SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THI DIỄN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2019
TỈNH ĐỒNG THÁP
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 172
ĐỀ GỐC
Môn thi: TOÁN
(Đề gồm có 08 trang)
Ngày kiểm tra: 16/5/2019
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Câu 1. Hàm số y = f ( x ) với đồ thị như hình vẽ có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm mệnh đề đúng?
x
−∞
−
y′
y
−1
+∞
1
0
+
+∞
0
−
2
−∞
−2
A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;1) .
B. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) .
C. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2; 2 ) .
D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1; +∞ ) .
Câu 3. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào?
A. y = − x 3 + 3x
B. y = x 3 − 3x
C. y = − x 2 + x − 1
D. y = x 4 − x 2 + 1
Trang 1
Câu 4. Đồ thị hàm số y = f ( x ) với bảng biến thiên như hình vẽ có tổng số đường tiệm cận ngang và
tiệm cận đứng bằng bao nhiêu?
−∞
x
y′
+
+
−1
B. 0
+∞
3
−
0
+∞
y
A. 2
1
2
−∞
−∞
C. 1
D. 3
Câu 5. Biến đổi biểu thức A = a . 3 a 2 (với a là số thực dương khác 1) về dạng lũy thừa với số mũ hữu
tỷ ta được
7
B. A = a 2
A. A = a 6
7
C. A = a
D. A = a 2
Câu 6. Phương trình 6.4 x − 13.6 x + 6.9 x = 0 có tập nghiệm
2 3
B. S = ,
3 2
A. S = { −1,1}
3
Câu 7. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x −
C. S = { 0,1}
D. S = { 1}
1
là
x2
4
A. F ( x ) = x +
1
+C
x
2
B. F ( x ) = 12 x +
1
+C
x
4
C. F ( x ) = x −
1
+C
x
4
2
D. F ( x ) = x + ln x + C
Câu 8. Cho số phức z = ( 1 + i ) ( 1 + 2i ) . Số phức z có phần ảo là
2
A. 2
B. 4
C. −2
D. 2i
1 1
1
Câu 9. Tổng S = + 2 + ... + n + ... có giá trị là
3 3
3
A.
1
2
B.
1
3
C.
1
4
D.
1
9
Câu 10. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA ⊥ ( ABCD ) và
SA = 3a . Thể tích của khối chóp S . ABCD là
A. V = a 3
B. V = 6a 3
C. V = 3a 3
D. V = 2a 3
Câu 11. Một khối nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 13 ( cm ) và bán kính đáy r = 5 ( cm ) . Khi đó
thể tích khối nón bằng
(
3
A. V = 100π cm
C. V =
)
325
π cm3
3
(
(
3
B. V = 300π cm
)
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ
(
3
D. V = 20π cm
)
)
Oxyz , mặt phẳng
( P)
đi qua các điểm
A ( −1;0;0 ) , B ( 0; 2;0 ) , C ( 0;0; −2 ) có phương trình là
Trang 2
A. −2 x + y − z − 2 = 0
B. −2 x + y + z − 2 = 0
C. −2 x − y − z + 2 = 0
D. −2 x + y − z + 2 = 0
Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua M ( 1; 4;3) và vuông góc với trục
Oy có phương trình là
A. y − 4 = 0
B. x − 1 = 0
C. z − 3 = 0
D. y + 4 = 0
Câu 14. Tổ hợp chập k của n phần tử được tính bởi công thức
A.
n!
k !( n − k ) !
B.
n!
( n−k)!
C.
n!
k!
D. n !
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Câu 16. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =
[ 3;5] . Khi đó M − m
A.
x +1
trên đoạn
x −1
bằng
1
2
B.
7
2
C. 2
D.
3
8
Câu 17. Cho log 5 2 = m, log 3 5 = n . Tính A = log 25 2000 + log 9 675 theo m, n .
