Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CHƯƠNG 3 AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.57 KB, 13 trang )

Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

CHƯƠNG 3 – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM
Câu 1 - 2018 – 204: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2
mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các
amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số CTCT phù hợp với tính chất của X

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu 2 - 2018 – 204: Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số CTCT của X là
A. 6.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 3 - 2018 – 204: Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số CTCT của X

A. 3.



B. 6.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn:
Câu 1 (2017 – 202)
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol
Val nên X là pentapeptit được tạo nên từ 2 phân tử Gly, 2 phân tử Ala, 1 phân tử Val.
Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit
(trong đó có Gly-Ala-Val) nên X có cấu tạo là: Gly-Ala-Gly-Ala-Val hoặc Ala-Gly-GlyAla-Val hoặc Gly-Ala-Val-Gly-Ala hoặc Gly-Ala-Val-Ala-Gly hoặc Gly-Gly-Ala-Val-Ala
hoặc Ala-Gly-Ala-Val-Gly.
Chọn D
Câu 2 (2017 – 203)
X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của α-amino axit và
ancol nên X là este của  − amino axit. X có công thức cấu tạo là: NH2
NH 2CH 2COOCH 2CH 2CH 3 hoặc NH 2CH 2COOCH(CH 3 )CH 3 hoặc CH3 (NH 2 )CHCOOCH 2CH 3
hoặc CH3CH 2 (NH 2 )CHCOOCH 3 hoặc CH3 (NH 2 )C(CH 3 )COOCH 3
Chọn C
Câu 3 (2017 – 204)

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

1



Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối
đinatri glutamat và ancol nên X là este của axit glutamic và ancol.
TH1: X là mono este thì X có cấu tạo là: HOOC(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOCH 2CH 2CH3 hoặc
HOOC(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOCH(CH 3 )2 hoặc CH 3CH 2CH 2OCO(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOH
hoặc CH(CH3 )2 OCO(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOH
TH2: X là đi este thì X có cấu tạo là: C2H 5OCO(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOCH 3 hoặc
CH 3OCO(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOC2H 5

Chọn B

Bài tập về nhà
Câu 1. Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 2 (2017 – 202) Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản
phẩm trong đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y
cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp với Y là
A. 3.

B. 1.


C. 2.

D. 4.

Câu 3 - 2018 – 204: Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số CTCT của X

A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn:
Câu 1.
CH 3COONH 4

HCOONH 3CH 3

Chọn D
Câu 2 (2017 – 202)
Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH nên Y là tetrapeptit
Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có
chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala nên Y có công thức là Gly-Gly-Ala-Ala hoặc AlaAla-Gly-Gly.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình


2


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Chọn C
Câu 3 (2017 – 204)
X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối
đinatri glutamat và ancol nên X là este của axit glutamic và ancol.
TH1: X là mono este thì X có cấu tạo là: HOOC(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOCH 2CH 2CH3 hoặc
HOOC(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOCH(CH 3 )2 hoặc CH 3CH 2CH 2OCO(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOH
hoặc CH(CH3 )2 OCO(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOH
TH2: X là đi este thì X có cấu tạo là: C2H 5OCO(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOCH 3 hoặc
CH 3OCO(CH 2 )2 (NH 2 )CH − COOC2H 5

Chọn B

DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT
Câu 1: (sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 204) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z,
T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu
thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X


Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Y

Nước Br2

Kết tủa trắng

Z

NaHCO3

Có khí thoát ra

T

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun
nóng

Kết tủa Ag trắng bạc

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat.
B. Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin.
C. Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic.
D. Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat.
Câu 2: (sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 201) Cho sơ đồ sau:

+ CH OH/ HCl khan
+ HCl dö
+ KOH
+ NaOH, t
X (C4H9O2N) ⎯⎯⎯⎯
X2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
→ H2N-CH2COOK
→ X1 ⎯⎯⎯→
→ X3 ⎯⎯⎯
o

