Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
CHƯƠNG 5 – ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 2: (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí Cl2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng, thu được Fe và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện
hóa.
(d) Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
(e) Để điều chế kim loại nhôm người ta điện phân nóng chảy Al2O3.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 3: (Sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 202) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch MgCl2;
(b) Điện phân nóng chảy NaCl;
(c) Cho luồng khí CO đi qua bột Al2O3 nung nóng;
(d) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm tạo sản phẩm có kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Hướng dẫn:
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
1
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
Câu 1:
Các phát biểu đúng là: (a); (b); (d)
(a) Sai vì để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Sai cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa một
muối.
Fe 2AgNO3 Fe(NO3 )2 2Ag
Chọn D
Câu 2. (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Chọn B.
(a) Sai, Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí Cl2 ở anot.
Câu 3. (Sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 202) Chọn A.
ñieä
n phaâ
n
(a) MgCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + H2 + Cl2
ñieä
n phaâ
n
(b) 2NaCl
2Na + Cl2.
(c) Không xảy ra
(d) 3AgNO3 + FeCl2 Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
Bài tập về nhà
Câu 1: (THPT Thái Phiên – Hải Phòng lần 1 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(b) Nung nóng AgNO 3.
(c) Điện phân dung dịch CuSO4, điện cực trơ.
(d) Cho mảnh đồng vào dung dịch chứa HCl và NaNO 3.
(e) Cho sợi dây bạc vào dung dịch H2SO4 loãng.
(f) Cho mẩu nhỏ natri vào cốc nướ c.
Sau một thời gian, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 2. (Sở Hưng Yên lần 1 2019) Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau:
(a) Fe2O3 và CuO (1 : 1), (b) Fe và Cu (2 : 1), (c) Zn và Ag (1 : 1), (d) Fe 2(SO4)3 và Cu (1 :
1), (e) Cu và Ag (2 : 1), (g) FeCl3 và Cu (1 : 1). Số cặp chất không tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl dư là
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
2
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 3: (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Tiến hành các thí nghiệm:
(a) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
nóng.
(b) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung
(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(c) Nhiệt phân AgNO3.
(e) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Hướng dẫn:
Câu 1. (THPT Thái Phiên – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn B.
t
(a) CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
o
(b) 2AgNO3
o
t
Ag + 2NO2 + O2
dpdd
(c) CuSO4 + H2O
Cu + H2SO4 + 1/2O2
(d) 3Cu + 8H+ + 2NO3-
3Cu + 2NO + 4H2O
(e) Không xảy ra.
(f) 2Na + 2H2O
2NaOH + H2
Câu 2. (Sở Hưng Yên lần 1 2019) Chọn D.
(a) Fe2O3 và CuO hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(b) Cu không tan trong dung dịch HCl.
(c) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(d) Fe2(SO4)3 (1 mol) và Cu (1 mol) hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(e) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(g) FeCl3 (1 mol) và Cu (1 mol) Cu còn dư nên hỗn hợp không hoà tan hoàn toàn trong
HCl.
Câu 3. (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Chọn A.
(a) AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag
(b) 2NH3 + 3CuO
(c) 2AgNO3
o
t
Thầy phạm Minh Thuận
o
t
N2 + 3Cu + 3H2O
2Ag + 2NO2 + O2
Sống là để dạy hết mình
3
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
(d) 2Al + 3Fe2(SO4)3 dư Al2(SO4)3 + 6FeSO4
(e) 2K + Cu(NO3)2 + 2H2O 2KNO3 + Cu(OH)2 + H2
DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT
Câu 1: (Sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 202) Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả
năng cản trở dòng điện của mỗi chất. Chất có điện trở suất càng lớn thì độ dẫn điện của
chất đó càng kém. Cho X, Y, Z, T là các kim loại trong số bốn kim loại sau: Ag, Al, Fe,
Cu. Cho bảng giá trị điện trở suất của các kim loại như sau:
Kim loại
X
Y
Z
T
Điện trở suất (Ω.m), ở
200C
2,82.10-8
1,72.10-8
1,00.10-7
1,59.10-8
Kim loại Y là
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Al.
Câu 2: (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Cho kim loại X tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit của kim loại Y. Hai kim loại
X và Y lần lượt là
A. Cu và Fe.
B. Fe và Cu.
C. Zn và Al.
D. Cu và Ag.
Câu 3. (Sở Bắc Ninh lần 1 2019) Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được
kết quả như sau:
Dung dịch
X
Y
Z
T
NaOH
-
+
-
-
HCl
+
+
-
-
FeCl3
+
+
+
-
Biết (+) là có phản ứng, (-) là không phản ứng. X, Y, Z, T lần lượt là
A. Mg, Al, Ag, Cu.
B. Mg, Al, Cu, Ag.
C. Ag, Al, Cu, Mg.
D. Mg, Cu, Al, Ag.
Hướng dẫn:
Câu 1: (Sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 202) Chọn C
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
4
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
X có điện trở suất nhỏ nhất nên dẫn điện tốt nhất là Ag. Sau đó đên Y là Cu, T là Al, Z là
Fe.
