Tải bản đầy đủ (.pptx) (128 trang)

6 GIÁO án powerpoint sinh 12 cđ6 TIẾN hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 128 trang )

Chủ đề

Các nội dung của CĐ

Tên chủ đề

Trang

CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

I.

1

ADN, gen, mã di truyền

2

Nhân đôi ADN

3

Các loại ARN và quá trình phiên mã

4

Prôtêinin và quá trình dịch mã

5

Điều hòa hoạt động gen



6

Đột biến gen

7

Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể

8

Bài tập trắc nghiệm

R

TÍNH QUY LUẠT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

II

1

Quy luật di truyền của Menđen

2

Tương tác gen

3

Liên kết gen, hoán vị gen


4

Di truyền giới tính và di truyền liên kết giới tính

5

Di truyền qua tế bào chất

6

Ảnh hưởng của môi trường lên biểu hiện của gen

7

Phương pháp giải bài tập

8

Bài tập trắc nghiệm

R

DI TRUYỀN QUẦN THỂ

III

IV

1


Khái quát di truyền quần thể

2

Tần số kiểu gen và tần số alen

3

Cấu trúc di truyền của QT tự phối và ngẫu phối

4

Trạng thái cân bằng của quần thể

5

Bài tập trắc nghiệm

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

R

R


DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

V


1

Phương pháp nghiên cứu di truyền người

2

Đồng sinh cùng trứng

3

Các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người

4

Bài tập trắc nghiệm

R

TIẾN HÓA

VI

1

Bằng chứng giải phẩu

2

Bằng chứng phôi sinh học


3

Bằng chứng địa lí sinh vât học

4

Bằng chứng tê bào

5

Bằng chứng sinh học phân tử

6

Học thuyết tiến hóa cổ điển

7

Học thuyết tiến hóa hiện đại

8

Vai trò của các nhân tố tiến hóa

9

Các hình thức cách li và hình thành loài mới

10


Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất

11

Bài tập trắc nghiệm

SINH THÁI HỌC

VII

1

Môi trường và các nhân tố sinh thái

2

Giới hạn sinh thái

3

Ổ sinh thái và nơi ở

4

Quần thể sinh vật

5

Đặc trưng quần thể


6

Quần xã sinh vật

7

Đặc trưng của quần xã

8

Chuỗi thức ăn; Lưới thức ăn

10

Các mối quan hệ trong QX

11

Diễn thế sinh thái

12

Bậc dinh dưỡng

13

Tháp sinh thái

14


Hiệu uất sinh thái

15

Chuyển hóa năng lượng trong HST

16

Chu trình sinh địa hóa

17

Bài tập trắc nghiệm

ĐỀ THI THPTQG 2018




CHỦ ĐỀ 6

TIẾN HÓA





BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH

1. Cơ quan tương đồng



BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng


BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH

2. Cơ quan tương tự


CƠ QUAN THOÁI HÓA VÀ HIỆN TƯỢNG LẠI GIỐNG

Lại giống

Lại giống

Lạ i
ng
giố


Sắp xếp các ví dụ sau theo đúng cơ quan tương ứng
CƠ QUAN TƯƠNG ĐỘNG, TƯƠNG TỰ, THOÁI HÓA


Giống nhau

khác nhau





quan

tương

đồng, chức năng tiêu giảm
hoặc không thực hiện chức

Giống nhau

Khác nhau

Khác nhau

Tương tự nhau

Khác nhau

Giống nhau

Phản ánh tiến hóa phân li.

Phản ánh tiến hóa đồng quy

năng


BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC


 Sự giống nhau trong phát triển phôi
của các loài là bằng chứng về nguồn gốc
chung của các loài.

 Các loài sinh vật có họ hàng càng
gần thì sự giống nhau sự phát triển
phôi càng nhiều và ngược lại.


BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC

Phôi 18  20 ngày
- Khe mang ở cổ




Rùa

Chim

Người

Người

Phôi 1 tháng :
- Não chia làm 5 phần giống não cá.
- Tim phôi có 2 ngăn.


Phôi 2 tháng
- Còn có đuôi dài

Phôi 6 tháng:
(trừ môi, gan bàn tay, bàn chân)

- Phủ đầy lông mịn


Đề cương ôn KT khối 12

a) Đặc điểm:
- Các cá thể cùng loài có cùng khu phân bố địa lý. Sự giống nhau
giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng có chung nguồn gốc hơn là
do sống trong những môi trường giống nhau.

- Nhiều loài không có họ hàng gần và sống ở những nơi rất xa nhau trên trái đất nhưng có một số đặc điểm giống
3. Địa lý sinh vật

nhau là do chúng sống ở NHỮNG MÔI TRƯỜNG SỐNG GIỐNG NHAU

học

b) Nguyên nhân:
- Sự gần gũi về mặt địa lý giúp các loài dễ phát tán các loài con
cháu của mình.
=> Vai trò: Nhiều loài phân bố ở nhiều vùng địa lý khác
nhau

nhưng


lai

giống

nhau

về

một

số

đặc

điểm 

cùng

chung tổ tiên

Tr ường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh họ c

Page 15


3. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC








Giải thích vì sao thú Cá mập, cá voi,cá ngư long thuộc các lớp động vật khác nhau nhưng chúng có nhiều đặc điểm giống nhau?

Cá Mập

Cá Voi

Cá Ngư Long

(Lớp cá)

(Lớp thú)

(Lớp bò sát)

TƯƠNG ĐỒNG VỀ ĐIỀU KIỆN SỐNG

Hình thành nhiều đặc điểm
chung giữa ba loài trên


Kết luận 1:
Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng CÓ CHUNG NGUỒN GỐC hơn là do chúng
sống trong những môi trường rất giống nhau.

Kết luận 2


Nhiều loài không có họ hàng gần và sống ở những nơi rất xa nhau trên trái đất nhưng có một số đặc
điểm giống nhau là do chúng sống ở NHỮNG MÔI TRƯỜNG SỐNG GIỐNG NHAU.
-> Đó là quá trình TIẾN HÓA HỘI TỤ hay đồng quy tính trạng.


IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC

x
x
x
x
x
x
x
x

24. x


IV. BẰNG CHỨNG SINH HOC PHÂN TỬ


×