3

Chất X2 là
A. H2N-CH2-COOH.
Thầy phạm Minh Thuận

B. H2N-CH2-COOC2H5.
Sống là để dạy hết mình

3


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

C. H2N-CH2-COONa.

D. ClH3N-CH2COOH.


Câu 3: (Sở Đà Nẵng lần 1 2019) Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Cho X tác dụng
với dung dịch NaOH dư, thu được C2H6O, CH4O và chất Y (là muối natri của α-amino axit
Z mạch hở, không phân nhánh). Kết luận nào sau đây không đúng?
A. X thuộc loại hợp chất este của amino axit.
B. Có hai công thức cấu tạo của X thỏa mãn.
C. Y được dùng làm gia vị thức ăn.
D. Dung dịch chất Z làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Hướng dẫn:
Câu 1: (sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 204) Chọn A
X tạo màu xanh tím với I2 nên X là hồ tinh bột, loại D
Y tạo kết tủa trắng với Br2 nên Y là anilin, loại B
Z tác dụng với NaHCO3 có khí nên Z là axit, loại C
Câu 2. (sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 201) Chọn D.
+ CH OH/ HCl khan
+ HCl dö
X1: H2NCH2COONa ⎯⎯⎯→
X2: ClH3NCH2COOH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
→ X3:
ClH3NCH2COOCH3
3

Câu 3. (Sở Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn C.
Công thức cấu tạo của X là CH3-OOC-(CH2)2-CH(NH2)-COO-C2H5
C. Sai, Y không được dùng làm gia vị thức ăn.

Bài tập về nhà
Câu 1: (THPT Thái Phiên – Hải Phòng lần 1 2019) Chất X có công thức phân tử
C4H9O2N, cho biết:
(a) X + NaOH → Y + CH 4O


(b) Y + HCl → Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

4


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

D. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu 2: (sở Quảng Nam lần 1 2019) Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm
với các chất sau ở dạng chất lỏng nguyên chất hoặc dung dịch trong nước: X, Y, Z, T, G
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X, T
Quỳ tím
Quỳ chuyển sang màu đỏ
G
Quỳ tím
Quỳ chuyển sang màu xanh
Z

Cu(OH)2
Tạo dung dịch màu xanh lam
Y, Z, T
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun
Tạo kết tủa Ag
nóng
Các chất X, Y, Z, T, G lần lượt là
A. axit fomic, etyl fomat, glucozơ, axit glutamic, etyl amin.
B. axit fomic, etyl axetat, glucozơ, axit glutamic, etyl amin.
C. axit glutamic, etyl fomat, glucozơ, axit fomic, metyl amin.
D. axit glutamic, etyl fomat, fructozơ, axit fomic, anilin.
Câu 3: (THPT Thái Phiên – Hải Phòng lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit
mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, khi thủy phân
không hoàn toàn X thì thu được được tripeptit Y. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử khối của X là 431.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. X phản ứng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH thu được dung dịch màu xanh
lam.
D. Trong Y luôn có ít nhất một mắt xích Gly.
Hướng dẫn:
Câu 1: (THPT Thái Phiên – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn B
CH3CH(NH2)COOCH3 +NaOH → CH3CH ( NH2 ) COONa + CH3OH
CH3CH(NH2)COONa + 2HCl → CH3CH(NH3Cl)COOH + NaCl
Câu 2: (sở Quảng Nam lần 1 2019) Chọn C
G làm quỳ chuyển xanh nên G không phải anilin, loại D
Y có phản ứng tráng bạc nên Y không thể là etyl axetat, loại B
T có phản ứng tráng bạc nên T không phải là axit glutamic, loại A
Câu 3: (THPT Thái Phiên – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn D
Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

5


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1
mol Val nên X là pentapeptit, vậy X có 4 liên kết peptit, loại B.
X có 3 phân tử Gly nên tripeptit Y luôn có ít nhất 1 phân tử Gly.
DẠNG 3: AMINO AXIT CHO QUA LẦN LƯỢT HCl, NaOH
Câu 1. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019 lần 2) Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3
amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa
0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào
X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn
khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 35,39.

B. 37,215.

C. 19,665.

D. 39,04.

Câu 2: (chuyên Hà Tĩnh lần 1 2019) Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và
H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng
vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 55,2 gam.

B. 69,1 gam.

C. 28,8 gam.

D. 61,9 gam.

Câu 3. (liên kết 8 trường THPT chuyên ĐBSH lần 2 2019) Cho 23,8 gam hỗn hợp gồm
alanin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 35,2
gam muối. Tiếp tục cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 47,45.