Câu 2: (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Chọn B
X tan được trong H2SO4 nên X không phải Cu, loại A, D
Oxit của Y bị H2 khử nên Y không phải Al, loại C
Câu 3. (Sở Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn B
X tan được trong HCl nên X không là Ag, loại C
Y tan được trong NaOH nên Y không phải Cu, loại D
T tan được trong FeCl3 nên T không phải Cu, loại A
Bài tập về nhà
Câu 1. (Sở Nam Định lần 1 2019) Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan
X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau
TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít
khí NO.
TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít
khí NO.
TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít
khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. NaNO3, HNO3, H2SO4.
B. KNO3, HCl, H2SO4.
C. NaNO3, H2SO4, HNO3.
D. H2SO4, KNO3, HNO3.
Câu 2. (đề thi thử lần 1 sở Yên Bái năm 2019) Mỗi dung dịch X và Y chứa 3 trong 5
muối tan sau: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2. Biết số mol mỗi muối trong X
và Y đều bằng 1 mol.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, số mol kết tủa thu được từ X ít
hơn số mol kết tủa thu được từ Y.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch NH3 dư, số mol kết tủa thu được từ 2 dung
dịch bằng nhau. Thành phần các muối trong X và Y lần lượt là
A. X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.
B. X chứa Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2; Y chứa FeCl2, FeCl3, Cu(NO3)2.
C. X chứa FeCl2, Al(NO3)3, FeCl3; Y chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, FeCl2.
D. X chứa Al(NO3)3, FeCl3, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl2, Al(NO3)3.
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
5
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
Câu 3. (đề thi thử lần 2 sở Phú Thọ năm 2019) Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và
a mol kim loại Y vào nước dư thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2 mol kết
tủa.
+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu
được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n3 < n1. Hai kim loại X,
Y lần lượt là
A. Ba và K.
B. Ba và Zn.
C. Ba và Al.
D. Na và Al.
Hướng dẫn:
Câu 1. (Sở Nam Định lần 1 2019) Chọn A.
Vì V3 là lớn nhất nên dung dịch (2), (3) là hai axit (1) là dung dịch chứa muối nitrat.
Phương trình ion: 4H+ + NO3- + 3e NO + 2H2O
Dựa vào đáp án ta suy ra các chất X, Y, Z lần lượt là NaNO3, HNO3, H2SO4.
Câu 2. (đề thi thử lần 1 sở Yên Bái năm 2019) Chọn A.
Chọn X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.
+ Cho X và Y tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 3 mol và 4
mol.
+ Cho X và Y tác dụng với NH3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 2 mol và 2 mol.
Câu 3. (đề thi thử lần 2 sở Phú Thọ năm 2019) Chọn D.
Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.
+ Nếu X là Ba, Y là Zn Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Ba, Y là Al Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol n2 > n1
(Loại)
+ Nếu X là Na, Y là Al Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol n2 < n3 < n1 (Thoả)
DẠNG 3: ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH
Câu 1. (đề sở Hà Nội 2019) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, cường độ
dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ
thu được kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết
a > 5,36) và thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa được 3,36 gam Fe
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
6
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
(sản phẩm khử của N+5 chỉ là NO). Coi lượng nước bay hơi trong quá trình điện phân
không đáng kể, bỏ qua sự hoàn tan của khí trong nước. Giá trị của t là
A. 5790.
B. 4825.
C. 3860.
D. 7720.
Câu 2: (chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương lần 1 2019) Điện phân hỗn hợp NaCl và 0,125
mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (với điện cực trơ, có màng ngăn).
Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được hỗn hợp khí ở 2 điện cực có tổng thể
tích là 5,88 lít (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 5,1 gam Al2O3.
Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch.
Giá trị của t là
A. 19300.
B. 24125.
C. 17370.
D. 9650.
Câu 3. (chuyên Hạ Long Quảng Ninh lần 2 2019) Điện phân dung dịch chứa m gam
hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng
điện không đổi. Sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu
thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở
catot (đo cùng điều kiện), đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là
A. 55,34.
B. 63,46.
C. 53,42.
D. 60,87.
Hướng dẫn:
Câu 1. (đề sở Hà Nội 2019) Chọn D.
