Họ tên học sinh: lớp
KIỂM TRA: 45'
MƠN: ĐẠI SỐ 10(nâng cao)
I. Trắc nghiệm(3,0 điểm)
Câu1: Chọn câu trả lời đúng
Cho A= Tập hợp các số ngun tố chẵn thì:
(a) A=
φ
b) A={2} c) A
φ
≠
d) A={-2;2}
Câu 2: Cho A = “∀x ∈ R : x
2
+ 1 > 0 ” thì phủ đònh của A là:
A.“∀x ∈ R : x
2
+ 1 ≤ 0” B.“∃x ∈ R : x
2
+ 1 ≠ 0”
C.“∃x ∈ R : x
2
+ 1 < 0” D.“∃x ∈ R : x
2
+ 1 ≤ 0”
Câu 3: Cho
{ }
0;2;4;6A =
Có bao nhiêu tập con
A. 4
B. 6
C. 8
D. 16
Câu 4: Xét câu: P(n) = “n chia hết cho 12”. P(n) là mệnh đề đúng khi :
A. n = 48 B. n = 4
C. n = 3 D n = 88
Câu 5: Cách viết nào sau đây là đúng :
A.
[ ]
baa ;
⊂
B.
{ }
[ ]
baa ;
⊂
C.
{ }
[ ]
baa ;
∈
D.
(
]
baa ;
∈
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ đònh đúng :
A.“∀n ∈ N : 2n ≥ n” B. “∀x ∈ R : x < x + 1”
C.“∃x ∈ Q : x
2
= 2” D.“∃x ∈ R : 3x = x
2
+ 1”
II. Tự luận(7,0 điểm)
Bài 1. Cho
{2n | , 5}, { | 6}A n N n B n N n= ∈ ≤ = ∈ ≤
và
{ | 4 10}C n N n= ∈ ≤ ≤
. Hãy tìm :
a.
( ) ?A B C∩ ∪ =
b.
( \ ) ( \ ) ( \ ) ?A B A C B C∪ ∪ =
Câu 2(2,0đ): Chứng minh mệnh đề sau là đúng bằng phương pháp phản chứng:
Nếu hai số ngun dương có tổng bình phương chia hết cho 3 thì cả hai số đó phải chia hết
cho 3.
Câu 3:(2,0đ)
Cho
{m 3 7}A m= ∈ − ≤ <Z/
;
{m 7 3}B m= ∈ − < ≤Z
Xác định A\B, B\A.
Hs làm bài trên giấy kiểm tra