B. 46,00.

C. 53,45.

D. 31,10.

Hướng dẫn:
Câu 1. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019 lần 2) Chọn B.
BTKL
⎯⎯⎯→ mX + m NaOH = mrắn + m H2O  n H 2O = 0, 25 mol  n a min oaxit = 0, 25 − 0,05.2 = 0,15 mol

 mmuối = maminoaxit + mHCl + mNaCl = 14,19 + 0,15.36,5 + 0,3.58,5 = 37,125 (g)
Câu 2: (chuyên Hà Tĩnh lần 1 2019) Chọn D
Trong X đặt nGlu = a;nGly = b
nX = 0,3  a + b = 0,3
nNaOH = 2a + b + 0,4(= nHCl ) = 0,8  a = 0,1;b = 0,2

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

6


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Chất rắn gồm Glu(Na)2 0,1;GlyNa0,2;NaCl 0,4  m = 61,9
Câu 3. (liên kết 8 trường THPT chuyên ĐBSH lần 2 2019) Chọn A.
89n

+ 60n

= 23,8

n

= 0, 2

C 2 H 4O 2
C3 H 7 O 2 N
Ta có:  C3H7O2 N

127n C3H7O2 N + 98n C2H 4O2 = 35, 2 n C2H4O2 = 0,1

H 2 NCH(CH 3 )COOK + HCl ClH 3 NCH(CH 3 )COOH : 0, 2 mol
⎯⎯⎯

→
 m = 47, 45 (g)
CH 3COOK
KCl : 0,3 mol

X

Bài tập về nhà
Câu 1. (đề thi thử lần 2 chuyên Trần Phú – Hải Phòng năm 2019) Cho 14,19 gam hỗn
hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào
dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch
NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19
gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 35,39.

B. 37,215.

C. 19,665.

D. 39,04.

Câu 2 - Chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp - Lần 1 - 2019: Hỗn hợp X gồm
glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7:15). Cho
7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được đung dịch Y. Dung dịch Y tác
dụng vừa đủ dung dịch chửa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 14,76.

B. 14,95.


C. 15,46.

D. 15,25.

Câu 3 - THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Lần 2 2019. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit
glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi
cẩn thận dung dịch, thu được (m + 18,25) gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng với
dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 8,8) gam muối. Giá trị của m là
A. 58,7.

B. 58,5.

C. 44,0.

D. 43,9.

Hướng dẫn:
Câu 1. (đề thi thử lần 2 chuyên Trần Phú – Hải Phòng năm 2019)
BTKL
⎯⎯⎯→ mX + m NaOH = mrắn + m H2O  n H 2O = 0, 25 mol  n a min oaxit = 0, 25 − 0,05.2 = 0,15 mol

 mmuối = maminoaxit + mHCl + mNaCl = 14,19 + 0,15.36,5 + 0,3.58,5 = 37,125 (g)
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

7



Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Chọn B.
Câu 2 - Chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp - Lần 1 - 2019:
Ta có: n HCl = n NH2 = x và n OH = x + n COOH = x + 0,5y = 0,155 (với x, y là số mol của N, O trong
X)
Theo đề:

 x = 0, 08 BTKL
14x 7
= 
⎯⎯⎯→ m X + m HCl + m NaOH +KOH = m + 18n OH  m = 14,95 (g)
16y 15  y = 0,15

Chọn B.
Câu 3 - THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Lần 2 2019.
Đặt a, b là nGlu ;nLys
18,25
36,5
8,8
nNaOH = 2a + b =
22
 a = 0,1;b = 0,2  m = 43,9
nHCl = a + 2b =

Chọn D
DẠNG 4: BIỆN LUẬN CÔNG THỨC MUỐI AMINO
Câu 1 - Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - Lần 2 2019. Hỗn hợp E gồm chất X
(C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của

axit vô cơ. Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol
hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa 3,46 gam muối. Giá trị của m là
A. 4,68.

B. 3,46.

C. 3,86.

D. 2,26.

Câu 2 - Chuyên ĐH Vinh - Lần 2 - 2019: X và Y là hai chất hữu cơ có cùng công thức
phân tử C6H13NO4. Khi X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được amin
Z, ancol đơn chức T và dung dịch muối của axit cacboxylic E (Z, T, E đều có cùng số
nguyên tử cacbon). Lấy m gam hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam Z, 9,2
gam T và dung dịch Q gồm 3 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cô cạn dung dịch
Q thu được a gam chất rắn khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối bé
nhất M là
A. 16,33%.

Thầy phạm Minh Thuận

B. 9,15%.

C. 18,30%.

D. 59,82%.

Sống là để dạy hết mình


8


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 3 - Chuyên Gia Định - TPHCM - Lần 1 - 2019. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ
mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C3H7O4N và C3H12O3N2. Cho X tác dụng với
dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một khí duy nhất làm xanh quỳ tím ẩm và hỗn
hợp Y gồm hai muối. Tỉ lệ phân tử khối của hai muối trong Y là
A. 1,264.