Dung dịch X chứa HNO3
n HNO3
8
n Fe 0, 24 mol
3
(trường hợp tạo Fe2+) AgNO3: 0,16
mol
Tại thời điểm t (s) thu được Ag là x mol ne (1) = x và a = 108x + 0,25x.32 (1)
Tại thời điểm 2t (s) thu được: Ag (0,16 mol)
BT: e
n H2
2x 0,16
2
và
n O2
2x
0, 5x
4
a + 5,36 = 0,16.108 + (2x – 0,16) + 32.0,5x
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,12 t = 5790 (s).
Câu 2. (chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương lần 1 2019) Chọn A.
Hỗn hợp khí gồm Cl2 (x mol); O2 (y mol); H2 (z mol)
x y z 0, 2625
BT: e
2x 4y 2z 0, 25
(1)
Dung dịch thu được hoà tan 0,05 mol Al2O3 n OH 2.0,05 2z 4y (2)
Tử (1), (2) suy ra: x = 0,175; y = 0,0125; z = 0,075 t = 19300 s.
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
7
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
Câu 3. (chuyên Hạ Long Quảng Ninh lần 2 2019) Chọn B.
Tại t (s) có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol) thoát ra x + y = 0,12 (1) và ne (1) = 2x + 4y
Tại 2t (s) có mCu = 18,56 (g) nCu = 0,29 mol
+ Tại anot có khí Cl2 (x mol) và O2 (z mol) ne (2) = 4x + 8y = 2x + 4z (2)
+ Tại catot có khí H2 thoát ra với
n H2
xz
2(x z)
0, 29.2 4x 8y
3
3
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,06; y = 0,06; z = 0,15 m = 63,46 (g).
Bài tập về nhà
Câu 1 (chuyên Sư phạm Hà Nội lần 1-2019) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05
mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau
thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352
lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu
suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 9408.
B. 7720.
C. 9650.
D. 8685.
Câu 2 (chuyên Sư phạm Hà Nội lần 1-2019) Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và
NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t
giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí
ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặc khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352
giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân
là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Số mol Cu2+ trong Y là
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,03.
D. 0,04.
Câu 3 (chuyên Hoàng Văn Thụ- Hòa Bình –lần 1-2019) Điện phân dung dịch chứa 0,2
mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và
khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy
nhất. Giá trị của x là?
A. 0,4.
B. 0,6.
C. 0,5.
D. 0,3.
Hướng dẫn:
Câu 1 (chuyên Sư phạm Hà Nội lần 1-2019)
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
8
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
- Xét TH1: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và NaOH
0,02 mol
BT: S
CuSO 4 : 0, 05 mol
Na 2SO 4 : 0, 05 mol
đpdd
- Quá trình:
Y
Al 2O3
I2A, t ?
BT: Na
NaCl : x mol
NaOH
:
(x
0,1)
mol
+ Ta có: n NaOH 2n Al2O3 x 0,1 0,04 x 0,14 mol
- Quá trình điện phân như sau:
Catot:
Anot:
Cu 2 Cu 2e ; 2H2O 2e 2H 2 2OH
0,05
0,05
2Cl Cl2 2e
a
0,14
;
2H 2O 4e 4H O2
0,07
b
BT: e
a 0, 03
It
2n Cu 2n H 2 2n Cl2 4n O 2
ne
0,16 mol t 7720(s)
+
3
96500
b 5.10
n H 2 n O2 n Cl2 0,105
- Xét TH2: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và H2SO4
0,02 mol
BT: Na
Na 2 SO 4 : x mol
CuSO 4 : 0, 05 mol
đpdd
Y
Al 2O3
- Quá trình:
I2A, t ?
BT: S
NaCl : 2x mol
H 2SO 4 : (0, 05 x) mol
+ Ta có: n H2SO4 3n Al2O3 0,05 x 0,12 x 0. Trường hợp này không thỏa mãn.
Chọn B.
Câu 2 (chuyên Sư phạm Hà Nội lần 1-2019)
BT:e
4n O2 2n Cl2 0, 24
n O 0,04
2
Tại thời điểm t (s) ta có: nCu = 0,12 mol
32n O2 71n Cl2 51,5 n O2 n Cl2 n Cl2 0,04
Tại t = 12352s ta có: n e 0,32 mol n O2
0,32 2n Cl2
0, 06 mol
4
mà nkhí thoát ra = 0,11 n H 2 0, 01 mol n Cu
0,32 2n H 2
0,15mol
2
Vậy n Cu 2 trong Y 0,15 0,12 0,03 mol
Chọn C.