A. A = 3 + 2m + n
B. A = 3 + 2m − n
C. A = 3 − 2m + n
D. A = 3 − 2m − n
Câu 18. Đạo hàm của hàm số y = x + ln 2 x là
A. y ′ = 1 +
2 ln x
x
B. y ′ = 1 + 2 ln x
C. y ′ = 1 +
2
x ln x
D. y ′ = 1 + 2 x ln x
−x
1
Câu 19. Tập nghiệm S của bất phương trình 5 x + 2 < ÷ là
25
A. S = ( 2; +∞ )
Câu 20. Hàm số f ( x ) =
A. −
C.
1
+ 2019
4sin 4 x
4
+ 2018
sin 4 x
B. S = ( 1; +∞ )
C. S = ( −∞;1)
D. S = ( −∞; 2 )
cos x
có một nguyên hàm F ( x ) bằng
sin 5 x
B.
1
+ 2019
4sin 4 x
D.
−4
+ 2018
sin 4 x
Trang 3
Câu 21. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ¡ . Nếu
5
3
∫ 2 f ( x ) dx = 2 và
∫
1
f ( x ) dx = 7 thì
5
∫ f ( x ) dx
có
3
1
giá trị bằng
A. −6
B. −9
C. 9
D. 5
Câu 22. Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + 2 z + 3 = 0 . Điểm biểu diễn hình học
của số phức z1 là
(
A. M −1; − 2
)
(
B. M −1; 2
)
(
C. M ( −1; −2 )
D. M −1; − 2i
)
Câu 23. Số phức z thỏa 2 z − 3iz + 6 + i = 0 có phần ảo là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a . Diện tích xung
quanh của hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD bằng
A.
π a 2 17
4
B.
π a 2 15
4
Câu 25. Trong không gian
C.
π a 2 15
2
Oxyz , cho tam giác
ABC
π a 2 17
2
D.
A ( −4;9; −9 ) , B ( 2;12; −2 )
với
và
C ( − m − 2;1 − m; m + 5 ) . Tìm giá trị của m để tam giác ABC vuông tại B .
A. m = −4
B. m = 4
C. m = −3
D. m = 3
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2;1;1) và mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z + 1 = 0 .
Mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) có phương trình
A. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 4
B. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 9
C. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 3
D. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 5
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Câu 27. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A ( 1; −1; 2 ) và B ( −3; 2;1) có phương trình
tham số là
x = 1 + 4t
A. y = −1 − 3t ( t ∈ ¡
z = 2 + t
x = 1 + 4t
C. y = −1 + 3t ( t ∈ ¡
z = 2 + t
)
x = 4 + 3t
B. y = −3 + 2t ( t ∈ ¡
z = 1+ t
)
x = 4 + t
D. y = −3 − t ( t ∈ ¡
z = 1 + 2t
Câu 28. Gọi d là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị hàm số y =
)
)
2 3
x − 4 x 2 + 9 x − 11 . Hỏi đường
3
thẳng d đi qua điểm nào dưới đây?
2
A. P 5; − ÷
3
2
B. M −5; ÷
3
5
C. P 2; − ÷
3
5
D. P −2; ÷
3
Trang 4
x+2
sao cho khoảng cách từ điểm M
x−2
đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng?
Câu 29. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị ( C ) của hàm số y =
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
( )
2
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình ( log 2 x ) − log 2 x + 3 − m = 0 có
2
nghiệm x ∈ [ 1;8] .
A. 2 ≤ m ≤ 6
B. 6 ≤ m ≤ 9
C. 3 ≤ m ≤ 6
D. 2 ≤ m ≤ 3
3
2
Câu 31. Tính diện tích S của miền hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x ) = ax + bx + c , các
đường thẳng x = −1, x = 2 và trục hoành (miền gạch chéo cho trong hình vẽ).
A. S =
51
8
B. S =
52
8
C. S =
50
8
D. S =
53
8
( )
2
3
Câu 32. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ 0;1] và thỏa mãn f ( x ) = 6 x f x −
6
. Tính
3x + 1
1
∫ f ( x ) dx .
0
A. 4
C. −1
B. 2
D. 6
Câu 33. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = ( 1 + i ) + ( 1 + i ) + ... + ( 1 + i ) .