B. 1,093.

C. 1,247.

D. 1,047.

Hướng dẫn:
Câu 1 - Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - Lần 2 Chọn C.
Gọi a và b lần lượt là số mol của X và Y. Khi cho E tác dụng với NaOH thì:
t0

NH 4OOC − COONH 3CH3 + NaOH ⎯⎯→ (COONa)2 + NH3 + CH3NH 2 + H 2O


amol
t

amol


amol

amol

0

(CH 3NH 3 )2 CO3 + NaOH ⎯⎯→ 2CH3NH 2 + Na2CO3 + H 2O
bmol



2bmol

bmol

a + 2b = 0,05 a = 0,01mol

 m = 3,86 (g)
a = 0,01
b = 0,02mol

Ta có 

Câu 2 - Chuyên ĐH Vinh - Lần 2 - 2019: Chọn C.
X : CH3COOCH 2COONH3C2 H5 : x mol  y = n C2H5OH = 0, 2
→
 x = 0,1

Y : C2 H5OOC− COO NH3C2 H 5 : y mol

x + y = n C2H5NH 2 = 0,3

Chất rắn trong Q gồm CH3COONa (0,1 mol); HOCH2COONa (0,1 mol), (COONa)2 (0,2
mol)
 a = 44,8 (g)  %mCH3COONa = 18,3%
Câu 3 - Chuyên Gia Định - TPHCM - Lần 1 - 2019. Chọn A
HOOC − COONH3CH3
(COONa)2
X
→Y:
= 1, 264
Na 2CO3
(CH3 NH3 )2 CO3

Bài tập về nhà
Câu 1: (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Hỗn hợp A gồm chất X
(C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với HCl hay NaOH đều thu
được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng
thu được 2,55 gam khí. Mặt khác, 29,6 gam A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m
gam chất hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

9


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


A. 28,225.

B. 36,250.

C. 26,875.

D. 27,775.

Câu 2. (liên kết 8 trường THPT chuyên ĐBSH lần 2 2019) Một hợp chất hữu cơ A có
công thức phân tử là C3H7NO5 tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
Lấy 13,7 gam A cho tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 22,1.

B. 26,1.

C. 24,3.

D. 20,3.

Câu 3: (ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa lần 1 2019) Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT
C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ
đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là
A. 28,45.

B. 38,25.

C. 28,65.

D. 31,80.


Hướng dẫn:
Câu 1. (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Chọn A.
NH4OOCCH2NH3HCO3 + 3NaOH → NH3 + NaOOCCH2NH2 + Na2CO3 + 3H2O
0,15 mol



0,15

mà mA = 29,6  Y: C9H16N4O5 có 0,025 mol
NH4OOCCH2NH3HCO3 +2HCl → NH4Cl + HOOCCH2NH3Cl + CO2 + H2O
0,15 mol



0,15

C9H16N4O5 + 3H2O + 4HCl → Muối hữu cơ
0,025 →

0,075 →

0,1

 m = 111,5.0,15 + 6,5 + 18.0,075 + 36,5.0,1 = 28,225 gam.
Câu 2. (liên kết 8 trường THPT chuyên ĐBSH lần 2 2019) Chọn C.
HOOCCH2NH3HCO3 + 3NaOH → NaOOCCH2NH2 + Na2CO3 + 3H2O
0,1


0,4

0,1 0,1

Chất rắn gồm muối và NaOH dư (0,1 mol)  m = 24,3 (g)
Câu 3. (ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn C.
A có công thức cấu tạo là NO3NH3-CH2-CH2-NH3HCO3
Hỗn hợp muối thu được gồm 0,15 mol Na2CO3 và 0,15 mol NaNO3  m = 28,65 (g)
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

10


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

DẠNG 5: QUY ĐỔI PEPTIT

Câu 1. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam một hỗn hợp A gồm 3
chuỗi oligopeptit có số liên kết lần lượt là 9, 3, 4 bằng dung dịch NaOH (dư 20% so với
lượng cần phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala (a gam), Gly (b gam)
và NaOH dư. Cho vào Y từ từ đến dư dung dịch HCl 3M thì thấy HCl phản ứng tối đa hết
2,31 lít. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 40,27 gam hỗn hợp A trên cần dùng vừa đủ
34,44 lít O2 (đktc), đồng thời thu được hỗn hợp khí và hơi với khối lượng của CO2 lớn hơn
khối lượng của nước là 37,27gam. Tỉ lệ a/b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 888/5335

B. 999/8668.


C. 888/4224.

D.999/9889.