Câu 3 (chuyên Hoàng Văn Thụ- Hòa Bình –lần 1-2019)
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
9
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
mol
2a 0, 2
n Cu 2 (pu ) : a
21,5 64a 0,1.71 32.
a 0, 2 n H 0, 2mol n NO 0, 05mol
mol
4
n
:b
Cu 2 (du )
1,8 64b 56(0,05.3: 2 b) b 0,3 x a b 0,5mol
Chọn C
DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
Câu 1: (THPT Mạc Đĩnh Chi lần 2 2019) Để m gam một phoi bào sắt ngoài không khí,
sau một thời gian được 12 gam chất rắn X gồm Fe,FeO,Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X trong
dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 là sản phầm khử duy nhất ở đktc. Giá trị
của m là
A. 10,08
B. 9,72
C. 9,62.
D. 9,52.
Câu 2. (sở Nam Định lần 1 2019) Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15
mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan
vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch
AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X
trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 7,28.
B. 5,67.
C. 6,24.
D. 8,56.
Câu 3. (Sở Phú Thọ lần 2 2019) Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi
một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y
trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho
AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3m
gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4, thu được
dung dịch T chỉ chứa x gam muối sunfat của kim loại và 0,025 mol khí NO (sản phẩm
khử duy nhất). Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 107,6.
B. 127,1.
C. 152,2.
D. 152,9.
Hướng dẫn:
Câu 1: (THPT Mạc Đĩnh Chi lần 2 2019) Chọn D
mol
Fe : 0,17
X
m 9,52 gam
mol
O : 0,155
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
10
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
Câu 2. (sở Nam Định lần 1 2019) Chọn B.
Khi cho Y tác dụng với HCl thì: n O2
n H
0,09 mol n Cl2 0,06 mol
4
BT: Cl
AgCl : 0, 48 mol và Ag (0,06 mol) n Fe 2 0, 06 mol
Trong 75,36 (g) chất rắn gồm
Cu : a mol 64a 56b 12, 48
a 0, 09
BT: e
2a 2.0, 06 3(b 0, 06) 2.0, 06 4.0, 09 b 0,12
Fe : b mol
Xét X
Khi cho X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch T gồm Fe(NO3)2 (x); Fe(NO3)3 (y);
Cu(NO3)2 (0,09).
x y 0,12
x 0, 09
và mdd T mX mdd HNO3 m NO 127,98 (g)
2x 3y 0, 09.2 0,15.3 y 0, 03
Ta có:
Vậy C% Fe(NO3)3 = 5,67%
Câu 3. (Sở Phú Thọ lần 2 2019) Chọn D.
BT: O
Khi cho X tác dụng với oxi thì:
n O 0, 26 mol
Khi cho Y tác dụng với HCl thì: 3m + 1,82 = m + 35,5.2.0,26 m = 8,32 = 24x + 56.(y
+ z) (1)
BTDT
Z chứa Mg2+ (x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cl- (0,52 mol)
2x 2y 3z 0,52
(2)
Kết tủa thu được là AgCl (0,52 mol) và Ag (0,04 mol) y 0,04
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,16 và z = 0,04
BT: N
n NaNO3 0, 025 mol
Khi cho 3m (g) Y tác dụng với hỗn hợp trên thì:
n NaHSO 4 2n O 4n NO 1,14 mol
BT: H
BTKL
1,14 2n H2O n H2O 0,57 mol
x 152,875 (g)
Bài tập về nhà
Câu 1: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Mg
cần vừa đủ 1,12 lít khí O2 (đktc). Để hòa tan hết sản phẩm thu được cần ít nhất m gam
dung dịch hỗn hợp gồm HCl 7,3% và H2SO4 9,8%. Giá trị của m là:
A. 100.
Thầy phạm Minh Thuận
B. 50.
C. 25.
D. 75.
Sống là để dạy hết mình
11
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
Câu 2. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Nung 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe trong không
khí một thời gian thu được hỗn hợp X gồm các oxit có khối lượng 19,2 gam. Để hòa tan X
cần V ml dung dịch HCl 1M tối thiểu là
A. 800 ml.
B. 500 ml.
C. 700 ml.
D. 600 ml.
Câu 3. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Để 4,2 gam Fe trong không khí một thời gian
thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch
HNO3 thấy sinh ra 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối
lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là
A. 16,6 gam.
B. 15,98 gam.
C. 18,15 gam.
D.13,5 gam.