2
A. Phần thực của z là 31, phần ảo của z là 33.
C. Phần thực của z là 33, phần ảo của z là 31.
Câu 34. Số phức z = a + bi ( a, b ∈ ¡
)
10
B. Phần thực của z là 31, phần ảo của z là 33i
D. Phần thực của z là 33, phần ảo của z là 31i
là số phức có môđun nhỏ nhất trong tất cả các số phức thỏa điều
kiện z + 3i = z + 2 − i , khi đó giá trị z.z bằng
A.
1
5
B. 5
C. 3
D.
3
25
Câu 35. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3 . Tính khoảng
cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên.
A.
a 30
10
B.
a 5
2
C.
2a 3
3
D.
a 10
5
Trang 5
Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a, AD = 4a, SA ⊥ ( ABCD )
và cạnh SC tạo với đáy góc 60° . Gọi M là trung điểm của BC , N là điểm trên cạnh AD sao cho
DN = a . Khoảng cách giữa MN và SB là
A.
2a 285
19
B.
a 285
19
C.
2a 95
19
D.
8a
19
Câu 37. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. AB′C ′ có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB và B′C ′ . Mặt phẳng ( A′MN ) cắt cạnh BC tại P . Tính thể tích của khối đa
diện MBPA′B′N .
A.
7 3a 3
96
B.
3a 3
24
C.
3a 3
12
D.
7 3a 3
32
Câu 38. Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = 3a, BC = 4a, SA ⊥ ( ABC )
và cạnh bên SC tạo với đáy góc 60° . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp SABC .
500π a 3
A. V =
3
5π a 3
B. V =
3
50π a 3
C. V =
3
π a3
D. V =
3
Câu 39. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 2 x − y − z + 5 = 0 tiếp xúc với mặt
cầu ( S ) : ( x − 3) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 24 tại điểm M ( a; b; c ) . Tính giá trị biểu thức T = a + b + c .
2
A. T = 2
2
2
B. T = −2
C. T = 10
D. T = −4
Câu 40. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lí và 2 quyển sách Hóa. Lấy ngẫu nhiên 3
quyển sách. Tính xác suất sao cho ba quyển lấy ra có ít nhất một quyển sách Toán.
A.
37
42
B.
5
42
C.
10
21
D.
42
37
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ
thị hàm số y = x 3 + mx 2 + 7 x + 3 vuông góc với đường thẳng y =
A. m = ±5
B. m = ±6
9
x + 1.
8
C. m = ±12
D. m = ±10
Câu 42. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ¡ và có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số
y = f ( 3 − x ) đồng biến trên khoảng nào?
A. ( −1; 2 )
B. ( −2; −1)
C. ( 2; +∞ )
D. ( −∞; −1)
Trang 6
Câu 43. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ¡ và hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tìm số điểm
(
)
2
cực trị của hàm số y = f x − 3 .
A. 3
B. 1
C. 5
D. 2
4
2
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x + ( 2m − 3) x − m − 1 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.
A. m =
3 3
− 3
2
B. m =
3 3
+ 3
2
3
C. m = − − 3 3
2
3
D. m = − + 3 3
2
Câu 45. Một hình trụ có thể tích 16π cm3 . Khi đó bán kính đáy R bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần
của hình trụ nhỏ nhất?
A. R = 2cm
B. R = 1, 6cm
C. R = π cm
D. R =
16
cm
π
Câu 46. Khi xây dựng nhà, chủ nhà cần làm một bể nước (không nắp) bằng gạch có dạng hình hộp có đáy
là hình chữ nhật chiều dài d ( m ) và chiều rộng r ( m ) với d = 2r . Chiều cao bể nước là h ( m ) và thể tích
( )
3
bể là 2 m . Hỏi chiều cao bể nước bằng bao nhiêu thì chi phí xây dựng là thấp nhất?
A.
3
4
( m)
9
B.
2 2
( m)
3 3
C.
3
3
( m)
2
D.
3
2
( m)
3
Câu 47. Một người mỗi đầu tháng đều đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền T theo hình thức lãi kép với
lãi suất 0,6% mỗi tháng. Biết đến cuối tháng thứ 15 thì người đó có số tiền là 10 triệu đồng. Hỏi số tiền T
gần với số tiền nào nhất trong các số sau?
