sinh trên người
D. giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế của một số bệnh di

truyền trong những gia đình mang đột biến

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

12


Câu 4: Bằng phương pháp tế bào học người ta phát hiện được các tật,
bệnh, hội chứng di truyền nào ở người?
(1) Hội chứng Tơcnơ
(6) Hội chứng Đao
(2) Hội chứng AIDS
(7) Bệnh ung thư máu
(3) Bệnh máu khó đông
(8) Bệnh thiếu máu hồng cầu
hình
10 6.1
liềm
(4) Bệnh bạch tạng
(9) Tật có túm lông ở vành tai
(5) Hội chứng Claiphenter
(10)Bệnh phenylketo niệu.
Phương án đúng là
A. (1), (5), (6), (7)
C. (1), (5), (6), (9), (10)
B. (1), (3), (5), (7), (8), (10)
D. (2), (3), (4), (7), (8)

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG

2018.

13


Câu 5: Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử?
A. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế
gây bệnh ở mức phân tử.
B. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, thuộc về
bệnh di
truyền phân tử.
11 6.1 C. Tất cả các bệnh lí do đột biến, đều được gọi là bệnh di truyền
phân tử.
D. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gen gây
nên.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

14


Câu 8: Ý nghĩa cơ bản nhất của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng
sinh là :
A. Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng.
12 6.1 B. Biết các tính trạng nào ở loài người chủ yếu do kiểu gen, các tính
trạng nào chủ yếu do môi trường quyết định.
C. Xem xét đặc điểm tâm lí, sinh lí ở loài người.
D. Nghiên cứu về kiểu gen của trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng
sinh khác trứng.

Câu 89 (THPTQG2017-MĐ203). Ở người, bệnh hoặc hội chứng
bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây nên?
B. Hội chứng AIDS.
13 6.1 A. Bệnh máu khó đông.
C. Hội chứng Đao.
D. Bệnh bạch tạng.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

15


CÁCH XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT DI TRUYỀN CỦA TÍNH TRẠNG DỰA VÀO PHẢ HỆ

Tính trạng con gái : Gen lăn/
NST thường
Gen
lặn/NST
thường

Tính trạng con trai: Gen lăn
TT màu đen
là do gen lặn

Tính trạng con gái: Do gen trên NST thường
(nếu TT con gái là TT lặn).


CÁCH XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT DI TRUYỀN CỦA TÍNH TRẠNG DỰA VÀO PHẢ HỆ


Tính trạng con gái : Gen lăn/ NST thường

Tính trạng con trai: Gen lăn
 TT con gái là lặn=> Do gen trên NST thường
 TT con gái là trội => không xác định


Bình thường là tính
trạng lặn
gen / NST
thường


Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác định được
chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là:
A. 8 và 13

B. 1 và 4

C. 17 và 20

D. 15 và 16


Ví dụ 2: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Cặp vợ chồng III-2 và III-3 sinh ra một đứa con trai bình thường. Xác suất để
đứa con trai này không mang alen gây bệnh là:
A. 41,18%

B. 20,59%
C. 13,125%
D. 26,25%


Câu 37(TN2014- MĐ 918): Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền
một bệnh ở người do một gen có hai alen quy định
1

2

4

3

Ghi chú :

: Nữ bị bệnh
5

6

7

8

: Nam bình thường

9


14 6.2
Cho biết không xảy ra
đột biến, kết luận nào
sau đây đúng?
A. Alen gây bệnh nằm
trên
nhiễm sắc thể giới
tính X.
B. Alen gây bệnh là alen
lặn nằm trên nhiễm sắc
thể thường.
C. Alen gây bệnh là alen
trội nằm trên nhiễm sắc
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.
thể thường.

21


Câu 28(CĐ 2009-MĐ 297): Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng
nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình
thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình
15 6.2 thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng
có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là
A. 0,25%.
B. 0,025%. C. 0,0125%. D. 0,0025%.
Câu 20(CĐ 2011-MĐ 496): Trong quá trình phát sinh trứng của
người mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21 nhân đôi nhưng không phân li tạo
tế bào trứng thừa 1 nhiễm sắc thể số 21 còn các cặp nhiễm sắc thể

- Cứ trong
thường
thì cóthường.
một người
bạch tạng => 100
khác100thìngười
nhânda
đôibình
và phân
li bình
Quámang
trìnhgen
phát
1 Aa->
1/100 bố diễn ra bình thường. Trong trường hợp trên,
16(AA+
6.2 Aa)
sinhcógiao
tử Aa
của= người
- 1/100 Aa x 1/100 Aa -> aa = 1/100x 1/100x ¼ = 0,0025%.
cặp vợ chồng này sinh con, xác suất để đứa con mắc hội chứng Đao là
A. 100%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 12,5%.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.


22


Câu 36(CD 2012): Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở
người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen
trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột
biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh
con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong
phả hệ này là
17 6.2

A. 7 .
8

B. 8 .
9

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

C. 5 .
6

D. 3 .
4

23


Câu 30(CD- 2013): Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền

ở người do một trong hai alen của một gen quy định.

18 6.2
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả
hệ. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này của cặp vợ chồng III13 – III14


A. 1/6.

B. 1/4.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

C. 1/8.

D. 1/9.

24


Câu 10: Khảo sát sự di truyền về một bệnh (viết tắt là H) ở người qua
3 thế hệ như sau:
I
2

1

19 6.2


II.

2

1

3

Nam bị bệnh

3

4

III.

1

Nam bình thường

4

2

Nữ bình thường
Nữ bị bệnh

Xác suất để người III2 mang gen gây bệnh H là:
A. 0,5
B. 0,667

C. 0,25
D. 0,75

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn; Tài liệu ôn thi THPT QG
2018.

25


×