Câu 2: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm
peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp các muối natri
của Glyxin, Alanin và Valin. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên
cần 107,52 lít khí O2 (đktc), thu được 64,8 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Điều khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Giá trị của m là 102,4.

B. Số mol của hỗn hợp E là 1,4.

C. Giá trị của V là 56.

D. X là Gly-Ala; Y là Gly2-Val.

Câu 1. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn A.
Quy đổi X thành:
C2 H 3ON : a mol mX = 57a + 14b + 18c = 40, 27
a = 0, 63



→ nO2 = 2, 25a + 1,5b = 1,5375
 b = 0, 08
CH 2 : b mol
 H O : c mol


c = 0,18
 2
mCO2 − mH 2O = 44 ( 2a + b ) − 18 (1,5a + b + c ) = 37, 27 

Gọi nNaOH pư = x  nNaOH dư = 0,2x  nHCl = 2 x + 0, 2 x = 6,93  x = 3,15
Gly − Na : u mol

u + v = 3,15

u = 2, 75


 mAlaNa / mGlyNa = 0,166
Đặt 
→

Ala

Na
:
v
mo
l


2u + 3v = 5 ( 2a + b ) v = 0, 4

Câu 2: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn A
n X = 0, 4mol


C2 H3 NO : x mol

1,5x + y = 3, 6 − 0, 4  x = 1, 4 m = 102, 4 gam
→
→
→
Quy đổi E CH 2 : ymol
97x + 14y = 151, 2
 y = 1,1 V = 87,36 l

mol
H 2O : 0, 4

Bài tập về nhà

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

11


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 1: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và
pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 140 ml
dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840ml (đktc) một
khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối

lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,25.

B. 7,26

C. 8,25.

D. 6,26.

Câu 2. (chuyên Hưng Yên lần 2 2019) Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol)
gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy
hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình
đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc) thoát ra.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,90.

B. 7,00.

C. 6,00.

D. 6,08.

Hướng dẫn
Câu 1: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Chọn D
C2 H3 NO : 0, 075mol
BaCO3 : z mol

CO : 0,15 + x
Ba (OH)2 :0,14mol

→ 2
⎯⎯⎯⎯⎯→
Quy đổi X CH 2 : x mol

Ba(HCO3 )2 : 0,14 − z
H 2O : 0,1125 + x + y

mol
H 2 O : y
→ z + 2(0,14 − z) = 0,15 + x → z = 0,13 − x

• 11,865 = 44(0,15 + x) + 18(0,1125 + x + y) − 197 z → 259 x + 18 y = 28,85
1429

 y = 0, 015 → x = 12950 → m = 6, 0899
→ 6, 0899  m  6, 2601
• 3 N 5→
 y = 0, 025 → x = 142 → m = 6, 2601

1296

Câu 2. (chuyên Hưng Yên lần 2 2019) Chọn D.
x mol

Na2CO3


- Khi đốt: C2H 4O2NNa,CH 2 + O2 ⎯⎯
Q


0,0375 mol
+ Ca(OH)2 d­

CO2 ,H 2O,N 2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
→ mb.t¨ ng = 13,23(g) vµ

BT: N

BT: Na
⎯⎯⎯→ n C2H 4O2 NNa = 2n N 2 = 0,075 mol và ⎯⎯⎯⎯
→ n Na 2CO3 =

BT: H
 ⎯⎯⎯
→ n H 2O = 2n C2H 4O 2 NNa + n CH 2 = 0,15 + x
Mà  BT: C

 ⎯⎯⎯→ n CO 2 = 2n C2H 4O 2 NNa + n CH 2 − n Na 2CO3 = 0,1125 + x

Thầy phạm Minh Thuận

N2

n NaOH n C 2H 4O 2 NNa
=
= 0, 0375 mol
2
2

→ 44n CO 2 + 18n H 2O = 13, 23 → x = 0,09 mol

Sống là để dạy hết mình

12


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

0,075 mol

0,09 mol 0,03 mol

- Khi đốt: C2H3ON, CH 2 , H 2 O  m M = 6,075 (g)
M

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

13



×