A. 635000
B. 535000
C. 613000
D. 643000
Câu 48. Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi E , F lần lượt là trung điểm
AA′ và BB′ , đường thẳng CE cắt đường thẳng C ′A′ tại E ′ , đường thẳng CF cắt đường thẳng C ′B′ tại
F ′ . Thể tích khối đa diện EFB′A′E ′F ′ bằng
A.
3
6
B.
3
2
C.
3
3
D.
3
12
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 2 điểm A ( 0;0; −3) , B ( 2;0; −1) và mặt phẳng
( P ) : 3x − 8 y + 7 z − 1 = 0 . Tìm
M ( a; b; c ) ∈ ( P ) thỏa mãn MA2 + 2MB 2 nhỏ nhất, tính T = a + b + c .
Trang 7
A. T = −
35
183
B. T = −
131
61
C. T =
85
61
D. T =
311
183
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( 1;0;0 ) , B ( 2; −1;2 ) , C ( −1;1; −3 ) . Viết phương trình
mặt cầu có tâm thuộc trục Oy , đi qua A và cắt mặt phẳng ( ABC ) theo một đường tròn có bán kính nhỏ
nhất.
2
1
5
A. x + y − ÷ + z 2 =
2
4
2
2
1
9
C. x 2 + y − ÷ + z 2 =
2
4
2
1
5
B. x + y + ÷ + z 2 =
2
4
2
2
1
9
D. x 2 + y + ÷ + z 2 =
2
4
Trang 8
HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU HỎI
Câu 1.
A
Câu 2.
Hàm số đồng biến trên ( −1;1) .
Câu 3.
y = − x 3 + 3x
Câu 4.
2
Câu 5.
7
A = a6
Câu 6.
S = { −1,1}
Câu 7.
F ( x ) = x4 +
1
+C
x
Câu 8.
z=2
Câu 9.
S=
1
2
Câu 10.
V = a3
Câu 11.
(
V = 100π cm3
)
Câu 12.
x y z
+ +
= 1 ⇔ −2 x + y − z − 2 = 0
−1 2 −2
Câu 13.
r
Mặt phẳng cần tìm có VTPT là j = ( 0;1;0 ) nên phương trình mặt phẳng là:
0 ( x − 1) + 1( y − 4 ) + 0 ( z − 3) = 0 ⇔ y − 4 = 0 .
Câu 14.
k
Công thức: Cn =
n!
k !( n − k ) !
Câu 15.
Trang 9
Đạo hàm f ′ ( x ) đổi dấu khi đi qua chỉ 1 điểm nên có 1 cực trị.
Câu 16.
f ( 3) = 2, f ( 5 ) =
Vậy M − m =
3
2
1
.
2
Câu 17.
(
)
(
A = log 25 2000 + log 9 675 = log 52 53.24 + log 32 33.52
=
)
3
4
3
2
3
3
log 5 5 + log 5 2 + log 3 3 + log 3 5 = + 2m + + n = 3 + 2m + n
2
2
2
2
2
2
Câu 18.
2
y ′ = x + ln 2 x ′ = x′ + ln 2 x ′ = 1 + 2 ln x ( ln x ) ′ = 1 + ln x
x
(
)
(
)
Câu 19.
−x
1
Ta có: 5 x + 2 < ÷ ⇔ 5 x + 2 < 52 x ⇔ x + 2 < 2 x ⇔ x > 2
25
Câu 20.
F ( x) = ∫
cos x
cos x
dt
1
dx . Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx ⇒ ∫ 5 dx = ∫ 5 = − 4 + C
5
sin x
sin x
t
4t
Vậy một nguyên hàm là: −
1
4sin 4 x
Câu 21.
5
∫
1
3
5
5
5
3
1
3
3
1
1
f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx ⇒ ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx = 1 − 7 = −6
Câu 22.
z = −1 + 2i
z2 + 2z + 3 = 0 ⇔
z = −1 − 2i
(
)
Nghiệm phức có phần ảo âm là z = −1 − 2i ⇒ M −1; − 2 .
Câu 23.