Hướng dẫn:
Câu 1: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn B
BT H
0,002m 0,001m.2 1,12 : 22, 4.2.2 m 50 gam
Câu 2. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn C
V
19, 2 13, 6
.2 0, 7
16
Câu 3. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn A
mol
mol
Fe : 0, 075
Fe(NO3 ) 2 : 0, 025
BTe
X
m 16, 6 gam
mol
mol
O : 0, 07
Fe(NO3 )3 : 0, 05
DẠNG 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
Câu 1: (Nguyễn Khuyến HCM lần 2 2019) Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ
mol tương ứng 4 : 3) tác dụng với dung dịch chứa FeCl3 0,6M và CuCl2 0,1M, kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và m gam rắn Z. Cho lượng dư dung dịch
AgNO3 vào Y, thu được 136,4 gam kết tủa. Cho m gam rắn Z vào dung dịch HCl dư, kết
thúc phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 4,256.
B. 7,840.
C. 5,152.
D. 5,376.
Câu 2. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 2 2019) Cho 1,76 gam bột Cu vào 100 ml
dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,22M và Fe(NO3)3 0,165M đến phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là
A. 2,838 gam.
Thầy phạm Minh Thuận
B. 2,684 gam.
Sống là để dạy hết mình
12
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
C. 2,904 gam.
D. 2,948 gam.
Câu 3: (THPT Mạc Đĩnh Chi lần 2 2019) Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol
Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung
dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam.
Giá trị của m là
A. 3,60.
B. 4,05.
C. 2,02.
D. 2,86.
Hướng dẫn:
Câu 1. (Nguyễn Khuyến HCM lần 2 2019) Chọn A.
Hỗn hợp X gồm Mg (4x mol) và Fe (3x mol) và dung dịch chứa FeCl3 (6y mol) và CuCl2
(y mol).
BTDT
n Fe 10y 4x mol
Dung dịch Y chứa Fe2+, Mg2+ (4x mol) và Cl- (20y mol)
2
Vi mX = mZ 56.(10y - 4x) + 24.4x = 6y.56 + 64y (1)
BT: Cl
AgCl : 20 y
143,5.20y 108.(10y 4x) 136, 4 (2)
Kết tủa thu được gồm
Ag :10y 4x
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,05 và y = 0,04
BT: Fe
n Fe n H 0,19 mol VH 4, 256 (l)
Rắn Z có chứa Fe với
2
2
Câu 2. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 2 2019) Chọn A.
Vì 2n Cu n Ag 3n Fe Chất rắn thu được gồm Ag (0,022 mol) và Fe (0,00825 mol) m
3
= 2,838 (g)
Câu 3: (THPT Mạc Đĩnh Chi lần 2 2019) Chọn B
BTKL KL
nOH n NO 0,16 mKL 3,95
m 4,05 gam
3
Bài tập về nhà
Câu 1: (sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 204) Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào
dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch
Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 3,192 lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T.
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
13
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 4,2 gam hỗn hợp rắn. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol của Fe trong X là
A. 40%.
B. 60%.
C. 25%.
D. 12%.
Câu 2: (sở Quảng Nam lần 1 2019) Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al
và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng
kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung
dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng
độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Câu 3: (sở Vũng Tàu lần 1 2019) Hòa tan hoàn toàn 19,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và
Fe3O4 trong dung dịch chứa x mol HCl thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư
vào dung dịch Y thì thu được 105,85 gam kết tủa và có 0,56 lít khí NO thoát ra ở đktc
(không có ion NH4+ tạo thành, ion Cl- không bị oxi hóa). Giá trị của x gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,72.
B. 0,73.
C. 0,71.
D. 0,74.
Hướng dẫn:
Câu 1. (sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 204) Chọn A.
Rắn Y chứa 3 kim loại là Ag, Cu, Fe (z mol) và dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 (x mol) và
Fe(NO3)2 (y mol)
24x 56(y z) 4, 6
x 0, 075
BT: e
Ta có:
2x 3y 3z 4n O2 2n SO2 0, 25y.4 0, 285 y 0, 015 %n Fe 40%
40x 80y 4, 2
z 0, 035
Câu 2. (sở Quảng Nam lần 1 2019) Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
BT: e
0, 2.3 2.(0, 2 0,1) 0, 2x.2 0, 2y
(2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
Câu 3. (sở Vũng Tàu lần 1 2019) Chọn C.
Đặt Cu và Fe3O4 lần lượt là a, b mol 64a + 232b = 19 (1)
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
14
Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
AgCl : x
143,5x 108y 105,85
Ag : y
Khi cho X tác dụng với AgNO3 thì: n H 4n NO 0,1 mol và
(2)
BT:e
2a b y 0, 025.3
(3) và n HCl 2n O n H 8b 0,1 x (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: x = 0,7
Thầy phạm Minh Thuận
Sống là để dạy hết mình
15