Gọi z = x + yi ( x, y ∈ ¡ ) . Ta có:
2 ( x + yi ) − 3i ( x − yi ) + 6 + i = 0 ⇔ 2 x − 3 y + 6 + ( −3 x + 2 y + 1) i = 0
2 x − 3 y + 6 = 0
x = 3
⇔
⇔
−3 x + 2 y + 1 = 0
y = 4
Vậy phần ảo là y = 4 .
Câu 24.
Theo giả thiết, bán kính hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD là r =
a
2
Trang 10
Gọi M là trung điểm của AB nên l = SM là độ dài đường sinh của hình chóp.
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD suy ra l = SM = SO 2 + OM 2 =
a 17
.
2
a a 17 π a 2 17
Vậy S xq = π rl = π . .
.
=
2 2
4
Câu 25.
uuu
r
uuur
Ta có: BA = ( −6; −7; −3) , BC = ( −m − 4; − m − 11; m + 7 ) .
uuu
r uuur
Mặt khác: BA.BC = 0 nên m = −4 .
Câu 26.
Bán kính mặt cầu là: r = d ( A; ( P ) ) =
2.2 − 1 + 2.1 + 1
22 + ( −1) + 22
2
= 2.
Vậy được phương trình mặt cầu: ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 4 .
2
2
2
Câu 27.
uuur
Đường thẳng d đi qua hai điểm A ( 1; −1; 2 ) và B ( −3; 2;1) có vectơ chỉ phương AB = ( −4;3; −1) hay
r
u = ( 4; −3;1) .
x = 1 + 4t
Phương trình đường thẳng d : y = −1 − 3t .
z = 2 + t
Câu 28.
Ta có: y′ = 2 x 2 − 8 x + 9, y′′ = 4 x − 8
11
Tiếp tuyến d có hệ số góc nhỏ nhất là tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị hàm số U 2; − ÷.
3
Phương trình d : y = y ′ ( 2 ) ( x − 2 ) −
11
17
⇔ y = x−
3
3
2
Vậy d đi qua điểm P 5; − ÷.
3
Câu 29.
a+2
Gọi M a;
÷∈ ( C ) với a ≠ 2 .
a−2
Ta có: 5 a − 2 =
a+2
4
−1 ⇔ 5 a − 2 =
⇔ 5 a 2 − 4a + 4 = 4 .
a−2
a−2
⇔ 5a 2 − 20a + 16 = 0 ⇔ a =
(
)
10 ± 2 5
.
5
Vạy có hai điểm cần tìm.
Câu 30.
Trang 11
Đặt t = log 2 x . Vì x ∈ [ 1;8] nên t ∈ [ 0;3] . Phương trình
( log 2 x )
2
( )
− log 2 x 2 + 3 − m = 0 trở thành
t 2 − 2t + 3 − m = 0 ⇔ m = t 2 − 2t + 3, t ∈ [ 0;3] . Ta có bảng biến thiên của hàm số m = t 2 − 2t + 3 :
t
0
1
−
m′
3
0
+
0
3
m
6
2
Vậy: m ∈ [ 2;6] .
Câu 31.
3
2
Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f ( x ) = ax + bx + c , các đường thẳng x = −1, x = 2 và trục
hoành được chia thành hai phần:
Miền D1 là hình chữ nhật có hai kích thước lần lượt là 1 và 3 ⇒ S1 = 3 .
f ( x ) = ax 3 + bx 2 + c
Miền D2 gồm: y = 1
.
x = −1, x = 2
( C)
đi
qua
3
điểm
A ( −1;1) , B ( 0;3) , C ( 2;1)
nên
đồ
thị
( C)
có
phương
trình
2
1
3
3
27
1
f ( x ) = x 3 − x 2 + 3 ⇒ S2 = ∫ x 3 − x 2 + 3 − 1÷dx =
.
2
2
2
2
8
−1
Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là S = S1 + S 2 =
51
.
8
Câu 32.
1
1
1
6
6
f ( x ) = 6x f x −
⇒ ∫ f ( x ) dx = ∫ 6 x 2 f x 3 dx − ∫
dx
3x + 1
3x + 1
0
0
0
2
( )
( )
3
Đặt t = x3 ⇒ dt = 3x 2 dx , đổi cận x = 0 ⇒ t = 0, x = 1 ⇒ t = 1 .
1
( )
1
1
0
0
2
3
Ta có: ∫ 6 x f x dx = ∫ 2 f ( t ) dt = ∫ 2 f ( x ) dx,
0
Vậy
1
1
1
0
0
0
1
∫
0
6
dx = 4 .
3x + 1
∫ f ( x ) dx = ∫ 2 f ( x ) dx − 4 ⇒ ∫ f ( x ) dx = 4
Câu 33.
Số phức cần tìm là tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 1 + i và công bội
q = 1+ i .
Do đó:
1− ( 1+ i)
( 1 + i ) . 1 − 1 + i 2 5
1 − q10
z = u1.
= (1+ i) .
=
( ) ÷
1− q
1− ( 1+ i)
−i
10
(
= ( −1 + i ) . 1 − ( 2i )
5
) = ( −1 + i ) ( 1 − 2 .i )
5 5
Trang 12
= ( −1 + i ) ( 1 − 32i ) = 31 + 33i .
Câu 34.
Gọi z = a + bi , khi đó z + 3i = z + 2 − i ⇔ a 2 + ( b + 3) = ( a + 2 ) + ( b − 1)
2
2
2
⇔ 4a − 8b = 4 ⇔ a = 1 + 2b
2
2 1 1
Ta có: a + b = ( 1 + 2b ) + b = 5b + 4b + 1 = 5 b + ÷ + ≥
5 5 5
2
2
2
⇒ z. z = a 2 + b 2 =
2
2
1
.
5
Câu 35.
Gọi d là khoảng cách từ O đến mp ( SBC ) .
1
1
=
2
Ta có: d
a 3
(
)
2
+
1
2
1 2a 3
.
÷
3 2
=
1
9
10
+ 2 = 2
2
3a 3a
3a
Vậy khoảng cách từ O đến mặt bên là: d =
a 30
.
10
Câu 36.
Lấy K trên AD sao cho AK = a thì MN P ( SBK ) . AC = 2a 5 .
⇒ d ( MN , SB ) = d ( MN , ( SBK ) ) = d ( N , ( SBK ) ) = 2d ( A, ( SBK ) ) .
Vẽ AE ⊥ BK tại E , AH ⊥ SE tại H .
Ta có ( SAE ) ⊥ ( SBK ) , ( SAE ) ∩ ( SBK ) = SE , AH ⊥ SE
⇒ AH ⊥ ( SBK ) ⇒ d ( A, ( SBK ) ) = AH .SA = AC . 3 = 2a 15 .
1
1
1
1
1
1
1
= 2+
= 2+
+
=
2
2
2
2
AH
SA
AE
SA
AK
AB
2a 15
(
=
1
( 2a 15 )
⇒ AH =
2
+
)
2
+
1
1
+ 2
2
a
4a
1
1
+ 2
2
a
4a
a 285
2a 285
.
⇒ d ( MN , SB ) =
19
19
Trang 13
Câu 37.
Khối chóp S . A′B′N có diện tích đáy S =
a2 3
a3 3
và chiều cao h = 2a nên VSAB′N =
. Ta có:
8
12
1
a3 3
.
VSMBP = VSA′B′N =
8
96
Vậy: VMBPA′B′N =
a 3 3 a 3 3 7 3a 3
.
−
=
12
96
96
Câu 38.
Ta có: ∆SAC vuông tại S (*).
BC ⊥ AB
⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông tại B (**)
BC ⊥ SA
Từ (*) và (**) ⇒ Tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC là trung điểm đoạn SC .
Ta có: AC = AB 2 + BC 2 = 5a . Mà
⇒R=
AC
1
= cos 60° = ⇒ SC = 2 AC = 10a
SC
2
SC
= 5a
2
4
500π a 3
Vậy V = π R 3 =
.
3
3
Câu 39.
Gọi ∆ là đường thẳng qua tâm I ( 3;1; −2 ) của mặt cầu và vuông góc mp ( P ) .
x = 3 + 2t
Ta được ∆ : y = 1 − t . M là giao điểm của ∆ và mp ( P ) .
z = −2 − t
Xét: 2 ( 3 + 2t ) − ( 1 − t ) − ( −2 − t ) + 5 = 0 ⇒ t = −2
Vậy: M ( −1;3;0 ) ⇒ T = 2 .
Câu 40.
3
Số phần tử của không gian mẫu n ( Ω ) = C9 = 84 .
Gọi A là biến cố sao cho ba quyển lấy ra có ít nhất một quyển sách Toán
( )
3
⇒ A là biến cố sao cho ba quyển lấy ra không có sách Toán ⇒ n A = C5 = 10 .
Trang 14
( )
10 37
=
.
84 42
⇒ P ( A) = 1 − P A = 1 −
Câu 41.
Đạo hàm y ′ = 3 x 2 + 2mx + 7 . Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi y ′ = 0 có hai nghiệm phân biệt
⇔ ∆′ > 0 ⇔ m 2 − 21 > 0 .
2 2 14 2
2
Hệ số góc đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là k = − m + = 21 − m .
9
3 9
(
Ycbt ⇔
)
m = 5
2
9
21 − m 2 . = −1 ⇔ m 2 = 25 ⇔
.
9
8
m = −5
(
)
Câu 42.
Đặt g ( x ) = f ( 3 − x ) ta có g ′ ( x ) = − f ′ ( 3 − x )
Xét x ∈ ( −2; −1) ⇒ 3 − x ∈ ( 4;5 ) ⇒ f ′ ( 3 − x ) > 0 ⇒ g ′ ( x ) < 0
⇒ Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên ( −2; −1)
Xét x ∈ ( −1; 2 ) ⇒ 3 − x ∈ ( 1; 4 ) ⇒ f ′ ( 3 − x ) < 0 ⇒ g ′ ( x ) > 0
⇒ Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên ( −1; 2 ) .
Câu 43.
Quan sát đồ thị ta có y = f ′ ( x ) đổi dấu từ âm sang dương qua x = −2 nên hàm số y = f ( x ) có một điểm
cực trị là x = −2 .
x = 0
x = 0
′
2
2
2
Ta có y ′ = f x − 3 = 2 x. f ′ x − 3 = 0 ⇔ x − 3 = −2 ⇔ x = ±1 .
x2 − 3 = 1
x = ±2
(
)
(
)
(
)
2
Mà x = ±2 là nghiệm kép, còn các nghiệm còn lại là nghiệm đơn nên hàm số y = f x − 3 có ba cực trị.
Câu 44.
x = 0
3
′
′
Ta có: y& = 4 x + 2 ( 2m − 3) x. y = 0 ⇔ 2 3 − 2m
x =
2
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì
3 − 2m
3
>0⇔m< .
2
2
⇒ Điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
3 − 2m −4m 2 + 8m − 13 3 − 2m −4m 2 + 8m − 13
A ( 0; −m − 1) , B
;
;
÷, C −
÷
2
4
2
4
2
12m − 9 − 4m 2
3 − 2m
Ta thấy AB = AC nên để ∆ABC đều thì AB = BC ⇔
÷ = 4.
4
2
⇔
( 3 − 2m )
16
4
= 3.
3 − 2m
3
⇔ 3 − 2m = 2 3 3 ⇔ m = − 3 3 .
2
2
Trang 15
Câu 45.
2
Ta có V = π R h = 16π ⇒ h =
16
.
R2
Để ít tốn nguyên liệu nhất thì diện tích toàn phần của lọ phải nhỏ nhất. Ta có:
Stp = 2π R 2 + 2π Rh = 2π R 2 +
2
Dấu “=” xảy ra ⇔ 2π R =
32π
16π 16π
16π 16π
= 2π R 2 +
+
≥ 3 3 2π R 2 .
.
= 24π .
2
R
R
R
R R
16π
⇔ R = 2 ( cm ) .
R
Câu 46.
2
Gọi x ( x > 0 ) là chiều rộng của đáy suy ra thể tích bể nước là V = 2 x .h = 2 ⇔ h =
2
Diện tích xung quanh hồ và đáy bể là: S = 6 x.h + 2 x =
Xét hàm số f ( x ) =
6
+ 2 x 2 với
x
Vậy chiều cao cần xây là
h=
1
x2
6
+ 2 x2 ( x > 0)
x
( x > 0 ) . Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại
x=
3
3
.
2
1
1
4
=
= 3 ( m)
2
2
x
9
.
3
3
÷
2
Câu 47.
Bài toán tổng quát “Một người, hàng tháng gửi vào ngân hàng số tiền là a đồng, biết lãi suất hàng tháng
là m . Sau n tháng, người tiền mà người ấy có là Tn =
a
n
. ( 1 + m ) − 1 . ( 1 + m ) ”.
m
n = 15; m = 0, 6%
Áp dụng công thức với
Tn = 10000000
⇒a=
10000000.0, 6%
≈ 635000 đồng
( 1 + 0, 6% ) 15 − 1 ( 1 + 0, 6% )
Câu 48.
Thể tích khối lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ là
VABC . A′B′C ′ = S ABC . AA′ =
3
3
.
.1 =
4
4
Trang 16
3
Gọi M là trung điểm AB ⇒ CM ⊥ ( ABB′A′ ) và CM =
. Do đó, thể tích khối chóp C. ABFE là:
2
1
1 1 3
3
.
VC . ABFE = SC . ABFE .CH = .1. .
=
3
3 2 2
12
Thể tích khối đa diện A′B′C ′EFC là:
VA′B′C ′EFC = VABC . A′B′C ′ − VC . ABFE =
3
3
3
.
−
=
4 12
6
Do A′ là trung điểm C ′E ′ nên:
d ( E ′, ( BCC ′B′ ) ) = 2d ( A′, ( BCC ′B′ ) ) = 2.
3
= 3.
2
SCC ′F ′ = S F ′B′F + S FB′C ′C = S FBC + S FB′C ′C = S BCC ′B′ = 1 .
Thể tích khối chóp E ′.CC ′F ′ là
1
1
3
.
VE ′.CC ′F ′ = .SCC ′F ′ .d ( E ′, ( BCC ′B′ ) ) = .1. 3 =
3
3
3
Thể tích khối đa diện EFA′B′E ′F ′ bằng
VEFA′B′E ′F ′ = VE ′.CC ′F ′ − VA′B′C ′EFC =
3
3
3
.
−
=
3
6
6
Câu 49.
uu
r uur
5
4
Gọi I sao cho IA + 2 IB = 0 ⇒ I ;0; − ÷
3
3
uuur 2
uuu
r uu
r 2
uuu
r uu
r
MA2 = MA = MI + IA = MI 2 + IA2 + 2MI .IA
(
)
uuur 2
uuu
r uur
MB 2 = MB = MI + IB
(
)
2
uuu
r uur
= MI 2 + IB 2 + 2MI .IB
uuu
r uu
r uur
MA2 + 2 MB 2 = 3MI 2 + IA2 + 2 IB 2 + 2MI IA + IB = 3MI 2 + IA2 + 2 IB 2
(
(
2
2
Suy ra MA + 2 MB
)
min
)
khi MI bé nhất hay M là hình chiếu của I trên ( P ) .
35
283 −104 −214
;
;
Tìm được tọa độ M
.
÷⇒ T = −
183
183 183 183
Câu 50.
Mặt phẳng ( ABC ) có phương trình: x − y − z − 1 = 0 . Gọi ( S ) là mặt cầu có tâm I ∈ Oy và cắt ( ABC )
theo một đường tròn bán kính r nhỏ nhất.
Vì I ∈ Oy nên I ( 0; t ;0 ) , gọi H là hình chiếu của I lên ( ABC ) khi đó là có bán kính đường tròn giao
của ( ABC ) và ( S ) là r = AH = IA2 − IH 2 .
Ta có: IA2 = t 2 + 1, IH = d ( I , ( ABC ) ) =
Do đó, r nhỏ nhất khi và chỉ khi t =
t +1
3
⇒ r = t2 +1−
1
. Khi đó
2
t 2 + 2t + 1
2t 2 − 2t + 2
.
=
3
3
5
1
I 0; ;0 ÷, IA2 = .
4
2
Trang 17
2
1
5
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: x 2 + y − ÷ + z 2 = .
2
4
Trang 18